Văn xuôi thạch lam dưới góc nhìn văn hóa

44 311 3
Văn xuôi thạch lam dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH VĂN XUÔI THẠCH LAM DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC 10 VÀ VĂN XUÔI THẠCH LAM 10 1 Khái lƣợc tiếp cận văn hoá học 10 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Bản sắc văn hóa 12 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học 13 1.1.4 Phương pháp tiếp cận văn hóa học 19 1.2 Khái lƣợc văn xuôi Thạch Lam 21 1.2.1 Tiểu sử, người nhà văn Thạch Lam 21 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật quan điểm sáng tác Thạch Lam 23 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN VĂN HÓA CỦA VĂN XUÔI THẠCH LAM 28 2.1 Cảm quan văn hóa thiên nhiên sống 28 2.1.1 Cảm quan văn hóa thiên nhiên 28 2.1.2 Cảm quan văn hóa sống 33 2.2 Cảm quan văn hóa xã hội ngƣời Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cảm quan văn hóa xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cảm quan văn hóa người Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHỮNG CẢM QUAN VĂN HÓA Error! Bookmark not defined TRONG VĂN XUÔI THẠCH LAM Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật trần thuật Error! Bookmark not defined 3.1.1.Người kể chuyện Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương thức trần thuật Error! Bookmark not defined 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học phận quan trọng văn hóa Nó tiêu biểu cho diện mạo giá trị văn hóa, văn hóa tinh thần Văn học sản phẩm mang tính đại diện cho văn hóa, có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo chuyển tải giữ gìn giá trị văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ Văn hóa không diện bề mặt biểu mà có khả chi phối, tác động chiều sâu văn học, đặc biệt tâm thức sáng tạo nhà văn Tác phẩm văn chƣơng chắn thể dấu ấn văn hóa định Nghiên cứu văn chƣơng từ góc nhìn văn hoá hƣớng tiếp cận nghiên cứu hiệu bối cảnh nay, việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đặt nhƣ thách thức trƣớc xu hƣớng toàn cầu hoá Trong năm gần xuất nhiều công trình nghiên cứu văn chƣơng theo hƣớng nhƣ: nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Sơn Nam … Thạch Lam số không nhiều nhà văn đại Việt Nam để lại đƣợc dấu ấn đậm nét lòng ngƣời đọc tác phẩm mang đậm chất văn hóa Văn xuôi Thạch Lam chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống đại “chốn nước non lặng lẽ này” (Hoài Thanh) Nghiên cứu văn xuôi Thạch Lam dƣới góc nhìn văn hoá để thấy đƣợc cảm xúc thái độ nhà văn trƣớc thiên nhiên sống ngƣời Đồng thời thấy đƣợc đóng góp riêng nhà văn tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc, nhƣ thấy đƣợc giá trị văn hoá dân tộc ảnh hƣởng đƣợc thể tác phẩm ông nhƣ nào, từ làm bật ý nghĩa mối quan hệ nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Nhà thơ Ấn Độ Rabindranath Tagor nói: “Có thể vượt qua giới lớn lao loài người cách tự xóa đi, mà cách mở rộng sắc mình” Theo ý nghĩa ấy, Thạch Lam tạo đƣợc cho phong cách riêng không lẫn với Vì vậy, chƣơng trình phổ thông đại học, Thạch Lam tên tuổi quen thuộc quan trọng Sau nhiều lần thay đổi chƣơng trình chỉnh lí sách giáo khoa, vị trí Thạch Lam đƣợc khẳng định Do đó, việc nghiên cứu Thạch Lam có ý nghĩa thiết thực bổ ích công tác giảng dạy Một lí thiếu lòng yêu mến ngƣỡng mộ tác giả luận văn sáng tác nhà văn Thạch Lam Từ lí trên, nên chọn đề tài: Văn xuôi Thạch Lam góc nhìn văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, toàn diện sáng tác Thạch Lam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thạch Lam bút tiêu biểu Tự lực văn đoàn gƣơng mặt lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Những sáng tạo đóng góp ông có ý nghĩa trình đại hóa văn học nƣớc ta giai đoạn Vì vậy, Thạch Lam tƣợng văn học đƣợc nghiên cứu sớm nhiều Các ý kiến đánh giá cao tài giá trị văn chƣơng ông Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan phát biểu: “Thạch Lam có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người mà ông tả cách thật tinh vi” [57; tr570] Còn Thế Lữ viết “Tính cách tạo tác Thạch Lam” in tờ Thanh Nghị số 39 ngày 16/6/1943 nhận xét “cái kho tàng sống bên châu báu” [51; tr820] Tác giả Nhớ rừng tinh tế nhạy cảm thi sĩ mà hiểu ngƣời bạn văn Ông nhìn thấy tác phẩm Thạch Lam có ánh sáng thực khác, thực tâm hồn Hay lời giới thiệu Thạch Lam truyện ngắn tiểu luận , nhà văn Nguyễn Tuân khẳng định: “Nói đến Thạch Lam người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” Tác giả Bùi Việt Thắng viết Người chắt chiu đẹp khẳng định: “Thạch Lam người có ý thức chắt chiu bảo tồn đẹp có giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc” [71; tr170] Lê Dục Tú Quan niệm người sáng tác Thạch Lam (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4, 1993) lần khẳng định chiều sâu nhân ngòi bút miêu tả nhân vật Thạch Lam: “Dù cảnh ngộ người miêu tả Thạch Lam hướng giới tinh thần đẹp đẽ, sáng giàu tính nhân bản” [89; tr16-22] Trong Thạch Lam hương thơm nỗi u hoài, Nguyễn Nhật Duật rằng: “Bằng giọng văn nhẹ nhàng, đơn giản sáng, Thạch Lam gợi cho bối cảnh Việt Nam không với ngày bầu không khí bình, thơ mộng nghèo khốn” [25; tr12-16] Nhà văn Hồ Dzếnh nhớ tới Thạch Lam nhƣ nhớ ngƣời gọi tên trìu mến tha thiết với ăn Hà Nội “Tôi nhớ anh hôm qua phố Hàng Đào, Hàng Ngang, tưởng chừng phong vị Hà Nội ba sáu phố phường phảng phất Trước Thạch Lam, chưa phát đầy đủ thi vị, tinh hoa quà thổ ngơi Hà Nội, khoan nói đến nghệ thuật thưởng thức anh, với lòng nâng niu trân trọng” [24] Nhà văn Vũ Bằng lại viết: “Anh quí từ chén nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng cách gần thành kính, tiếc từ kẹo vừng rơi xuống đất, nhặt lên phủi bụi cầm lấy ăn cách chậm rãi thể vừa nhai vừa suy nghĩ, vừa cảm ơn trời cho sống để thưởng thức ăn ngon lành vậy, anh cẩn thận câu nói với cô bán hàng sợ lỡ lời có câu không chu cho người ta tủi thân mà buồn …” [12] Rồi luận văn, luận án đề cập đến nghiên cứu văn chƣơng từ góc nhìn văn hoá: Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam tác giả Trần Thị Thu Hà trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2011; Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhìn văn hóa tác giả Hoàng Thị Hà trường ĐH sư phạm Hà Nội, năm 2011; Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa Đỗ Thị Ngọc Chi, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2013; Văn xuôi Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngô Minh Hiển … Nhìn chung nghiên cứu, đánh giá, nhận xét sáng tác Thạch Lam tƣơng đối nhiều phong phú ý kiến Song chƣa có công trình riêng biệt nghiên cứu văn xuôi Thạch Lam từ hƣớng tiếp cận văn hóa học Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn cố gắng sâu, tìm hiểu giá trị tác phẩm ông nhƣ đóng góp riêng nhà văn Thạch Lam văn xuôi Việt Nam đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ văn hóa văn học tầm khái quát sâu vào văn xuôi Thạch nhƣ tƣợng văn hóa cụ thể Luận văn xác lập hệ thống lý luận vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn hóa - văn học để từ nhận diện tồn tiếp nối mạch ngầm văn hóa đƣợc biểu văn xuôi Thạch Lam Luận văn tầng sâu giá trị văn hóa văn xuôi Thạch Lam, làm rõ nguyên tồn chất văn hóa sáng tác nhà văn, qua khẳng định nét độc đáo đóng góp Thạch Lam văn học Việt Nam đại * Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái lƣợc tiếp cận văn hóa học văn xuôi Thạch Lam Tìm hiểu phƣơng diện biểu văn hóa văn xuôi Thạch Lam Tìm hiểu phƣơng thức biểu cảm quan văn hóa văn xuôi Thạch Lam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Triển khai luận văn Văn xuôi Thạch lam góc nhìn văn hóa, khảo sát toàn sáng tác văn xuôi Thạch Lam, tập trung vào số tác phẩm sau: Truyện ngắn - Tập: Gió đầu mùa - NXB Đời nay, Hà Nội 1937 - Tập: Nắng vườn - NXB Đời nay, Hà Nội 1938 Bút kí - Hà Nội băm sáu phố phường - NXB Đời nay, Hà Nội 1940 Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài Văn xuôi Thạch lam góc nhìn văn hóa sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp liên ngành: Chúng xác định phƣơng pháp quan trọng luận văn này, phƣơng pháp nghiên cứu văn học chủ đạo, đồng thời phối hợp vận dụng, phối hợp số tri thức liên ngành văn hóa học, sử học, triết học, tôn giáo học, ngôn ngữ học, liên văn cắt nghĩa văn học truyền thống văn hóa, hoạt động văn hóa, góc nhìn văn hóa - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp giúp cắt nghĩa, phát giá trị văn hóa kết tinh văn xuôi Thạch Lam - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học: Phƣơng pháp giúp cắt nghĩa đƣợc hình thức nghệ thuật tác phẩm mối quan hệ với nội dung để đặc trƣng nghệ thuật tác phẩm, trình văn học tác phẩm Thạch Lam - Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học: Phƣơng pháp thiên giải mã hình tƣợng nghệ thuật, tìm nét tác phẩm, sở tìm hiểu chi phối quan niệm triết học, tôn giáo, đạo đức, trị, thẩm mỹ, quan niệm ngƣời … tồn không gian văn hóa xác định tác phẩm mặt xây dựng nhân vật, mô tuýp, hình tƣợng, ngôn ngữ - Phƣơng pháp so sánh: Đây phƣơng pháp cần thiết giúp đối chiếu vấn đề hai bình diện đồng đại lịch đại; so sánh nội tác phẩm nhà văn, so sánh tác phẩm nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn với nhằm khám phá cách hiệu giới văn xuôi Thạch Lam, làm bật nét văn hóa sâu đậm, riêng nhà văn Thạch Lam - Phƣơng pháp hệ thống: Chúng xem văn xuôi Thạch Lam hệ thống bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống khác nhƣ văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, triết học … Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái lƣợc tiếp cận văn hóa học văn xuôi Thạch Lam Chƣơng 2: Các phƣơng diện biểu văn hóa văn xuôi Thạch Lam Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu cảm quan văn hóa văn xuôi Thạch Lam Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN XUÔI THẠCH LAM 1 Khái lƣợc tiếp cận văn hoá học 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm có từ lâu đời có nội hàm rộng Theo A.L.Kroeber C.L.Kluckhohn Văn hóa: Cái nhìn phân tích Khái niệm Định nghĩa có khoảng 200 định nghĩa văn hóa Sở dĩ số lƣợng định nghĩa văn hóa phong phú nhƣ phần văn hóa phạm trù rộng Phần khác, nhà nghiên cứu xuất phát từ mục đích phƣơng pháp có quyền đƣa định nghĩa thích hợp Sau đây, xin điểm qua số định nghĩa văn hóa tiêu biểu Cụ thể nhƣ: Theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên) định nghĩa: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo trình lịch sử (Kho tàng văn hóa dân tộc Văn hóa Phương Đông Nền văn hóa cổ) Những hoạt động ngƣời nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (Phát triển văn hóa Công tác văn hóa) Tri thức, kiến thức khoa học (Học văn hóa Trình độ văn hóa) Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh: (Sống có văn hóa Ăn nói thiếu văn hóa) Nền văn hóa thời kì lịch sử cổ xƣa, đƣợc xác định sở tổng thể di vật tìm thấy đƣợc có đặc điểm giống (Văn hóa rìu hai vai Văn hóa Đông Sơn) Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM,1997, Trần Ngọc Thêm định nghĩa “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” 10 thấy “trời đổi gió bấc, lạnh đâu đến làm cho người ta tưởng mùa đông rét mướt” Những biến chuyển vi diệu đất trời ấy, ta thấy cảnh vật thiên nhiên lên muôn hình, muôn vẻ, đa màu sắc tràn đầy cảm quan ngƣời Hay đêm trăng lóng lánh nhƣ dát vàng đƣờng thắm đƣợm tình quê hƣơng "những đêm sáng trăng mùa hạ, phố bắc chõng đường, nhà nóng lò hàng vạn muỗi vo ve Dưới bóng trăng đá rải đường trắng đen lấp lánh sáng Đất giữ nóng buổi trưa bốc lên mùi riêng lẫn mùi rác bẩn mùi cát” (Nhà mẹ Lê) Cảnh vật đẹp đến mê hồn: “Hai bên cánh đồng lúa xanh gió đưa song Cảnh thơ mộng “Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng; rung động gió nhẹ Một thân vút cao lên trước mặt Cùng lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng lan !”” “Ngoài vườn, trời nắng Giàn thiên lý pha xanh bên tà áo trắng Nga Những búp hoa lý non thơm rủ liền giàn, lẫn vào đám lá” (Dưới bóng hoàng lan).Tất tạo nên giới cổ tích yên bình Đó khung cảnh dịu tơ lòng ngƣời Không có thế, ta thấy cảnh sắc thiên nhiên nhuốm tâm hồn, tình cảm ngƣời, khiến cảnh - tình quyện chặt giàu săc màu, hƣơng vị, âm Cảnh thiên nhiên đẹp, đẹp hơn, có hồn tất gắn với sống, số phận, tình cảm … ngƣời Ở truyện Tối ba mươi ta thấy cảnh “mưa buồn rầu âm thầm bóng tối”, hè phố “ướt át nhớp nháp bùn không bóng người qua lại” Khung cảnh thiên nhiên ấy, tự thân nhƣ chứa đựng nỗi đau thân phận hai cô gái nhà săm Liên Huệ Thiên nhiên góp phần quan trọng việc phủ lên câu chuyện mờ đục, u ám tâm trạng ngƣời Trong nỗi chua xót Người lính cũ niềm thƣơng cảm nhân vật tôi, thiên nhiên đƣợc cảm nhận nhƣ có gia tăng bóng tối: “Xung quanh chúng tôi, đen tối đêm khuya dày dằng dặc” “Nỗi đau đớn nghẹn ngào” nhân vật Diên hình nhƣ tìm thấy đồng cảm với thiên nhiên “Trong bóng tối buổi chiều” Có thể nói giới thiên nhiên sáng tác Thạch Lam thứ “ngôn ngữ” độc đáo Nó có tiếng nói riêng có khả nói thay ngƣời Thiên nhiên mang thông điệp nỗi niềm mà ngƣời 30 chƣa nói hết Nó lấp đầy khoảng trống, chỗ đứt đoạn dòng tâm tƣ nhân vật mà ẩn chứa bên vẻ đẹp riêng Dấu ấn tâm trạng thiên nhiên thể cảm nhận theo diễn biến tâm trạng nhân vật Vẫn quang cảnh nhà gia đình mẹ Lê nhƣng ấm áp đầy ánh sáng ngày no ấm hiu hắt, tối tăm ngày đói khổ Con đƣờng mà nhân vật Tâm “trở về” dịu mát, lành nhân vật có thoáng nhớ quê cũ Thiên nhiên đầy sƣơng mù gió lạnh “Cái vòng đen rặng tre làm giằng lên trước mắt, tối tăm dày đặc” nhƣ cất lời, nói hộ nhân vật tâm trạng nặng nề, u ám Đặc biệt Thạch Lam tả bóng tối thời trƣớc thời với ông, chƣa có tả bóng tối sinh động, có hồn đầy sinh thú đến Cái bóng tối nơi làng quê đồng nội Việt Nam, thƣờng đƣợc xem nhƣ thù địch với sống, với ngƣời lƣơng thiện Thế mà thú vị thay, tác phẩm nhiều lần Thạch Lam miêu tả bóng tối nhƣ bạn bè tin cậy ngƣời “Loan trở lại mộng xinh đẹp Sung sướng nàng nhắm mắt bóng tối đến, mát rực rỡ bao bọc tâm hồn, thân thể nàng” (Bắt đầu) Còn bóng tối Bóng người xưa không bạn bè mà nhƣ thứ “phép màu” đƣợc pha hòa với ánh sáng, làm: “Vân không trông thấy trước mắt nét mặt hàng ngày vợ nữa, chàng thấy người vợ trẻ hơn, đẹp Những nếp nhăn người đàn bà luống tuổi bóng tối; khuôn mặt trở nên đặn, miệng hàm nhỏ trắng muốt, đôi mắt long lanh sáng” Bóng tối phố huyện, bảo quẩn quanh, thân cho cảnh đời tăm tối: “Trời bắt đầu vào đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tốí” (Hai đứa trẻ) Có thể nói, khuynh hƣớng cởi mở tâm hồn để tạo cảnh, hòa đồng tình yêu với thiên nhiên Tự lực văn đoàn, đƣợc Thạch Lam thể tinh tế màu săc dồi cảm giác “Tôi trèo lên đỉnh đồi, ngồi tảng đá quay nhìn khắp bốn phương Khi nắng bắt đầu gay gắt cỏ nóng gót chân, thong thả xuống, len lỏi vào vườn chè, sắn đến bờ sông Cống, tìm chỗ bóng mát ngồi nghỉ Tôi ngả cỏ nằm mơ màng đếm tiếng kêu 31 chim gáy tận đâu xa xa Tất buổi, quanh quẩn đồi, trông nghe mỏi Chiều đến, lắng nghe luồng gió thào cành lá, hay đứng đồi nhìn sương mù từ từ bốc lên mặt sông Tôi lần theo đường cỏ ướt tìm bờ giậu điểm sáng sâu đêm Tôi ngẩng nhìn lấp lánh không, dải Ngân hà mờ sáng tìm ông Thần Nông …” Tâm trạng lo lắng hàng quán không gạt bỏ khỏi Liên cảm xúc trƣớc thiên nhiên “Qua khe cành bàng lấp lánh, đom đóm bám vào mặt vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy, hoa rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu” (Hai đứa trẻ) Dƣờng nhƣ thiên nhiên, cảnh trí, bầu không khí bao quanh nhân vật với đủ màu sắc mùi vị, âm tạo nên êm đềm, hài hòa tác phẩm Sự hài hòa điểm tựa ngƣời, với giới đƣợc nối với sợi dây bền chặt mối giao hòa tuyệt vời, vô hình mà hữu Có hình ảnh thoáng qua, cảnh nhỏ sáng tác Thạch Lam mang nét riêng ý vị cảnh sắc thiên nhiên ngƣời dân tộc: “Thanh bước giàn thiên lý Có tiếng người bà chàng mái bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào…” (Dưới bóng hoàng lan) cảnh buổi sáng thôn quê: “Qua giậu thưa thấp thoáng người chợ sớm, tiếng cười nói vang lên với tiếng đòn gánh kĩu kịt bao gạo nặng” (Buổi sớm) Có thể nói, đẹp tác phẩm Thạch Lam đẹp trinh nguyên thiên nhiên, bầu không khí bao quanh nhân vật - bầu không khí đặc biệt mà thiếu ngƣời có nguy trở nên nhạt nhẽo, vô vị Ta nhắm mắt mà hình dung theo cảm giác Thạch Lam tới vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi xung quanh Không có to tát nhƣng đằm sâu hài hòa tuyệt vời ngƣời thiên nhiên Một tranh thiên nhiên giàu chất thơ êm ả, đƣợm buồn, thấm đẫm cảm xúc trìu mến, nâng niu mà nhà văn luôn nặng tình với biểu linh hồn nông thôn Việt Nam, hồn xƣa dân tộc Đó dƣỡng khí tinh thần ngƣời mà Thạch Lam “chắt chiu đẹp” (Bùi Việt Thắng) cho đƣơng thời hậu 32 2.1.2 Cảm quan văn hóa sống Thạch Lam yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, yêu Hà Nội tha thiết Ngƣời ta thƣờng thấy hàng ngày, sau công việc tòa báo, Thạch Lam hay lang thang phố, mình, lúc với bạn bè, có hôm đến hai, ba sáng mơi trƣớc chợ Đồng Xuân, xem họp phiên "chợ xanh" Nhiều ngƣời nhận xét: dù uống chén nƣớc trà, hay bát nƣớc vối, dù nhấp ngụm rƣợu, hay thƣởng thức ăn Thạch Lam thƣờng trầm ngâm suy ngẫm, tỏ rõ thái độ trân trọng, nâng niu giá trị văn hóa tinh thần tiềm ẩn sống hàng ngày Ông vừa nhƣ nhắc nhở ngƣời, vừa nhƣ nêu lên phƣơng châm phù hợp với mƣời điều tôn Tự lực văn đoàn để sáng tác; Không bắt chƣớc Tàu, không bắt chƣớc Tây, phải có can đảm “mình dám mình”, “chúng ta việc diễn tả tâm hồn An Nam chúng ta, tư tưởng, ý nghĩ, mà ấp ủ thâm tâm” Ông nhấn mạnh “chúng ta nhà văn ngoại quốc sâu vào tâm hồn mà thôi” [91] Trong xã hội thực dân nửa phong kiến, ngƣời dân Việt Nam phải sống cảnh “một cổ hai tròng”, đời nô lệ Đất nƣớc bị kìm kẹp, không phát triển mà ngày lạc hậu Nói nhƣ Nguyễn Tuân xã hội “tối trời tối đất ”, nên sống dân ta phần nhiều khốn khổ, đói nghèo Trƣớc hết ngƣời nông dân quanh năm chân lấm tay bùn, bán mặt cho đất, bán lƣng cho trời, đổ mồ hôi sôi nƣớc mắt, “con trâu trước cày theo sau” nhƣng chƣa hết mùa hết thóc, đói hoàn đói, rét hoàn rét, khổ khổ Nhất năm mùa, họ lại đói hơn, tất tƣởi chạy vạy để đƣợc bữa no, đƣợc bát cơm chan đầy nƣớc mắt! Nhiều ngƣời chạy khỏi làng đô thị để kiếm kế sinh nhai Họ làm đủ nghề để kiếm sống: buôn bán nhỏ, bán hàng rong, ở, làm thuê, kéo xe … Họ sống khổ cực chẳng ngƣời nông dân Những ngƣời khác vào nhà máy, làm giáo viên hay công chức có song có ngƣời đói nghèo Thạch Lam - nhà văn có tâm, có tình, có cảm thông chia sẻ sâu sắc tái cảnh đời đầy thƣơng tâm trang văn 33 Nhà mẹ Lê Đoàn Thôn chung với ngƣời “ngụ cư làm ăn đói kém” “Hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm, che nửa giại nứa mục nát Gần quán chợ xiêu vẹo đứng bao bọc nhà gạch có gác, bưng bít tổ chim” Nhà mẹ Lê có ngƣời mẹ mƣời đứa “chen chúc khoảng rộng hai chiếu” Mùa rét nằm giải rơm mẹ nằm ngủ đá “trông ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc” Mẹ Lê “thấp bé, da mặt chân tay dăn deo trám khô” Mẹ Lê mùa nóng nhƣ mùa rét, dậy sớm, làm mƣớn để nuôi Làm vất vả nhƣng ngày đƣợc “mấy bát gạo để nuôi con”, bác cho “những ngày sung sướng” “Không có mướn nhịn đói” phải ăn xin Rét đến nhỏ có “manh áo rách nát”, “thịt thâm tím” nhƣ thịt trâu chết Bọn chúng rét nhƣng ăn khóc lả Suốt đời mẹ Lê làm, chết đói nghèo Không phải có mẹ Lê mà gia đình phố chợ “đều đói rét khổ sở”, họ "lặng lẽ âm thầm chịu khổ…", “không than thở”… biết nghèo khốn nhƣ Bác Dự Một giận, bác phu xe “co ro rét, hai tay giấu mảnh áo tồi tàn” bị phạt phải tiền lại chẳng có phƣơng tiện làm đành lƣu bạt Trong “con nhà ốm cần thuốc để cứu chữa" Anh xóm nghèo, nhà bên cạnh “người đàn ông ốm yếu tay cắp áo quan gỗ mới” Có tiếng khóc “hai người đàn bà” túp “nhà lụp xụp” - “Đứa bé chết” Ngƣời phu xe lại phải tá túc “một dãy nhà lụp xụp thấp lè tè, xiêu vẹo, bờ đầm nước đen hôi hám tràn vào đến thềm nhà Trong hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống đời khốn nạn, người gầy gò, rách rưới người mê”… Thạch Lam không dừng lại cảm nhận sống nghèo đói, khổ sở mà ông hƣớng đến điều tốt đẹp họ sống Họ không kêu ca, than thở - họ an phận mà họ hy vọng lạc quan Cái lạc quan vốn phẩm chất tốt đẹp nhân dân lao động đƣợc truyền từ đời sang đời khác ca dao: Chớ than phận khó 34 Còn da lông mọc, chồi nảy Tuy sống họ khó khăn nhƣng họ đƣờng cùng, họ lao động, gắng để trì sống Chi Liên Một đời người đến chỗ làm không nghỉ buổi Mẹ Lê mong có ngƣời mƣớn làm để lấy tiền nuôi Lúc gần trút thở cuối cùng, mẹ Lê nghĩ “Giá có người mướn” để có tiền nuôi đàn Mẹ Lê ngƣời yêu con, nâng niu “hôn hít” nựng “giống bố nhất” Thật ngƣời phụ nữ đảm yêu chồng, thƣơng Trong truyện ngƣời hàng xóm thật tốt bụng “tối lửa tắt đèn có nhau” “lá lành đùm rách” Khi bác Lê chết “Người phố chợ gom góp mua cho bác cỗ ván mọt, đưa giúp bác cánh đồng, chôn vào bãi tha ma nhỏ đầu làng” (Nhà mẹ Lê) Cuộc sống họ nhƣ nhƣng họ “cựa quậy” vƣơn lên để đón ánh sáng ngày mai Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, buồn ngủ ríu mắt nhƣng hai chị em cố thức đợi tàu An nằm đùi chị, mi mắt rơi xuống, dặn với: “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Chuyến tàu đến, Liên gọi An dậy, hai chị em đón tàu qua - chuyến tàu Hà Nội mang âm ánh sáng làm tan bóng đêm phố huyện Hai chị em thấy “tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi” thấy “Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ” Liên thấy “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi” Có thể nói, âm thanh, ánh sáng đến hy vọng đến khát vọng mong mỏi sống hai chị em, phố huyện ngƣời Thật đẹp, thật đáng trân trọng làm sao! Thạch Lam cảm nhận đƣợc sống có ý nghĩa Cuộc sống yên ả nông thôn, đô thị đất nƣớc ta với đời sống tinh thần phong phú đậm sắc màu văn hóa dân tộc ta Nhà văn thấy cảnh tình Việt Nam yên ả: đa bến nƣớc mái đình, cổng làng cổ kính mở đóng hàng ngày, lũy tre bao bọc mái nhà thơm mùi rạ ngƣời nông dân phác cực nhọc “thẳng da lưng chùng da bụng cánh đồng thẳng cánh cò bay dập dìu biển lúa xanh, vàng” làm nao lòng ngƣời đọc Những cảnh sống yên 35 bình ẩn trang văn ông: Ai vào làng cảm thấy vui: “Đường nắng, vào mát rượi hẳn đi, hai bên đường hẹp, có lũy tre mà cành giao làm thành vòm kín " Nhãn lồng thứ nhãn chắc, cùi dầy, múi có khe lồng lên Còn nhiều thứ nhãn khác nữa, nhãn đƣờng phèn, nhãn nƣớc, nhãn Ỏ vùng có thứ bạch nhãn quý lắm, gọi nhãn tiến, ngày xƣa đem tiến vua Đó nhà cổ “có hiên cửa bàn”, “trong nhà có nhiều câu đối sơn treo cột…có trường kỷ kê liền với án thư …" (Đi vào làng) Đó cảnh đập lúa “Tiếng lúa đập cối đá thình thịch lẫn với tiếng hạt thóc bắn rào rào vào cót ” (Đập lúa) … Cảnh làng quê thế, cảnh đô thị đẹp (Hà Nội băm sáu phố phường), phƣờng lấy nghề, ngƣời đông đúc, sống ồn ã, náo nhiệt Đẹp quà bánh Hà Nội - quà bánh ngƣời “sành ăn” trở thành đặc sản có không hai, làm nên phong vị Hà Nội văn hóa Hà Nội: Đó cốm, bánh cốm, phở, bún, cháo…Hà Thành Ngƣời Việt Nam quên đƣợc, ngƣời nƣớc nức tiếng khen Con ngƣời Việt Nam lại có đời sống văn hóa tinh thần phong phú làm nên nét đẹp mang hồn cốt Việt Nam: Những phong tục tập quán cổ truyền tồn vững bền: phong tục lễ tết, thờ cúng tổ tiên (Tối ba mươi), cƣới xin, hôn nhân (Một đời ngườ) Những tình cảm yêu thƣơng đƣợc sẻ chia, lòng trắc ẩn vị tha ngƣời Việt Nam thật đáng trân trọng Bà Cả khao khát thấy đƣợc tình mẫu tử (Đứa con) Sơn cho bạn nghèo áo bọn trẻ thƣơng đàn chim bị rét ? Đó nghĩa cử cao đẹp Có thể nói, sống yên bình, êm ả với phong tục tập quán đời sống tinh thần văn hóa mang đậm sắc Việt Nam lên vẻ đẹp lung linh trang sách Thạch Lam làm ta nhớ, xúc động trân trọng Nhà văn Nguyễn Tuân Lời nói đầu Tuyển tập Thạch Lam in năm 1957 viết: Ngoài tập truyện Thạch Lam có viết tác phẩm xinh gọn, duyên dáng để riêng ca ngợi phong vị sắc thái thủ đô ngàn năm văn vật Tập kí Hà Nội băm sáu phố phường đƣợc truyền tụng nhiều Tác phẩm miêu 36 tả sống hàng ngày Hà Nội thú vui ẩm thực dân thành phố Đó quà, ăn tuyệt ngon Hà Nội Quà Hà Nội xƣa có tiếng ngon lịch Ở thôn quê, chút “quà Hà Nội” mong đợi, tỏ đƣợc lòng quý hóa ngƣời cho…Nếu tỉnh nhỏ lâu, hay Hải Phòng, Nam Định nữa, biết quà Hà Nội có vị ngon chừng nào! Cũng thứ bún chả chẳng hạn, rau ấy, bún ấy, mà bún chả Hà Nội ngon đậm thế, ngon từ mùi thơm, từ nƣớc chấm ngon Và Thạch Lam ghi lại thật tỉ mỉ thứ quà làm nên “chất riêng Hà Nội” với tƣ cách thi sĩ khoa thẩm vị (theo cách nói Khái Hƣng) “Ăn quà nghệ thuật: ăn chọn người bán người sành ăn” Thực tế Hà Nội lúc giờ, có thứ ăn khác nhau: tang tảng sáng bánh mì, hay gọi bánh Tây thời Bánh mì thứ quà ngƣời thợ làm sớm, sau thứ bánh rán nóng lũ trẻ Song tông quà Hà Nội phải kể đến bánh Thanh Trì "Bánh Thanh Trì mỏng tờ giấy lụa Vị bánh thơm, bột mịn dẻo Bánh chay đạm, bánh mặn đậm chút mỡ hành Người bán bánh Thanh Trì đội mẹt rổ đầu, tụm năm, bảy người từ phía Lò Lợn vào phố, dáng điệu uyển chuyển nhanh nhẹn” Rồi thứ “vào mùa nực hàng xôi cháo: cháo hoa quánh mùi gạo thơm, xôi nồng mùi gạo nếp Xôi đậu, xôi lạc, xôi vừng mỡ dừa Ở xôi vừng mỡ, nắm nắm con, ăn vừa ngậy vừa bùi” Và đặc biệt, phải kể đến vị hành khô ăn ngô nếp bung non, rƣới thêm chút nƣớc mỡ trong…mà nói đến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1981), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 11 - 16 Hoài Anh (2001), Thạch Lam, trang văn xanh màu cốm non, Thạch Lam tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Huỳnh Phan Anh (1972), Thạch Lam tiểu thuyết gia, Nxb Giao điểm, Sài Gòn, (số 1), tr 12 Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), 30 năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại Văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 21 - 26 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2006), Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam Sách Thạch Lam – văn chương đẹp, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 10 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 11 Trần Lê Bảo ( 2011) , Giải mã văn học từ văn hóa học, Nxb Đại Học Quốc Gia , Hà Nội, tr.5 12 Vũ Bằng (1990), Miếng ngon Hà Nội, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội 13 Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Học Viện Khoa Học Xã Hội 16 Đào Đức Doãn (1993), Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn,Trường Đại học sư phạm Hà Nội 17 Trần Ngọc Dung (2001), Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đ.X.Likhachốp – Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, tạp chí văn hoc 19 Trường Chính (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 20 Trương Chính, Trần Đình Hượu (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Má Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngôn ngữ phương Đông, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách văn học Việt Nam thời kì đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24 Hồ Dzếnh ( 2001), “ Với Thạch Lam” , Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Nhật Duật (1972), Thạch Lam hương thơm nỗi u hoài, Tạp chí Giao điểm Sài Gòn, (số 1), tr - 12 26 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn 1930 – 1945 , Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Thạch Lam – sách Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2001), Thế giới nhân vật Thạch Lam, Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Gia (1994), Thạch Lam thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Văn Giá (1994), Theo dòng ghi nghệ thuật, tín niệm văn chương - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Văn Giá (2000), Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Công an, (số 10), tr.15 32 Trần Văn Giầu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hồ Thế Hà (1994), Truyện ngắn Thạch Lam, đặc điểm không gian nghệ thuật - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 34 Hoàng Thị Hà (2013), Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 Trần Thị Hà (2011), Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Đức Hạnh (1983), Màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí văn học, (số 5), tr 11 - 17 38 Lê Thị Đức Hạnh (1965), Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí văn học (số 4), tr 19 - 25 39 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học, (số 3), tr 32 - 38 40 Lê Thị Đức Hạnh (1996), Con người đời Thạch Lam, Báo giáo dục thời đại chủ nhật, (số 11), tr 15 41 Phạm Thị Thu Hương (2001), Sự kiếm tìm đẹp bị đánh mất, Thạch Lam tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí văn học, (số 3), tr 18 - 24 43 Phạm Thị Thu Hương (2001), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945; Thạch Lam - Thanh Tịnh Hồ Dzếnh, Luận án phó tiến sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 44 Hê ghen (1968), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Ngô Minh Hiển (2009), Văn xuôi Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa, luận văn tiến sĩ viện văn học 46 Đỗ Đức Hiểu (1994), Phố huyện Thạch Lam – Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Dương Phú Hiệp (2002), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội , tr.40 40 48 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Huyền Kiều (1965), Thạch Lam người Việt Nam thành thực, Tạp chí văn học Sài Gòn, (số 36), tr 29 - 35 50 Thạch Lam (2001), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Phong Lê (1992), Thạch Lam Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học, (số 2), tr 21 - 26 52 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Thế Lữ (1943), Tính cách tạo tác Thạch Lam, báo Thanh nghị, (số 39), tr 17 54 Dương nghiễm Mậu (1972), Thời Thạch Lam, Tạp chí Giao điểm Sài Gòn, (số 4), tr.15 55 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2005) , Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn , Nxb Hội Nhà văn , Hà Nội 56 Lê Thanh Nga (2006), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Thạch Lam qua đề tài ẩm thực, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 57 Lãng Nguyên (1965), Thạch Lam - ký giả họa sĩ, Tạp chí Văn Sài Gòn, (số 36), tr.15 58 Vương Trí Nhàn (1988), Hà Nội với đời văn Thạch Lam, báo Người Hà Nội, (số 73), tr 11 - 13 59 Vũ Ngọc Phan ( 1989) , Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 60 Phạm Phú Phong (1992), Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Sông Hương, (số 5), tr 18 - 25 61 Nguyễn Phúc (1994), Quan niệm văn chương Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 62 Nguyễn Vinh Phúc (1994), Thạch Lam với Hà Bội băm sáu phố phường - Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Tr 1406- 1407 64 Nguyễn Xuân Sanh (1994), Thạch Lam đức tính sáng tạo Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Trần Đăng Suyền ( 2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 68 Nguyễn Bích Thảo (2000), Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 69 Nguyễn Công Thắng (1992), Thạch Lam Gió đầu mùa, Kiến thức ngày nay, (số 9), tr 19 - 27 70 Bùi Việt Thắng (1994), Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng (2001), “Người chắt chiu đẹp“, Thạch Lam tác giả tác phẩm , Nxb Giáo Dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thành (1994), Nhìn lại quan niệm văn học Thạch Lam, Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Thành Thi, (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Thành Thi (2000), Thạch Lam từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường, Tạp chí Văn học, (số 10), tr 32 - 37 75 Nguyễn Thành Thi (2003), Thạch Lam tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo giục, Hà Nội 76 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 77 Trần Nho Thìn ( 2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa , Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-10 78 Ngô Đức Thịnh ( 2009) , Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 2, Nxb Tôn Giáo , Hà Nội 79 Ngô Đức Thịnh ( 2011) , “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, http:// www.vanhoahoc.vn 80 Ngô Đức Thịnh ( 2003) , Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 81 Ngô Minh Hiển (2009) Văn xuôi Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa, luận văn tiến sĩ, viện văn học Hà Nội 82 Bích Thu (1992), Thế giới phụ nữ sáng tác Thạch Lam, Khoa học phụ nữ, (số 3), tr 11 - 16 83 Bích Thu (1992), Sự thức tỉnh người sáng tác Thạch Lam, Tạp chí khoa học Tổ quốc, (số 11), tr 26 - 31 84 Bích Thu (1994), Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh, Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy ( 2005) , Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 86 Đỗ Thị Minh Thúy ( 1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 87 Trần Ngọc Thêm ( 1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 Hà Xuân Trường ( 1994), Văn hóa – Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 89 Hoàng Tiến (1994), Những điều học Thạch Lam – Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 90 Đinh Quang Tốn (1994), Thạch Lam quê hương sáng tác, Nxb Hội văn Hà Nội, Hà Nội 91 Lê Dục Tú (1993), Quan niệm người sáng tác Thạch Lam Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr 16 - 22 92 Lê Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Xuân Tùng ( 2000) , Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng 94 Thế Uyên (1965), Tìm kiếm Thạch Lam, Tạp chí Văn Sài Gòn, (số 36), tr 39 95 Ngô Thị Thanh Xuân (2004), Kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 44 ... xuôi Thạch Lam Tìm hiểu phƣơng thức biểu cảm quan văn hóa văn xuôi Thạch Lam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Triển khai luận văn Văn xuôi Thạch lam góc nhìn văn hóa, khảo sát toàn sáng tác văn xuôi. .. quan hệ văn hóa - văn học để từ nhận diện tồn tiếp nối mạch ngầm văn hóa đƣợc biểu văn xuôi Thạch Lam Luận văn tầng sâu giá trị văn hóa văn xuôi Thạch Lam, làm rõ nguyên tồn chất văn hóa sáng... văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái lƣợc tiếp cận văn hóa học văn xuôi Thạch Lam Chƣơng 2: Các phƣơng diện biểu văn hóa văn xuôi Thạch Lam Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu cảm quan văn hóa văn xuôi Thạch

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan