Mục đích yêu cầu Biết một số vấn đề phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải có CSDL.. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Trang 1Tiết 1 §1 Một số khái niệm cơ bản
I Mục đích yêu cầu
Biết một số vấn đề phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải
có CSDL
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống
Biết các mức thể hiện cảu CSDL
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lýhọc sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
C: Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lý:
- Muốn quản lý thông
tin về điểm học sinh của
lớp ta nên lập danh sách
chứa các cột nào? Gợi
ý:Để đơn giản vấn đề
cột điểm nên tượng
trưng một vài môn
Stt, hoten, ngaysinh,
giới tính, đoàn viên,
toán, lý, hóa, văn, tin
- Cột Họ tên, giới tính, ngàysinh, địa chỉ, tổ, điểm toán,điểm văn, điểm tin
§1 Một số khái niệm cơ bản
1 Bài toán quản lý:
Để quản lý học sinh trong nhàtrường, người ta thường lậpcác biểu bảng gồm các cột,hàng để chứa các thông tin cầnquản lý
Một trong những biểu bảngđược thiết lập để lưu trữ thôngtin về điểm của hs như sau(h.1)
- Em hãy nêu lên các
công việc thường gặp
khi quản lý thông tin
của một đối tượng nào
2 Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một
tổ chức:
a) Tạo lập hồ sơ: Cần thực hiệncác công việc như sau:
- Xác định chủ thể cần quảnlý
VD: ví dụ trên chủ thể cầnquản lý là học sinh,
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức:
Trang 2Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
GV: Cập nhật hồ sơ
là gì?
GV: Khai thác hồ sơ
là gì?
quản lý thông tin của chủ thể
để xác định cấu trúc hồ sơ
- Thu thập, tập hợp hồ sơ thông tin cần thiết cho hồ sơ
từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định
HS: Sửa chữa hồ sơ là việc thay đổi một vài thông tin trong hồ sơ không còn đúng nữa
- Cần bổ xung thêm cho cá thể mới tham gia vào tổ chức
- Cần xoá hồ sơ của cá thể
mà tổ chức không còn quản
lý nữa
HS: - Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào phù hợp với như cầu cần quản lý của tổ chức
- Tìm kiếm là việc tra cứu thông tin có sẵn trong hồ sơ
- Thông kê là cách khai thác
hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng không có sẵn trong hồ sơ
- Lập báo cáo là việc sử dụng kết quả tìm kiếm, thông kê sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một
bộ hồ sơ mới
- Thu thập, tập hợp hồ sơ thông tin cần thiết cho hồ sơ
từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định
b) Cập nhật hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ
- Chèn thên hồ sơ
- Cần xoá hồ sơ
c) Khai thác hồ sơ:
Gồm các công việc như:
- Sắp xếp hồ sơ
- Tìm kiếm
- Thông kê
- Lập báo cáo
D Củng cố:
Hệ thống toàn bài Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài có liên quan đến tiết học
Dặn hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài tập
E Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập và đọc bài mới.
V Rút kinh nghiệm:
Trang 3
I Mục đích yêu cầu
Biết một số vấn đề phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải
có CSDL
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống
Biết các mức thể hiện cảu CSDL
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lýhọc sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu vai trò của CSDL trong cuộc sống?
2 Nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?
C: Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
độ truy xuất và xử lý dl rất nhanh
- Cơ sở dữ liệu (CSDL-Database) làtập hợp các dữ liệu có liên quan vớinhau, chứa thông tin của một tổ chứcnào đó (như trường học, bệnh viện,ngân hàng, nhà máy ), được lưu trữtrên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhucầu khai thác thông tin của nhiềungười sử dụng với nhiều mục đíchkhác nhau
- Trong hầu hết các lĩnh vực của xh
Nó đã trở lên phổ biến và quenthuộc
- Trong các thư viện, ngành hàngkhông, ngành ngân hàng, bưuđiện,
- Hệ quản trị CSDL : - Hệ quản trịCSDL (Database Management
3 Hệ cơ sở dữ liệu
a) Kn CSDL và hệ quản trị CSDL:
- CSDL: SGK
Ví dụ (h.1): Hồ sơ được lưutrữ ở bộ nhớ ngoài của máytính có thể xem là một csdl(gọi là csdl lớp)
- CSDL được ứng dụng tronghầu hết các lĩnh vực của xh Nó
đã trở lên phổ biến và quenthuộc
Trang 4Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
tạo CSDL trên máy
Server của Microsoft chỉ
chạy trên hệ điều hành
* Để lưu trữ và khai thácthông tin bằng máy tính cầnphải có:
- CSDL
- Hệ QTCSDL
- Các thiết bị vật lý (máy tính,đĩa cứng, mạng máy tính )
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức thể hiện của CSDL
- Tại sao cần chia ra
Tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
Để lưu trữ thông tin một cách hiệuquả, các hệ csdl được xây dựng và bảotrì dựa trên nhiều yếu tố KT của máytính Tuy nhiên để thuận tiện cho nhiềungười dùng, các hệ csdl phải được thiết
kế sao cho, bằng những tương tác đơngiản với hệ thống, người dùng có thểkhai thác thông tin mà không cần đếnnhững chi tiết phức tạp
Là tập hợp các tệp dl tồn tại trên cácthiết bị nhớ
b) Các mức thể hiện của CSDL:
- Có 3 mức:
+ Mức vật lý: Cho biết dl đượclưu trữ như thế nào
Ví dụ: CSDL lớp: các tệpđược lưu trữ trên vùng nhớnào, dl về mỗi hs chiếm baonhiêu byte?
Những dl nào được lưu
trữ trong csdl? giữa các
dl có các mối quan hệ
nào? CSDL lớp gồm
các thông tin: Họten,
ngaysinh, Như vậy
- Mức khung nhìn có
vai trò gì? Quan sát hình vẽ h.6, h.7 trong sgk + Mức khung nhìn: Thể hiện
phần csdl mà người dùng cầnkhai thác
Trang 5Hệ thống toàn bài Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài có liên quan đến tiết học
Dặn hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài tập
E Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập và đọc bài mới.
V Rút kinh nghiệm:
Trang 6
Tiết 3 §1 Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
I Mục đích yêu cầu
Biết một số vấn đề phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải
có CSDL
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống
Biết các mức thể hiện cảu CSDL
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lýhọc sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu khái niệm về CSDL và hệ QT CSDL? Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
2 Nêu các mức thể hiện của CSDL?
C: Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu câu cơ bản của hệ csdl
Tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
- DL trong CSDL được lưu trữ theomột cấu trúc xác định
- Các giá trị dl được lưu trữ trongcsdl phải thảo mãn một số ràngbuộc tuỳ thuộc vào một số hoạtđộng của tổ chức mà csdl phản ánh
- Sau những tháo tác cập nhật dl, vàngay cả khi có sự cố (phần cứnghay phần mềm) xẩy ra trong quántrình cập nhật, dữ liệu trong csdlphải đảm bảo tính đúng đắn
- CSDL cần được bảo vệ an toàn,phải được ngăn chặn những truyxuất không được phép và phải khôiphục được csdl khi có sự cố
c) Các yêu cầu cơ bản của
hệ csdl:
- Tính cấu trúc: DL trongCSDL được lưu trữ theo mộtcấu trúc xác định
- Tính toàn vẹn:Các giá trị dlđược lưu trữ trong csdl phảithảo mãn một số ràng buộctuỳ thuộc vào một số hoạtđộng của tổ chức mà csdlphản ánh
- Tính nhất quán:Sau nhữngtháo tác cập nhật dl, và ngay
cả khi có sự cố (phần cứnghay phần mềm) xẩy ra trongquán trình cập nhật, dữ liệutrong csdl phải đảm bảo tínhđúng đắn
- Tính an toàn và bảo mậtthông tin:CSDL cần đượcbảo vệ an toàn, phải đượcngăn chặn những truy xuất
Trang 7- Thế nào là tính độc
lập?
- DL cần phải độc lập với các ứngdụng, không phụ thuộc vào một sốbài toán cụ thể, không phụ thuộcvào phương tiện lưu trữ và xử lý
không được phép và phảikhôi phục được csdl khi có
sự cố
- Tính độc lập
+ Độc lập ở mức vật lý.+ Độc lập ở mức khái niệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng của hệ CSDL:
Tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
- Cơ sở GD & ĐT cần quản lýthông tin người học, môn học, KQhọc tập
- Cơ sở kinh doanh cần có CSDL vềthông tin KH, SP, bán hàng
- Cơ sở SX cần quản lý dây chuyềnthiết bị vè theo dõi việc sx các SP,hàng tồn kho, các đơn đặt hàng
- Tổ chức tài chính cần lưu thôngtin về cổ phần, tình hình kinhdoanh, mua bán tài chính như cổphiếu, tín dụng
- Cơ quan điều hành các giao dịchqua thẻ tín dụng cần quản lý bánhàng bằng thẻ tín dụng, xuất ra báocáo tài chính định kỳ (theo ngày,tuần, tháng )
- Ngân hàng cần quản lý tài khoản,khoản vay, các giao dịch hàng ngày
- Hãng hàng không cần quản lý cácchuyến bay, việc đăng ký vé và lịchbay
- Tổ chức viễn thông cần ghi nhậncác cuộc gọi, hoá đơn hàng tháng,tính toán số dư cho các thẻ nạp trảtrước,
Dặn hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài tập
E Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập và đọc bài mới.
