1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 12 moi (3 cot)

70 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 819,5 KB

Nội dung

Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Phần 5 Chơng I cơ chế của hiện tợng di truyền và biến dị Bài 1: gen, mã di truyền và sự tự nhân đôi của ADN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu đợc khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích đợc tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả đợc các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Nêu đợc điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. - Tăng cờng khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp. 3. Về thái độ: - Biết đợc sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dỡng, chăm sóc động vật quý hiếm. II/ chuẩn bị: 1. GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN. 2. HS: - Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt. - Xem trớc bài mới. III/ TTBH: 1. Kiểm tra: GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua một số câu hỏi tái hiện. 2. Bài mới: ADN là vật chất di truyền có chức năng lu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN đợc sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào nh thế nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái HS tìm hiểu khái niệm I/ Gen: 1. Khái niệm: Gen l mt on 1 niệm gen và cấu trúc chung của gen 1. Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK và cho biết: gen là gì? Gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào? 2. Gọi 1- 2 học sinh bất kì trả lời và yêu cầu một số học sinh khác nhận xét, bổ sung. 3. GV chỉnh sửa và kết luận để học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Giải thích về bằng chứng về mã bộ 3 và đặc điểm của mã di truyền. 1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II và hoàn thành những yêu cầu sau: - Nêu khái niệm về mã di truyền. - Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba. - Nêu đặc điểm chung của mã di truyền 2. Với mỗi nội dung, gọi 1 học sinh bất kỳ trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, cuối cùng GV giải thích các đặc điểm chung của mã di truyền dựa vào bảng 1.1 và kết luận nh SGV. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN. 1. Giới thiệu đoạn phim gen và cấu trúc chung của gen - Đọc mục I và quan sát hình 1.1. - Trả lời/nhận xét, bổ sung. - Ghi bài HS tìm hiểu về mã di truyền - Đọc SGK - Trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. - Trả lời câu hỏi và nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn. - Ghi bài. HS tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN. - Theo dõi GV giới thiệu ca phõn t AND mang thụng tin mó hoỏ 1 chui pụlipeptit hay 1 phõn t A RN 2.Cấu trúc chung của gen: Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều có cấu trúc gồm 3 vùng : - Vựng iu ho u gen : mang tớn hiu khi ng. - Vựng mó hoỏ : mang thụng tin mó hoỏ a.a. - Vựng kt thỳc :nm cui gen mang tớn hiu kt thỳc phiờn mó. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục còn ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục. II/ Mã di truyền. * Khái niệm: Mó di truyn l trỡnh t cỏc nuclờụtit trong gen quy nh trỡnh t cỏc a.a trong phõn t prụtờin. * Bằng chứng về mã bộ ba. * Đặc điểm chung của mã DT: - Mó di truyn l mó b ba : ngha l c 3 nu ng k tip nhau mó hoỏ cho 1 a.a hoc lm nhim v kt thỳc chui pụlipeptit. - Mó di truyn c c theo 1 chiu 5 3. - Mó di truyn c c liờn tc theo tng cm 3 nu, cỏc b ba khụng gi lờn nhau. -Mó di truyn l c hiu , khụng 1 b ba no mó hoỏ ng thi 2 hoc 1 s a.a khỏc nhau. - Mó di truyn cú tớnh thoỏi hoỏ : mi a.a c mó hoỏ bi 1 s b ba khỏc nhau. - Mó di truyn cú tớnh ph bin : cỏc loi sinh vt u c mó hoỏ theo 1 nguyờn tc chung ( t cỏc mó ging nhau ). III/ Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) * Thi im : Trong nhõn t bo, ti cỏc NST, kỡ trung gian gia 2 về quá trình nhân đôi ADN. 2. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mô tả lại quá trình nhân đôi ADN. 3. Gọi một HS bất kì mô tả, sau đó gọi 1 vài học sinh khác nhận xét, bổ sung. 4. GV hoàn thiện, bổ sung và vấn đáp học sinh để làm rõ thêm về nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và cơ chế nửa gián đoạn. - Quan sát phim, hình và đọc SGK mục III. - Mô tả/ nhận xét/ bổ sung - Theo dõi GV nhận xét, trả lời câu hỏi và ghi bài. 2 ln phõn bo. *Nguyờn tc: Nhõn ụi theo NTBS v bỏn bo ton. * Din bin : + Di TD ca (E) ADN-polime raza v 1 s E khỏc, ADN dui xon, 2 mch n tỏch t u n cui. + C 2 mch u lm mch gc. + Mi nu trong mch gc liờn kt vi 1 nu t do theo NTBS : A gc = T mụi trng T gc = A mụi trng G gc = X mụi trng X gc = G mụi trũng * Kt qu : Từ 1 pt ADN m 1ln t sao 2 ADN con * í ngha : L c s cho NST t nhõn ụi, giỳp b NST ca loi gi tớnh c trng v n nh. 3. Củng cố: GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phơng án trả lời đúng sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lợt các phơng án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá đợc sự tiếp thu bài của cả lớp cũng qua đó giúp HS tự đánh giá đợc bản thân và đánh giá lẫn nhau( thực hiện đổi mới trong củng cố đánh giá). Chọn phơng án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Gen là một đoạn ADN A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN. C. mang thông tin di truyền. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. 2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà đầu gen, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. 3) ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. 4) ở sinh vật nhân sơ A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. 3 D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. 5) Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 6) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trng cho loài C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. 7) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. bổ sung; bán bảo tồn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới đợc tổng hợp. C. mạch mới đợc tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. 8) Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch đợc tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3 , - 5 , . C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5 , của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 , - 3 , . D. hai mạch của phân tử ADN ngợc chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. 9) Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lợng cho quá trình tự nhân đôi. 10) Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là: A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. ADN con đợc tổng hợp từ ADN mẹ. 4 C. Sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. Đáp án: 1B 2A 3C 4A 5C 6A 7A 8A 9A 10A. 4. HDVN: Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK. ******************************************************************** Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Bài 2: phiên mã và dịch mã I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu đợc những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã. - Trình bày đợc các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã. - Giải thích đợc sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. - Phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã. - Phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. - Giải thích đợc vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhng vẫn chỉ đạo đợc sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất. 2. Kỹ năng & thái độ: - Rèn luyện đợc khả năng quan sát hình, mô tả hiện tợng biểu hiện trên hình. - Phát triển đợc kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tợng di truyền. II/ chuẩn bị: 1. GV: - Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) quá trình phiên mã và dịch mã. - Phiếu học tập. - Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính . 2. HS: - Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt. - Học bài cũ và xem trớc bài mới. III/ TTBH : 1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra. 2. Bài mới: Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào nhng vẫn chỉ đạo đ- ợc sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất? Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra nh thế nào và gồm những giai đoạn nào? 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế phiên mã. 1. Phát phiếu học tập 1 theo nhóm bàn. 2. Giới thiệu đoạn phim( hoặc ảnh động) về quá trình phiên mã. 3. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 2.1, kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2, sau đó thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập 1 trong thời gian 7'. 4. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo, GV đa kết quả một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích. 5. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, và đa ra đáp án, tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau. 6. Trên cơ sở nội dung đã tóm tắt và đoạn phim, yêu cầu một học sinh trình bày lại diễn biến của quá trình phiên mã 7. Hình thành khái niệm phiên mã: Từ cơ chế và kết quả của quá trình phiên mã, yêu cầu học sinh cho biết thế nào là phiên mã. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã. 1. Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK và tóm tắt giai đoạn hoạt hoá axit amin bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên hớng dẫn để học sinh hoàn thiện và ghi vở. ( HS tìm hiểu cơ chế phiên mã. - Nhận phiếu học tập 1. - Theo dõi giáo viên giới thiệu. - Quan sát phim, hình 2.1, độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm và ghi nội dung vào tấm bản trong( hoặc giấy rôki). - Trao đổi phiếu kết quả cho nhóm bạn. - Quan sát phiếu giáo viên treo trên bảng, cùng nhận xét để hoàn thiện kiến thức. - Đánh giá kết quả cho nhóm bạn. - Ghi nội dung tóm tắt vào vở hoặc hoàn thiện phiếu học tập và về nhà tóm tắt vào vở. - Trình bày diễn biến cơ chế phiên mã. - Trình bày khái niệm phiên mã . HS tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã. - Đọc mục II SGK. - Tóm tắt giai đoạn hoạt hoá aa bằng sơ đồ. - Ghi bài theo sơ đồ giáo viên đã chỉnh sửa. I/ Phiên mã: 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: ( nh kết quả phiếu học tập ở đĩa CD t liệu). 2. Cơ chế phiên mã: - Enzim tham gia: Enzim pôlimeraza. - Điểm khởi đầu trên ADN mà enzim hoạt động: Điểm khởi đầu đứng trớc gen đầu 3' của mạch khuôn, đoạn ARN hoạt động tơng ứng với một gen. - Chiều của mạch khuôn tổng hợp ARN: 3'-5'. - Chiều tổng hợp của mARN: 5'-3'. - Nguyên tắc bổ sung: Ag = Um, Gg = Xm, Tg= Am. 3. Khái niệm phiên mã: SGK II/ Dịch mã: 1. Hoạt hoá axit amin: aa ATP, enzim aa h.hoá aa h.hoá ATP, enzim aa- tARN 6 có thể chiếu minh hoạ cho học sinh xem đoạn phim về quá trình hoạt hoá các axit amin) 2. ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau khi đợc hoạt hoá và gắn với tARN tơng ứng, giai đoạn tiếp theo diễn ra nh thế nào? 3. Phát phiếu học tập số 2 theo nhóm bàn. 4. Giới thiệu 3 đoạn phim ( ảnh động) về cơ chế dịch mã. 5. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II-2 trang 13, sau đó thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập 2 trong thời gian 10 phút. 6. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo và lấy một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích. 7. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đa ra đáp án, giải thích và tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau. Lu ý cho học sinh: - Nhờ một loại enzim, aa mở đầu đợc tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. - Trên mARN thờng có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã gọi là pôlixôm. 8. Hãy giải thích sơ đồ cơ chế phân tử của hiện tợng di truyền: ADN-> mARN-> prôtêin- - Nhận phiếu học tập số 2. - Theo dõi giáo viên giới thiệu. - Quan sát phim, độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm và ghi nội dung vào tấm bản trong( hoặc giấy rôki). - Trao đổi phiếu kết quả cho nhóm bạn. - Quan sát phiếu giáo viên treo trên bảng, cùng nhận xét để hoàn thiện kiến thức. - Đánh giá kết quả cho nhóm bạn. - Ghi nội dung tóm tắt vào vở hoặc hoàn thiện phiếu học tập và về nhà tóm tắt vào vở. - ADN đợc truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế tự sao. - Trình bày đợc tính trạng của cơ thể hình thành thông qua cơ chế phiên mã từ ADN sang mARN rồi 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: a) Thành phần tham gia: mARN trởng thành, tARN, một số loại enzim, ATP, các axit amin tự do. b) Diễn biến: - Gồm 3 bớc: Mở đầu, kéo dài, kết thúc. ( nh nội dung phiếu học tập 2 ở đĩa CD t liệu) * Cơ chế phân tử của hiện t- ợng di truyền: SGK 7 > tính trạng dịch mã từ mARN sang prôtêin và từ prôtêin qui định tính trạng. 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí và thành phần tham gia phiên mã, dịch mã. - GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phơng án trả lời đúng, sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lợt các phơng án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá đợc sự tiếp thu bài của cả lớp. - Chọn phơng án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau : 1) Quá trình phiên mã có ở A. vi rút, vi khuẩn. B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực. D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. 2) Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. B. ARN ribôxôm. D. SiARN. 3) Giai on không có trong quá trình phiên mã ca sinh vt nhân s l : A. enzim tách 2 mch ca gen. B. tổng hp mch polinuclêôtit mi. C. ct ni các exon. D. các enzim thc hin vic sa sai. 4. Trong phiên mã, mạch ADN đợc dùng để làm khuôn là mạch A. 3 , - 5 , . B. 5 , - 3 , . C. mẹ đợc tổng hợp liên tục. D. mẹ đợc tổng hợp gián đoạn. 5. Các prôtêin đợc tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn đều A. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. B. kết thúc bằng axitfoocmin- Met. C. kết thúc bằng Met. D. bắt đầu bằng axitamin Met. 6. Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã? A- mARN. B- ADN. C- tARN. D- Ribôxôm. 7. Trên mạch khuôn của một đoạn gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit nh sau: -XGA GAA TTT XGA-, căn cứ vào bảng mã di truyền có trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit tơng ứng đợc điều khiển tổng hợp từ đoạn gen đó là A. - Ala- Leu- Lys- Ala-. B. - Leu- Ala- Lys- Ala-. C. - Ala- Lys- Leu- Ala-. D. - Ala- Lys- Ala- Leu-. Đáp án: 1.C 2.A 3C 4A 5D 6B 7A 4. HDVN : 1) Hãy kẻ bảng so sánh cơ chế phiên mã và dịch mã. 2) GV có thể ra thêm bài tập trong SBT phần tơng ứng với bài đã học. 3) Nhắc nhở chuẩn bị bài 3. 8 ---------------------------------------------------------- Phiếu học tập số 1 1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng. Loại ARN Điểm phân biệt mARN tARN rARN Đặc điểm cấu trúc Chức năng 2. Quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục I-2 và mô tả lại diễn biến của quá trình phiên mã theo những gợi ý sau: Enzim tham gia Điểm khởi đầu trên ADN mà enzim hoạt động Chiều của mạch khuôn tổng hợp ARN Chiều tổng hợp của mARN Nguyên tắc bổ sung thể hiện nh thế nào? Hiện tợng xảy ra khi kết thúc phiên mã Điểm khác biệt giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân thực Phiếu học tập số 2 Hãy quan sát các đoạn phim( ảnh động) về cơ chế dịch mã kết hợp đọc sách giáo khoa mục II và hoàn thành nội dung sau trong thời gian 10 phút: 1. Nêu những thành phần tham gia dịch mã. 2. Trình bày cơ chế dịch mã bằng cách tóm tắt nội dung vào bảng sau: Các bớc Diễn Biến Mở đầu Kéo dài Kết thúc 9 Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Bài 3 : điều hoà hoạt động gen I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày đợc cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêrôn ở sinh vật nhân sơ. - Giải thích đợc vì sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi nó cần đến. Từ đó nêu đợc ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật. - Nêu đợc sự khác nhau cơ bản về cơ chế điều hoà hoạt động gen giữa sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. 2. Kỹ năng & thái độ : - Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật. II/ chuẩn bị : 1. GV: - Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) về sự điều hoà hoạt động các gen ở Lac opêrôn. - Phiếu học tập. - Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overheard, bảng phụ), máy tính . 2. HS: - Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt. - Học bài cũ và xem trớc bài mới. III/ TTBH : 1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra. 2. Bài mới: Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào những lúc thích hợp. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện quá trình này? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. 1. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục I sau HS tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Độc lập đọc SGK. - Thảo luận nhóm. I/ Khái quát về điều hoà hoạt động gen. 1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen và ý nghĩa (SGK phần in nghiêng) 10 [...]... sắc thể C gen D các nuclêôtit 11/ Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào B tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học C biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học D tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào 12/ Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm... Cơ chế phát sinh đột quả hoạt động của học phiếu học tập 1 biến gen sinh và chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài 1 Sự kết cặp không đúng trong Hoạt động 2: Hớng dẫn tái bản ADN học sinh tìm hiểu cơ chế HS tìm hiểu cơ chế 2 Do tác động của các tác nhân phát sinh đột biến gen lý, hoá, sinh học phát sinh đột biến gen 1 Giới thiệu đoạn phim và hình ảnh về cơ chế - Theo dõi nội dung phát sinh đột biến... ******************************************************************** Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Bài 5 : nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải - Mô tả đợc hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực - Nêu đợc khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu đợc nguyên nhân phát sinh, hậu quả... kết qua cho nhau 3 Gọi 1 vài học sinh nhận xét từng nội dung của nhóm bạn trên bảng 4 Cho lớp cùng trao đổi để thống nhất nội dung trả lời từng câu và nhận xét kết quả của nhóm bạn mà mình đợc giao kiểm tra 5 Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ 1 Phát phiếu học... trờng không có lactôzơ ******************************************************************** Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Bài 4 : đột biến gen I/ Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu đợc khái niệm các dạng và cơ chế phát sinh chung của đột biến gen - Nêu đợc hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen - Phát triển kỹ năng quan... qua vấn đáp tái hiện và nghiên cứu thông tin SGK 1 Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đã đựơc học ở lớp 9 2 Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV chỉnh lý bổ sung để học sinh hoàn thiện khái niệm 3 Phát phiếu học tập theo nhóm bàn 4 Giới thiệu đoạn phim về các dạng đột biến cấu trúc NST 5- Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, sau đó thảo... hoà 3)4 Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi A gen điều hoà, gen tăng cờng và gen gây bất hoạt 12 B cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt C cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cờng D cơ chế điều hoà cùng gen tăng cờng và gen gây bất hoạt *3)5 Điều không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ là A cơ chế điều hoà... ********************************************************************* Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số: Vắng: Bài 6: đột biến số lợng nhiễm sắc thể I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Trình bày đợc khái niệm đột biến số lợng nhiễm sắc thể - Phân biệt đợc các dạng đột biến số lợng NST - Trình bày đợc nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lợng... trò Nội dung Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm đột biến số l- HS nhắc lại khái niệm * Khái niệm chung: SGK ợng NST đã đợc học lớp I/ Đột biến lệch bội 9 Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm và 1 Khái niệm và phân loại : học sinh tìm hiểu khái phân loại, cơ chế phát - Khái niệm: SGK niệm và phân loại, cơ chế sinh và hậu quả, ý nghĩa - Số lợng NST dạng tổng quát: phát sinh và hậu quả, ý của đột... 2 Mỗi nội dung tơng II/ Đột biến đa bội 24 ứng, yêu cầu 1 vài học sinh trả lời và cho lớp cùng thảo luận để thống nhất, hoàn thiện từng đơn vị kiến thức Với mỗi đơn vị kiến thức GV có thể chốt lại để học sinh ghi bài Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các dạng đột biến đa bội 1 Phát phiếu học tập số 1 theo nhóm bàn 2 Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 6.2, 6.3 kết hợp độc lập đọc SGK mục II và thảo . là gì? Gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào? 2. Gọi 1- 2 học sinh bất kì trả lời và yêu cầu một số học sinh khác nhận. kết quả hoạt động của học sinh và chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Giới

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Quan sát phim, hình và đọc SGK mục III. - sinh 12 moi (3 cot)
uan sát phim, hình và đọc SGK mục III (Trang 3)
7. Hình thành khái niệm phiên mã: Từ cơ chế và kết quả   của   quá   trình   phiên mã, yêu cầu học sinh cho biết thế nào là phiên mã - sinh 12 moi (3 cot)
7. Hình thành khái niệm phiên mã: Từ cơ chế và kết quả của quá trình phiên mã, yêu cầu học sinh cho biết thế nào là phiên mã (Trang 6)
2. Trình bày cơ chế dịch mã bằng cách tóm tắt nội dung vào bảng sau: - sinh 12 moi (3 cot)
2. Trình bày cơ chế dịch mã bằng cách tóm tắt nội dung vào bảng sau: (Trang 9)
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng. - sinh 12 moi (3 cot)
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng (Trang 9)
2. Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - sinh 12 moi (3 cot)
2. Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: (Trang 11)
sát hình, phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II và   thảo   luận   nhóm   để hoàn   thành   nội   dung phiếu học tập trong  thời gian 15 phút. - sinh 12 moi (3 cot)
s át hình, phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 15 phút (Trang 12)
- Mô tả đợc hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực. - sinh 12 moi (3 cot)
t ả đợc hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực (Trang 18)
3/ Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ phân bào và nhìn rõ nhất ở kỳ A. trung gian - sinh 12 moi (3 cot)
3 Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ phân bào và nhìn rõ nhất ở kỳ A. trung gian (Trang 21)
- Tranh hình phóng to 6.1 SGK, đoạn phim( ảnh động) về cơ chế phát sinh đột biến lệch bội. - sinh 12 moi (3 cot)
ranh hình phóng to 6.1 SGK, đoạn phim( ảnh động) về cơ chế phát sinh đột biến lệch bội (Trang 23)
- Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính... 2. HS: - sinh 12 moi (3 cot)
y chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính... 2. HS: (Trang 24)
- Quan sát hình và độc lập đọc SGK sau đó thảo luận nhóm để cùng nhau hoàn   thành   nội   dung phiếu học tập số 1. - sinh 12 moi (3 cot)
uan sát hình và độc lập đọc SGK sau đó thảo luận nhóm để cùng nhau hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1 (Trang 25)
Cơ chế hình thành Hậu quả - sinh 12 moi (3 cot)
ch ế hình thành Hậu quả (Trang 27)
Hãy phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau: - sinh 12 moi (3 cot)
y phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau: (Trang 27)
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất. - sinh 12 moi (3 cot)
n luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất (Trang 28)
II/ Hình thành học thuyết khoa học. - sinh 12 moi (3 cot)
Hình th ành học thuyết khoa học (Trang 29)
II/ Tác động đa hiệu của gen.   - sinh 12 moi (3 cot)
c động đa hiệu của gen. (Trang 35)
- Bản trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt. - Xem lại bài 13 SH 9 - sinh 12 moi (3 cot)
n trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt. - Xem lại bài 13 SH 9 (Trang 38)
B. một gen đã cho liên quan đến một kiểu hình đặc trng. - sinh 12 moi (3 cot)
m ột gen đã cho liên quan đến một kiểu hình đặc trng (Trang 39)
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - sinh 12 moi (3 cot)
h át triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình (Trang 46)
- Bản trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt. - sinh 12 moi (3 cot)
n trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt (Trang 47)
A. kiểu hình của cùng một kiểu gen. B. cấu trúc di truyền. - sinh 12 moi (3 cot)
ki ểu hình của cùng một kiểu gen. B. cấu trúc di truyền (Trang 48)
2. HS: - Bản trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt. - sinh 12 moi (3 cot)
2. HS: - Bản trong/giấy rôki/bảng phụ, bút phớt (Trang 50)
đọc SGK mục II, bảng 16, rút ra nhận xét sự xu  h-ớng   biểu   hiện   của   các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ sau điều này có ảnh hởng gì đến giống vật nuôi, cây trồng không và thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK ? - sinh 12 moi (3 cot)
c SGK mục II, bảng 16, rút ra nhận xét sự xu h-ớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ sau điều này có ảnh hởng gì đến giống vật nuôi, cây trồng không và thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK ? (Trang 52)
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tơng đối của các alen. - sinh 12 moi (3 cot)
t ỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tơng đối của các alen (Trang 56)
3. áp dụng ……7……trong sản xuất ……8……chủ yếu là hình thức……9….và nhân bản vô - sinh 12 moi (3 cot)
3. áp dụng ……7……trong sản xuất ……8……chủ yếu là hình thức……9….và nhân bản vô (Trang 62)
- Nâng cao, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học. - sinh 12 moi (3 cot)
ng cao, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học (Trang 63)
1. Trong các bệnh di truyền ở ngời bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do A. tơng tác của nhiều gen gây nên. - sinh 12 moi (3 cot)
1. Trong các bệnh di truyền ở ngời bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do A. tơng tác của nhiều gen gây nên (Trang 67)
- Một số hình ảnh về HIV/AIDS và bệnh nhân AIDS để thực hiện lồng ghép tuyên truyền. - sinh 12 moi (3 cot)
t số hình ảnh về HIV/AIDS và bệnh nhân AIDS để thực hiện lồng ghép tuyên truyền (Trang 68)
(Bài này có thể tổ chức dới hình thức cuộc thi tìm hiểu gồm các phần thi: Chào hỏi, hiểu biết ( trả lời câu hỏi trắc nghiệm), hùng biện ( bắt thăm hùng biện về một trong số các chủ đề ở SGK), phần chơi cho khán giả - sinh 12 moi (3 cot)
i này có thể tổ chức dới hình thức cuộc thi tìm hiểu gồm các phần thi: Chào hỏi, hiểu biết ( trả lời câu hỏi trắc nghiệm), hùng biện ( bắt thăm hùng biện về một trong số các chủ đề ở SGK), phần chơi cho khán giả (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w