1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài dự thi tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng năm 2021 huế

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

1 THANH TRA CHÍNH PHỦ BAN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Họ tên người dự thi: ĐỖ THỊ HUẾ Ngày tháng năm sinh: 27/07/1993 Số cước công dân: 012193000976 Cục trưởng cục cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội cấp ngày 28/04/2021 Địa chỉ: Bản Máy Đường, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Đơn vị công tác: Ủy ban nhân dân xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Số điện thoại: 0968178993 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án A D B D B D D B D Câu hỏi Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Đáp án B A D B C C D D C Câu hỏi Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Đáp án C D B A D D C B PHẦN TỰ LUẬN Anh (Chị) trình bày phân tích giai đoạn pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay? Trả lời Trình bày phân tích giai đoạn pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay: 1.1 Khái quát quan điểm Hồ chí Minh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, khái niệm tham nhũng Tham nhũng chống tham nhũng tượng xã hội có từ lâu lịch sử Tham nhũng lên bệnh ác tính bùng phát đe dọa kinh tế, văn hóa đạo đức lồi người có sức tàn phá ngăn cản nhiều phát triển quốc gia, nhiều quốc gia coi tham nhũng loại tội phạm nguy hiểm, quốc nạn trực tiếp tàn phá phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, gây ổn định xã hội, đe dọa tồn vong chế độ Trong 30 năm đổi nhiều quốc gia, nhiều khu vực hao tâm, tổn trí nhiều vào việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng nhiên hiệu chưa cao Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: biểu 10 hành vi bất liêm cán là: “Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên; Người cán bộ, cậy quyền mà đục khoét dân, ăn đút, trộm công làm tư” Tham ô, quan liêu thứ giặc lòng” biện pháp quan trọng hàng đầu để đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí giáo dục tư tưởng cho quần chúng Chống tham ơ, lãng phí cách mạng, dân chủ Sự nghiệp cách mạng toàn thể quần chúng nhân dân tiến hành, Người nói: “làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ô, quan liêu; biến hàng trăm, hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng thành đèn pha soi sáng khắp nơi, khơng tệ tham ơ, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp Tham ô bệnh quan liêu kẻ thù nhân dân, đội phủ” là: “Kẻ thù nguy hiểm khơng mang gươm, mang súng mà nằm tổ chức ta, để làm hỏng việc ta” Bên cạnh đó, cơng tác chống tham ơ, lãng phí quan trọng, cần phải có tham gia tất cấp, ngành quan tâm tiến hành thường xuyên, phải nắm quan điểm đạo đấu tranh mặt trận đạt hiệu Vì vậy, quan điểm Người đạo phịng, chống tham ơ, lãng phí là: “phải có chuẩn bị, kế hoạch, tổ chức, phải có lãnh đạo trung kiên”; đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí cần phải hệ thống biện pháp đồng bộ, trước mắt lâu dài, kết hợp chặt chẽ “xây” “chống”; với việc xây dựng chế phịng, chống, cơng tham ô, lãng phí tất lĩnh vực, cần xác định tập trung vào lĩnh vực trọng tâm Quán triệt vận dụng thực tư tưởng Người, thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Xây dựng khung pháp lý vững chắc, có chế quản lý Nhà nước cơng khai, minh bạch để tham nhũng, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng vừa đảm bảo tính giáo dục, răn đe, trừng trị thích đáng cán vi phạm để khơng dám tham nhũng đề giải pháp bản, có tính chiến lược phịng, chống tham nhũng phù hợp với thực tiễn tình hình Vậy khái niệm Tham nhũng hiểu nào? Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác khái niệm Tham nhũng Có quan điểm xem xét “tham nhũng việc sử dụng chiếm đoạt trái phép cơng Có quan điểm nhận định: “tham nhũng tượng xã hội tổ chức, tập đồn, cá nhân lợi dụng ưu chức vụ, cương vị, uy tín, nghề nghiệp, hồn cảnh người khác, lợi dụng sơ hở pháp luật để làm lợi bất chính” Liên hợp quốc số tổ chức quốc tế (WB, tổ chức minh bạch quốc tế -TI) định nghĩa tham nhũng lạm dụng chức vụ cơng lợi ích tư, cần ý “Chức vụ công” định nghĩa Phan Xuân Sơn: Quyền lực công cộng, tha hóa quyền lực cơng cộng tham nhũng, tạp chí nghiên cứu luật, số 3/2008 hiểu rộng, bao gồm tất chức vụ tổ chức (nhà nước phi nhà nước) với nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác Tuy nhiên hiểu khái niệm tham nhũng cách chung ““Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi”2 Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Vụ lợi việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất khơng đáng 1.2 Các giai đoạn pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay: 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 giai đoạn đánh dấu hiến pháp Việt Nam đời Cuộc cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hoà Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam khỏi vịng áp sách thực dân, đồng thời gạt bỏ chế độ vua quan Nước nhà bước sang quãng đường Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Nhận rõ tầm quan trọng Hiến pháp, phiên họp Chính phủ lâm thời vào ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị sớm tổ chức tuyển cử xây dựng Hiến pháp nhằm trước hết ban bố quyền dân chủ nhân dân hợp thức hóa quyền nhân dân lập nên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nước Việt Nam ban hành 479 văn pháp luật, có 243 sắc lệnh, 172 nghị định, 46 thông tư 12 văn khác Ngày 23 tháng 11 năm 1945, nhân danh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra Đặc biệt Bản Sắc lệnh văn kiện mang tính pháp lý cơng tác tra cơng việc xét xử tịa án, sở pháp lý cho hoạt động Ban Thanh tra đặc biệt với nhiệm vụ: Giám sát tất công việc nhân viên UBND quan Chính phủ Sắc lệnh trao cho Ban Thanh tra đặc biệt "Thượng phương bảo kiếm" với chức năng: - Nhận đơn khiếu nại nhân dân - Điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu, giấy tờ UBND quan Chính phủ cần thiết cho cơng việc giám sát Quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 - Đình bắt giam nhân viên UBND hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Tồ án đặc biệt xét xử Ngày 19/11/1946 Quốc hội khố I thơng qua Hiến pháp năm 1946 - hiến pháp Việt Nam xây dựng đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh Với Hiến pháp năm 1946, nhân dân ta có sở hiến định để hưởng quyền tự dân chủ, tham gia tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 củng cố độc lập vừa giành được, hợp thức hóa quyền Ngày 27/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 223 việc: "xử phạt tội đưa hối lộ cho công chức, tội công chức nhận hối lộ, biển thủ công quỹ công dân" Sắc lệnh 223 Đạo luật chống tham nhũng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chỉ có điều với 300 chữ Sắc lệnh 223 hội đủ nội dung văn quy phạm pháp luật việc chống tham nhũng thể tính nghiêm minh nhân đạo Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân Việc xử Trần Dụ Châu, nguyên Cục trưởng Cục Quân nhu Bộ Quốc phịng minh chứng điển hình cho hiệu lực tính khả thi văn pháp quy Vào năm 1950 ngày 5/9, chiến khu Việt Bắc diễn phiên tòa đặc biệt gây chấn động dư luận xã hội lúc vụ án Trần Dụ Châu, nguyên giám đốc Nha Quân nhu can tội ăn cắp công quỹ làm nhiều điều bỉ ổi Kết thúc phiên tòa Trần Dụ Châu bị tuyên phạt với mức án cao - tử hình Sự việc báo cáo lên Hồ Chủ tịch Người cân nhắc kỹ định bác đơn xin giảm tội Trần Dụ Châu Trong giai đoạn xây dựng số sắc lệnh, văn có nội dung liên quan Tuy nhiên văn riêng biệt phòng, chống tham nhũng thời kỳ chưa có 1.2.2 Giai đoạn từ cuối năm 1954 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1959 Đây thời kỳ miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào khơi phục kinh tế, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho việc xây dựng thực kế hoạch năm lần thứ Trong thời kỳ Nhà nước ta ban hành đạo luật, 30 sắc lệnh, 70 nghị định, 36 nghị quyết, 60 định, 920 thông tư, 97 thị 74 văn có tính pháp quy khác Có thể nhận thấy năm thực cải cách ruộng đất bản, Đảng lao động Việt Nam Nhà nước ta đạt mục tiêu đề đem lại ruộng đất cho dân cày Tuy nhiên trình thực bộc lộ nhiều bất cập Cần ban hành nhiều đạo luật bảo đảm quyền tự thân thể, bất khả xâm phạm nhà 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến năm 1975 Ngày 31/12/1959 Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1959 quy định chế độ trị, kinh tế xã hội nước ta; quy định trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân, nhằm phát huy sức mạnh to lớn nhân dân ta công xây dựng nước nhà, thống bảo vệ Tổ quốc Một số văn pháp luật, chủ yếu Chính phủ ban hành, có quy định rải rác biện pháp phòng ngừa chống tham nhũng như: - Chỉ thị số 84/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/9/1964 việc tổng hợp tình hình tham ô, lãng phí quan liêu; - Quyết định số 207/CP ngày 6/12/1962 việc vận động nêu cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế, tài chính, chống tham lãng phí, quan liêu; Pháp lệnh số 149/LCT ngày 21/10/1970 pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1976 đến trước thời điểm ban hành Hiến pháp năm 1980 Tháng 7/1976 nước ta thực thống mặt Nhà nước Từ năm 1976 đến trước Hiến pháp năm 1980 thông qua Nhà nước ta ban hành 800 văn pháp luật, có luật, pháp lệnh 532 văn Chính phủ, 241 văn Bộ quan thuộc Hội đồng Chính phủ Trong giai đoạn 19761980 giai đoạn chuyển tiếp, giai đoạn chuẩn bị cho bước phát triển pháp luật nước ta 1.2.5 Giai đoạn từ năm 1980 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1992 Ngày 18/12/1980 Hiến pháp Quốc hội thông qua Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam thức tuyên bố việc đề thực đường lối đổi Việt Nam Từ thời điểm pháp luật Việt Nam dường có lột xác có đổi Để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ cần sửa đổi Hiến pháp năm 1980 Giai đoạn Chính phủ ban hành số văn pháp luật quy định rải rác nội dung phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên giai đoạn hoạt động xây dựng pháp luật khơng có khởi sắc cần thiết 1.2.6 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1998 Trong bối cảnh Hiến pháp năm 1992 đời nội dung Hiến pháp có nhiều điểm Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tôn trọng quyền người, quyền công dân; Nhà nước ghi nhận quyền tự kinh doanh công dân Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Hiến pháp năm 1992 điều chỉnh theo hướng hợp lý hơn, thực quyền Một số văn pháp luật có nội dung phịng, chống tham nhũng đời Một thành tựu bật hoạt động lập pháp giai đoạn việc thông qua Bộ luật Dân nước ta thể vào năm 1995 Trước ban hành pháp lệnh phòng, chống tham nhũng thời kỳ luật pháp, sách cịn nhiều bất cập không theo kịp với vận động, phát triển đời sống xã hội chuyển mạnh từ chế bao cấp sang chế thị trường sản xuất bung thiếu vốn, chế cứng nhắc Quyền lực địa phương bắt đầu tăng cường, địa phương lấy Nghị cấp ủy Đảng, nghị HĐND làm văn pháp lý cao để Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 Hội đồng Bộ trưởng đấu tranh chống tham nhũng; Chỉ thị số 416/CT ngày 3/12/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường công tác tra, xử lý việc tham nhũng, buôn lậu; Chỉ thị số 08/CT-TATC ngày 06/12/1990 Tòa án nhân dân tối cao việc chống tham nhũng, buôn lậu qua biên giới số tội phạm kinh tế khác; Quyết định số 114/TTg ngày 21/11/1992 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tham nhũng, buôn lậu; Chỉ thị số 171/TTg ngày 16/12/1990 Thủ tướng Chính phủ việc chống tham nhũng, lãng phí, thất xây dựng bản… thực hoạt động kinh tế - xã hội Thời kỳ tượng phổ biến cấp từ xã, huyện đến tỉnh thi “chạy” dự án; “chạy” kinh phí cấp phát từ ngân sách nhà nước; bán đất Trong phạm vi nước năm 1997 quan điều tra cấp phát hiện, khởi tố 3856 vụ án kinh tế (tăng 5,6% so với năm 1996) tội phạm tham nhũng tăng đáng kể Năm 1998 khởi tố 3546 vụ án kinh tế, đa số có liên quan đến tham nhũng.5 Tình hình tham nhũng diễn biến ngày phức tạp tất lĩnh vực từ kinh tế, quản lý đất đai, ngân sách đến đầu tư xây dựng, văn hóa xã hội Yêu cầu thiết giai đoạn cần có văn quy định riêng cơng tác đấu tranh, phòng, chống tham nhũng để kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng hội nhập quốc tế Nâng cao hiệu việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, tăng cường kỷ cương pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2005 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; ngày 26/02/1998 Pháp lệnh số 02-L/CTN Pháp lệnh ủy ban thường vụ Quốc Hội việc chống tham nhũng đời đánh dấu bước đột phá nhận thức công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước Đây văn pháp lý chuyên biệt chống tham nhũng, đưa định nghĩa hành vi tham nhũng, người có chức vụ quyền hạn, biện pháp phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng qui định cụ thể có tính chất "lượng hố" để phân biệt hình thức xử lý người có hành vi tham nhũng Năm 1999 ban hành Bộ Luật hình , quy định nhóm tội tham nhũng bao gồm 07 tội danh Vì đến năm 2000, Pháp lệnh số 22/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2000 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng cho phù hợp với Bộ luật hình sự) Trên có sở quy định Pháp lệnh chống tham nhũng, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát xử lý kịp thời nhiều vụ việc tham nhũng, thu hồi số lượng lớn tiền, tài sản cho nhà nước nhân dân kiến nghị thu hồi tài sản xử lý hành 7584 trường hợp, xử lý hình 319 vụ với 712 đối tượng Theo báo cáo thực pháp lệnh chống tham nhũng 47 tỉnh, thành phố 20 ngành từ năm 2000 đến 2004 phát xử lý 8.851 vụ tham nhũng với 12.438 người Tổng số cán có hành vi tham nhũng bị xử lý hành 9665 người Trên quy mơ toàn quốc thiệt hại vật chất vụ tham nhũng khám phá tăng dần Năm 1993 319 tỷ đồng, năm 2004 712 tỷ đồng.Trong năm năm (2001-2005, Thanh tra Chính phủ tra cấp tiến hành 58.664 tra chủ yếu lĩnh vực đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng đất đai Tổng công ty nhà nước có dấu hiệu tiêu cực dư luận quan tâm Tuy nhiên qua thực tiễn triển khai thực hiện, Pháp lệnh chống tham nhũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cơng đấu tranh phịng ngừa chống tham nhũng, biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa đầy đủ, chưa cụ thể; quy định trách nhiệm chung cho quan nhà WWW.chungta.com, 30/11/2006, Nguyễn Ngọc Chí, ĐHQG Hà Nội, đặc điểm Tham nhũng Việt Nam Thanh tra tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu, trạng giải pháp PCTN, chuyên đề phục vụ dự án FLC 08-01,2008 nước phòng, chống tham nhũng mà chưa có qui định chế phối hợp để lãnh đạo, đạo quan chức đấu tranh chống tham nhũng Mặt khác, việc xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn cụ thể quan có nhiệm vụ chống tham nhũng chưa phân định rõ ràng, thiếu chế điều phối hoạt động; chưa có quy định để tạo điều kiện cho quan tra, điều tra, kiểm sát áp dụng biện pháp có hiệu để đấu tranh chống tham nhũng; chế tiếp nhận xử lý tố cáo tham nhũng chưa hợp lý; thiếu quy định tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích tố cáo tham nhũng; chưa có qui định nhằm tạo chế phối hợp quan nhà nước với tổ chức, đoàn thể xã hội, quan báo chí, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, công dân nhằm phát huy sức mạnh tồn xã hội phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; Mặt khác yêu cầu trình hội nhập nói chung, lĩnh vực pháp luật nói riêng, đặc biệt việc ký kết tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng đòi hỏi phải nghiên cứu ban hành đạo luật mới, tạo khuôn khổ pháp luật đầy đủ mạnh mẽ để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu tình hình Vì lý đó, ngày 29/11/2005, Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng 1.2.5 Giai đoạn từ năm 2005 đến Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2006, đạo luật Quốc hội ban hành có hiệu lực pháp luật cao Thời gian đầu triển khai Luật PCTN (2006-2007) quan bảo vệ pháp luật nước như: Thanh tra, Tịa Án, Cơng an, Kiểm sát hoạt động rầm rộ tra, điều tra xử lý nhiều vụ tham nhũng Thanh tra Chính phủ tiến hành nhiều tra dự án, cơng trình có vốn đầu tư lớn Theo số liệu báo cáo tám tháng đầu năm 2006 nước, quan cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế phát 5.855 vụ 489 vụ xâm phạm sở hữu, làm thiệt hại 700.013 triệu đồng, thu hồi 82.429 triệu đồng; 5366 vụ buôn lậu tội phạm kinh tế thu giữ hàng hóa trị giá 90.570 triệu đồng Cơ quan điều tra khởi tố 456 vụ với 815 bị can; xử phạt hành 3.075 vụ Việc hoạt động tích cực mang lại kết mặt răn đe người có điều kiện tham nhũng tham nhũng bước đầu ngăn chặn so với trước có luật phịng chống tham nhũng Bên cạnh Luật phịng chống tham nhũng Chính phủ ban hành hàng loạt văn triển khai luật phòng, chống tham nhũng7 - Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng - Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách - Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/ 2007 Chính phủ quy định minh bạch tài sản, thu nhập Nghị định số 68/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 37/2007/NĐ-CP - Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng - Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ - Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức 8 Tuy nhiên sau hai năm triển khai hiệu chưa cao có biểu ngưng trệ Tiếp theo đó, ngày 04/8/2007, Quốc hội khóa XII ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phịng, chống tham nhũng Nhằm điều chỉnh cơng tác phòng ngừa, phát xử lý người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi cá nhân Nhằm kịp thời khắc phục số bất cập q trình thực Luật phịng, chống tham nhũng thể chế hóa Nghị Hội nghị Trung ương khóa X, Hội nghị Trung ương khóa XI, ngày 23/11/2012, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng Chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2013 với việc bổ sung điều mới, sửa đổi, bổ sung 15 điều bãi bỏ điều Việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định minh bạch tài sản, thu nhập, theo hướng thực chất Đồng thời giúp phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng, trách nhiệm người đứng đầu việc áp dụng biện pháp tạm thời cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng để xác minh làm rõ Trong giai đoạn phủ ban hành số văn để triển khai nội dung luật phòng, chống tham nhũng sửa đổi 20128 Sau 10 năm thi hành Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2007, 2012) đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng phát cịn ít, số vụ việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản tham nhũng đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Kết thực Luật PCTN cho thấy, bất cập Luật nguyên nhân dẫn đến tình trạng Để khắc phục tình trạng này, kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) Đảng nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, luật cho công tác PCTN Từ sau hội nghị tồn quốc cơng tác PCTN năm 2014, thực Nghị trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng Bộ trị (khóa X) Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 7/12/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; Nghị hội nghị trung ương (khóa XII) ‘Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ.Từ năm 2014 đến tháng đầu năm 2018 Quốc hội xây dựng, bổ sung, sửa đổi 94 luật, pháp lệnh 88 nghị lĩnh vực kinh tế - xã hội PCTN Chính phủ, thủ tướng phủ ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 định Cấp ủy, UBKT cấp thi hành kỷ luật 840 tổ chức Đảng 58.120 đảng viên vi phạm 2720 đảng viên bị thi hành kỷ luật tham nhũng, cố ý làm trái Thanh tra Chính phủ triển khai 29.429 tra hành chính, 872.941 tra kiểm tra chuyên ngành Kiến nghị thu hồi 188.476 tỷ đồng, 9221 đất, chuyển điều tra xử lý hình 338/436 đối tượng Kiểm tốn nhà nước tiến hành kiểm toán 829 đơn vị đầu mối, kiến nghị thu hồi 74.897 tỷ đồng Cơ quan điều tra nước khởi tố 971/2010 bị can Viện kiểm soát nhân dân cấp truy tố Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/06/2013 quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng sửa đổi năm 2012; Nghị định số 78/2013/NĐ-CP quy định minh bạch tài sản, thu nhập, Nghị định số 90/2013/NĐ-CP ngày 08/08/2013 quy định trách nhiệm giải trình quan Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 9 1060 vụ án/2444 bị can Tòa án nhân dân cấp xét xử sơ thẩm 968 vụ án/2297 bị cáo tội tham nhũng lên số vụ án Dương Chí Dũng đồng phạm, Đinh La Thăng đồng phạm, Trịnh Xuân Thanh đồng phạm… Trong thời gian qua Quốc hội thông qua nhiều đạo luật quan trọng có liên quan đến PCTN Luật Ngân Sách Nhà nước, Luật Đầu Tư, Luật đầu tư công, Luật doanh nghiệp, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Các đạo luật đưa nhiều quy định có liên quan quy định cơng khai, minh bạch lĩnh vực tài chính, ngân sách, đấu thầu, quản lý doanh nghiệp Nhà Nước, quy định tội phạm tham nhũng tội phạm chức vụ (mở rộng phạm vi điều chỉnh bao gồm khu vực Nhà nước tội tham ô, đưa hối lộ…) Kết đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng chu trình chương III hình hóa thực thi pháp luật chương IV hợp tác quốc tế cho thấy Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu Công ước, Đặc biệt u cầu mang tính bắt buộc Chu trình đánh giá Chương II phòng ngừa tham nhũng Chương IV thu hồi tài sản năm 2016 đặt nhiều thách thức Việt Nam Theo cần thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng khu vực Nhà nước Nhà nước cách toàn diện sâu sắc Từ lý Việc ban hành Luật PCTN năm 2018 để thay Luật PCTN năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2012) cần thiết Ngày 20/11/2018, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019, đạo luật có hiệu lực pháp luật cao, phù hợp với tình hình đất nước, quốc tế, dư luận đánh giá đạo luật quy định toàn diện, đầy đủ, có hiệu lực thi hành Chúng ta điểm qua kết cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng năm 2020 để thấy Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 phát huy tốt tạo khung pháp lý vững Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ trình Quốc hội tháng 10 bộ, ngành, địa phương tiến hành 3.940 kiểm tra việc thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn, phát 394 vụ việc 521 người vi phạm (tăng 38% số vụ 80% số người vi phạm so với năm 2019) xử lý kỉ luật 65 người, xử lý hình 64 người; Kiến nghị thu hồi bồi thường 44 tỉ đồng, thu hồi bồi thường 24 tỷ đồng Các bộ, ngành, địa phương tiến hành kiểm tra việc thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức 4.640 quan, tổ chức, đơn vị (tăng gần 59% so với năm 2019) phát hiện, chấn chỉnh sai phạm xử lý 192 cán Năm 2020 có 69 người đứng đầu cấp phó bị xử lý kỉ luật tăng 39 người so với năm 2019 12 người bị xử lý hình thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng Có trường hợp bị đình chỉ, tạm đình việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giáo có xung đột lợi ích trường hợp nộp lại quà tặng trị giá gần 32 triệu đồng qua hoạt động tra phát quan (sở công thương tỉnh Tây Ninh) nhận quà tặng không quy định thu hồi tiền vi phạm 210 triệu đồng tiến hành xử lý vi phạm 10 - Toàn ngành tra triển khai gần 6.900 tra hành 210.000 tra, kiểm tra chuyên ngành Qua tra phát vi phạm kinh tế 119.500 tỉ đồng, 9.000 đất; kiến nghị thu hồi 44.500 tỉ đồng 1.400 đất; kiến nghị xử lý kỷ luật hành 2.650 tập thể nhiều cá nhân… - TAND cấp thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 436 vụ với 1.175 bị cáo, xét xử sơ thẩm 269 vụ/645 bị cáo phạm tội tham nhũng Trong có tám bị cáo bị tuyên phạt tù chung thân tử hình; xét xử phúc thẩm 158 vụ, 326 bị cáo - Về kết thi hành án liên quan đến việc thu hồi tài sản tham nhũng nói chung, số thi hành xong 3.600 việc (đạt tỉ lệ 84% số vụ việc có điều kiện thi hành) Số tiền thu 15.000 tỉ đồng, đạt tỉ lệ 43,42% số có khả thi hành - Năm 2020, cấp, ngành tiến hành chuyển đổi vị trí cơng tác nhằm phịng ngừa tham nhũng 17.900 cán bộ, công chức, viên chức (tăng 50% so với năm 2019) Trên nội dung trình bày phân tích giai đoạn pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến Với trình độ nhận thức thân em cịn hạn chế Thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khơng dài nên khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong Ban tổ chức thi, Ban giám khảo sau công bố kết công khai đáp án câu hỏi để nhân dân nước biết có tài liệu thống giai đoạn phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến Một số giải pháp thân đưa sau nghiên cứu Pháp luật phịng chống tham nhũng nước ta Cơng tác phòng chống tham nhũng đạt thành tựu tất lĩnh vực Tuy nhiên thời gian tới tình hình tham nhũng cịn tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh ví bệnh hiểm ác tiềm ẩn nhận thức người Vậy để ngăn chặn giữ vững thành cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, củng cố lòng tin nhân dân, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức kỷ cương, liêm Theo em cần chủ động triển khai thực đồng giải pháp: 2.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, người đứng đầu quan, đơn vị phòng, chống tham nhũng Người đứng đầu phải phát huy vai trò, trách nhiệm, gương mẫu, liệt, trực tiếp lãnh đạo, đạo phòng ngừa, phát hiện, xử lý vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phí hành vi bao che, dung túng, cản trở việc chống tham nhũng cá nhân, tổ chức Chủ động lắng nghe nắm bắt thông tin dư luận xã hội Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói “Cán cấp cao phải gương mẫu, nghiêm khắc với thân” 11 2.3.2 Đẩy mạnh, đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng Cần đa dạng hóa hình thức, nội dung tun truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn, tình hình thực tiễn Tuyên truyền hiệu luật thực thi vào sống Tuyên truyền gắn với thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/05/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, tạo nên phong trào tự tu dưỡng, rèn luyện, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ tham nhũng Đảng, xã hội 2.3.3 Phát huy vai trò trách nhiệm Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội làm tốt vai trò chức năng, nhiệm vụ phản biện xã hội, tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố quyền xã Tích cực thực chương trình phối hợp giám sát, trọng nội dung, lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tham nhũng, gây sách nhiều, phiền hà người dân doanh nghiệp 2.3.4 Phát huy vai trò giám sát nhân dân việc phát cán bộ, đảng viên có biểu hiện, hành vi tham nhũng lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản, kinh tế, tài chính, xây dựng bản, quản lý xã hội Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ cơng tác PCTN, năm 2020 quan hành Nhà nước tiếp nhận gần 30.000 đơn thư khiếu nại, tố cáo Nhân dân hành vi tham nhũng, quan Nhà nước có thẩm quyền thụ lý giải 24.275 vụ việc đạt 83,5%, kết giải thu hồi cho Nhà nước tập thể, cá nhân 42,1tỷ đồng 72,7 đất, kiến nghị xử lý 541 người, chuyển quan điều tra 12 vụ 13 đối tượng có dấu hiệu phạm tội tham nhũng Về xử lý tội phạm tham nhũng, riêng lực lượng công an nhân dân khởi tố điều tra 508 vụ, 1.186 bị can tội tham nhũng (tăng 15 vụ, 58 bị can so với kỳ năm 2019) 2.3.5 Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp phòng ngừa tham nhũng đơn vị thực tốt quy chế dân chủ sở, Rà soát, sửa đổi, bổ sung thực nghiêm chế độ, định mức, tiêu chuẩn; thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Minh bạch tài sản, thu nhập Đẩy mạnh cải cách hành thực trì cơng tác tiếp dân giải đơn thư theo quy định tập trung giải dứt điểm vụ việc phát sinh, khơng để xảy điểm nóng Kiên đấu tranh hành vi tham nhũng vặt quan Thực nghiêm túc thị 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ trị “tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản”, Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/07/2013 Chính phủ minh bạch tài sản thu nhập 12 2.3.6 Tăng cường, Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực để ngăn ngừa tham nhũng ... kiện tham nhũng tham nhũng bước đầu ngăn chặn so với trước có luật phịng chống tham nhũng Bên cạnh Luật phòng chống tham nhũng Chính phủ ban hành hàng loạt văn triển khai luật phòng, chống tham nhũng7 ... Luật phòng, chống tham nhũng 1.2.5 Giai đoạn từ năm 2005 đến Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2006, đạo luật Quốc hội ban hành có hiệu lực pháp luật cao... nội dung luật phòng, chống tham nhũng sửa đổi 20128 Sau 10 năm thi hành Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2007, 2012) đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên tình hình tham nhũng diễn

Ngày đăng: 02/12/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w