V Rút kinh nghiệm:
Trang 8
Tiết 4 §2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
I Mục đích yêu cầu
- Biết các khái niệm về hệ QT CSDL
- Biết các chức năng của hệ QT CSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dl, tìm kiếm, kếtxuất thông tin
- Biết được các hoạt động tương tác của các thành phần trong hệ QT CSDL
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Biết các bước xây dựng CSDL
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài 2, Sách GV tin 12, tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL?
2 Nêu một số ứng dụng của CSDL mà em biết?
C: Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ QTCSDL:
- Em hãy cho biết các
- Sắp xếp, tìm kiếm thông tin
- Kết xuất báo cáo
- Đảm bảo an ninh, ngăn ngừa
1 Các chức năng của hệ QTCSDL:
a) Cung cấp môi trường tạo lậpCSDL
- Khai thác cấu trúc bản ghi chotừng bảng dl trong csdl
- Sắp xếp, tìm kiếm thông tin
- Kết xuất báo cáo
c) Cung cấp công cụ kiểm soát,điều khiển truy cập vào dl
- Đảm bảo an ninh, ngăn ngừatruy cập không được phép
- Duy trì tính nhất quán của dl
- Tổ chức và điều khiển các truycập đồng thời
Trang 9soát, điều khiển truy
cập vào dl.? truy cập không được phép.- Duy trì tính nhất quán của dl
- Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của một hệ csdl:
- Hệ QT CSDL có
mấy thành phần?
- Nêu hoạt động
của hệ CSDL?
Tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
Quan sát h.12 trong sgk:
☺ Có 2 thành phần:
+ Bộ xử lý truy vấn + Bộ quản lý dữ liệu
☺ Hệ QT CSDL gửi yêu cầu đến
bộ xử lý truy vấn, có nhiệm vụ và thông quan Bộ quản lý dữ liệu yêu cầu hệ điều hành tìm một số tệp chức thông tin cần thiết Các thông tin tìm thấy được trở lại thông qua
Bộ quản lý dữ liệu và chuyển đến
Bộ xử lý truy vấn để trả kết quả cho người dùng
2 Hoạt động của một hệ csdl:
Khi có yêu cầu của người dùng: Hệ
QT CSDL gửi yêu cầu đến bộ xử
lý truy vấn, có nhiệm vụ và thông quan Bộ quản lý dữ liệu yêu cầu
hệ điều hành tìm một số tệp chức thông tin cần thiết Các thông tin tìm thấy được trở lại thông qua Bộ quản lý dữ liệu và chuyển đến Bộ
xử lý truy vấn để trả kết quả cho người dùng
D Củng cố:
Hệ thống toàn bài Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài có liên quan đến tiết học
Dặn hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài tập
E Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập và đọc bài mới.
V Rút kinh nghiệm:
Bộ xử lý truy vấn
Bộ quản lý dữ liệu
Truy vấn Trình ứng dụng
Truy vấn
CSDL
Trang 10Tiết 5 §2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (tiếp)
I Mục đích yêu cầu
- Biết các khái niệm về hệ QT CSDL
- Biết các chức năng của hệ QT CSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dl, tìm kiếm, kếtxuất thông tin
- Biết được các hoạt động tương tác của các thành phần trong hệ QT CSDL
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL
- Biết các bước xây dựng CSDL
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài 2, Sách GV tin 12, tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu chức năng của hệ QT CSDL?
2 Nêu hoạt động của hệ CSDL?
C: Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với hệ csdl
- Vai trò của người
Tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
☺ Quản lý tài nguyên, cài đặt csdl vật lý, cấpphát quyền truy nhập, cấp phần mềm, phầncứng, duy trì hoạt động của hệ thống
☺ Xây dựng các trình ứng dụng đáp ứng nhucầu khai thác của các nhóm người dùng
☺ Người khai thác thông tin từ CSDL,thường được phân nhóm Mỗi nhóm có quyềntruy nhập và khai thác khác nhau
3 Vai trò của con người khi làm việc với hệ csdl:
a) Người quản trịcsdl:
b) Người lập trìnhứng dụng:
c) Người dung(cuối):
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước xây dựng CSDL:
- Nêu các bước xây
+ Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lý
+ Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tíchmối quan hệ giữa chúng
+ Phân tích các chức năng cần có của hệthống khai thác thông tin, đáp ứng các yêucầu đặt ra
+ Xác định khả năng phần cứng, phần mềm
có thể khai thác, sử dụng
4 Các bước xây dựng CSDL:
Bước 1: Khảo sát.Bước 2: Thiết kế.Bước 3: Kiểm thử
Trang 11- Nêu các công
việc cần làm trong
thiết kế csdl?
- Nêu các công
việc cần làm khi
kiểm thử?
☺ Thiết kế:
+ Thiết kế CSDL
+ Lựa chọn hệ CSDL để triển khai
+ Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng
☺ Kiểm thử:
+ Nhập dl cho csdl
+ Tiến hành chạy thử các trình ứng dụng
Nếu hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt
ra thì đưa hệ thống vào sử dụng Nếu hệ thống vẫn còn lỗi thì cần rà soát lại tất cả các bước đã thực hiện trước đó xem lỗi xuất hiện
từ đầu để khắc phục
D Củng cố:
Hệ thống toàn bài Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài có liên quan đến tiết học
Dặn hs về nhà làm các bài tập trong sgk và sách bài tập
E Dặn dò:
Về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị trước bài thực hành
V Rút kinh nghiệm:
Trang 12
Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một csdl đơn giản.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Sách GK tin 12 - bài thực hành 1, Sách GV tin 12, tranh ảnh chụp sẵn
III Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
IV Tiến trình bài học:
A: Ổn định lớp và kiểm tra sỹ số Sỹ số: Vắng ……P …….K
B: Kiểm tra bài cũ: (có thể không kt)
1 Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ csdl?
2 Trình bày các bước xây dựng csdl?
C: Vào bài thực hành:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tiết 6: (HS ngồi tại lớp)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mươn/ trả sách, sổ quản lý sách của thư viện nhà trường.
- Các em tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Cách thức phục vụ mượn trả tại chỗ (chú ý
các điểm như thời hạn mượn, số lượng sách
được mượn cho 1 lần), mượn về nhà
+ Nội quy thư viện (nếu vi phạm nội quy thì
sao)
+ Một số loại phiếu, hay sổ sách tối thiểu
như thẻ mượn đọc, thẻ mượn về nhà, sổ theo
dõi trong kho, sổ theo dõi tình hình sách cho
mượn (tình hình sách, độc giả )
+ Những hoạt động khác như: Lập kế hoạch
dự trù kinh phí mua sách và xây dựng CSVC
thư viện, các hoạt động khuyến khích phong
trào đọc và làm theo sách, các hoạt động đọc
+ Quản lý sách: Gồm các hoạt động như nhập/
xuất sách vào/ ra kho (theo hóa đơn mua hoặc
theo biên lai giải quyết sự cố vi phạm nội quy),
Trang 13thanh lý sách, đền bù sách hặc tiền (do mất
sách)
+ Mượn/trả sách:
Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu
mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ
mượn/trả và trao sách cho hs mượn
Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc phiếu
mượn, đối chiếu sách trả và phiếu
mượn, ghi sổ mượn/trả ghi sự cố sách
trả quá hạn hoặc hư hỏng (nếu có),
nhập sách về kho
Tổ chức thông tin về sách và tác giả:
Giới thiệu theo chủ đề, chuyên đề, tác
giả, sách mới
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nội dung cần làm để tiết sau tiấn hànhxuống thư viện tìm hiểu thực tế
Tiết 7:(Xuống thư viện trường để tìm hiểu thực tế)
Hoạt động 3: Tìm hiểu các bài tập thực hành 1 và bài tập thục hành 2
- Hướng dẫn hs tìm hiểu - HS tự tìm hiểu theo yêu cầu của bài
Tiết 8:(tại lớp)
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL thuvien:
- Nêu các đối tượng cần
quản lý khi học sinh đến
Hoạt động 5: Tìm hiểu bài 4 - CSDL cần những bảng nào? Mỗi bảng cần có những cột nào?
Bảng TACGIA cần có những
cột nào
MaTG HoTen NgSinh Ngmat TieSu
Bảng SACH (thông tin về - HS
Trang 14Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bảng HOCSINH (thông tin
về độc giả)
- HS MaThe HoTen NgSinh GT Lop NgCap DChi
Bảng PHIEUMUON (quản
lý việc mượn sách)
MaThe SoPhieu NgMuon Ngtra MaSach SLM
Bảng TRASACH (quản lý
Bảng HOADON
Bảng THANHLY
Bảng DENBU
D Củng cố:
Hệ thống toàn bài
E Dặn dò:
Về nhà đọc bài mới
V Rút kinh nghiệm: