giao an 12

93 228 0
giao an 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, bản chất của PL ; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II. NỘI DUNG : Trọng tâm: - Khái niệm pháp luật (bao gồm đònh nghóa pháp luật , các đặc trưng của pháp luật). - Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật. - Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò và đạo đức. - Vai trò của pháp luật đối với Nhà nư ớc, xã hội và mỗi công d ân. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Giảng bài mới: GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( 3 tiết ) đời sống. Giới thiệu bài học. Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học Tiết 1: I.- Khái niệm pháp luật 1.- Pháp luật là gì? GV hỏi: Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không? HS trả lời. GV giảng: Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán…………. Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về : - Những việc được làm. - Những việc phải làm. - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh của pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành. 2.- Các đặc trưng của pháp luật a.- Tính quy phạm phổ biến GV hỏi : Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ HS trả lời. GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ I.- Khái niệm pháp luật: 1) Pháp luật là gì ? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. 2) Các đặc trưng của pháp luật: a.- Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đời sống xã hội. pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. GV hỏi: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? HS trả lời. GV giảng: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy đònh : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều. b.- Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. HS trả lời. GV giảng: Trong XH có phân chia thành giai cấp và các tầng lớp XH khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậm chí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trò để thực hiện các chức năng quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò trong xã hội. VD: LGT đường bộ quay đònh : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường … GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức? HS trả lời. b.- Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội. GV giảng: + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phê phán. c.- Tính chặt chẽ về mặt hình thức: GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy đònh rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy đònh trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên. VD: (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng đònhh quay tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34) ( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” khi giảng phần này) GV có thể lấy ví dụ minh hoạ khi phân tích các đặc trưng của pháp luật: Luật Hôn nhân và Gia đình. Thứ nhất, về mặt nội dung: Trong lónh vực HNGĐ, nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu hoặc sự phù hợp, kết hôn giữa những người không có vợ, không có chồng để đảm bảo gia đình một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau đã trở thành các quy tắc xử sự chung, có tính phổ biến trong toàn xã hội Việt Nam Thứ hai, về tính hiệu lực bắt buộc thi hành của pháp luật, các quy tắc ứng xử trong quan hệ hôn nhân và gia đình tưởng như rất riêng tư, nhưng khi đã trở thành điều luật thì đều có hiệu lực bắt buột đối với mọi c.- Tính chặt chẽ về hình thức: Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù công dân. Thứ ba, về mặt hình thức thể hiện, các quy tắc xử sự trong lónh vực hôn nhân và gia đình nói chung, các quy tắc cụ thể như kết hôn tự nguyện, ( Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân và Gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự). hợp không được trái Hiến pháp. 4.- Củng cố : GV treo sơ đồ 2 lên để nhắc lại kiến thức đã học. 5.- Dặn dò : Làm bài tập 1 – 2 trong SGK trang 10 –11 GV : Phân công 2 nhóm chuẩn bò tìm hiểu về bản chất của PL (tổ 1 – 2) 3 nhóm tìm hiểu về mối quan hệ (tổ 3 – 4 – 5 ) Rút Kinh Nghi mệ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm, bản chất của PL ; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. Ng y s an:à ọ …… … ng y d y:à ạ …… … PPCT: …… … … Tu n:…… ……ầ Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( 3 tiết ) II. NỘI DUNG : Trọng tâm: - Khái niệm pháp luật (bao gồm đònh nghóa pháp luật , các đặc trưng của pháp luật). - Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật. - Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò và đạo đức. - Vai trò của pháp luật đối với Nhà nư ớc, xã hội và mỗi công d ân. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Giảng bài mới: Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung bài học Tiết 2: II.- Bản chất của pháp luật 1.- Về bản chất giai cấp của pháp luật GV có thể sử dụng các câu hỏi phát vấn để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK: Em đã học về nhà nước và bản chất của nhà nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào? Theo em, pháp luật do ai ban hành? PL do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp ? Nhà nước ta ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời: GV nhận xét và kết luận: Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì PL do NN, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Phần GV giảng mở rộng: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai 2. Bản chất xã hội của pháp luật: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. cấp. Cũng như nhà nước, PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, bao giờ cũng thể hiện tính giai cấp. Không có pháp luật phi giai cấp. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ, pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trò. Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghóa), nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó. - Pháp luật xã hội chủ nghóa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy đònh quyền tự do, bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. 2.- Về bản chất xã hội của pháp luật: GV hỏi: Theo em, do đâu mà NN phải đề ra PL? Em hãy lấy ví dụ chứng minh. GV lấy ví dụ thông qua các quan hệ trong xã hội để chứng minh cho phần này và kết luận: GV sử dụng ví dụ trong SGK để giảng phần này. Sau khi phân tích ví dụ, GV kết luận: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai cấp. Phần GV giảng mở rộng: + Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Pháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. Ví dụ : Pháp luật về bảo vệ môi trường + Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác nhau trong xã hội Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trò còn có các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác. Ví dụ ……………… III. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức: 1. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: Tính xã hội của pháp luật được thể hiện ở mức độ ít hay nhiều, ở phạm vi rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào tình hình chính trò trong và ngoài nước, điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ lòch sử nhất đònh của mỗi nước. III.- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. 1.- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế GV giảng: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, hai chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển. Trước hết, PL phụ thuộc vào KT Ví dụ: Trong nền KT thò trường, quan hệ giữa các chủ thể KT là quan hệ bình đẳng, tự thoả thuận thì nội dung của PL cũng phải thể hiện nguyên tắc bình đẳng, tự thoả thuận của các chủ thể, không được quy đònh theo quan hệ hành chính - mệnh lệnh. - Hướng tích cực : Nếu pháp luật có nội dung tiến bộ, được xây dựng phù hợp với các quy luật KT, phản ánh đúng trình độ phát triển của KT thì nó có tác động tích cực đến sự phát triển KT, kích thích KT phát triển. - Hướng tiêu cực : Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phù hợp với các quy luật kinh tế thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế. GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. 2.- Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trò GV giảng: Mối quan hệ giữa PL và chính trò được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối, chính sách của đảng cầm quyền và PL của NN. Thông qua PL, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. a.- Các quan hệ kinh tế quyết đònh nội dung của pháp luật, sự thay đổi các quan hệ kinh tế sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung của pháp luật. b. Pháp luật lại tác động ngược trở lại đối với kinh tế, có thể theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. 2. Quan hệ giữa pháp luật với chính trò: Đường lối chính trò của đảng cầm quyền chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện pháp luật . Thông qua pháp luật , ý chí của giai cấp cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước . Đồng thời , pháp luật còn 3.- Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức GV giảng: Đạo đức là quy tắc xử sự của con người phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của tập thể và của một cộng đồng, được hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm của một cộng đồng người về cái thiện, cái ác, sự công bằng, về nghóa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và về những phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, ngoài quan niệm đạo đức của giai cấp cầm quyền, trong xã hội còn có quan niệm về đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác GV yêu cầu HS tìm những ví dụ để minh hoạ. GV lấy ví dụ trong thực tế về những quan niệm đạo đức truyền thống trước đây được Nhà nước đưa vào thành các quy phạm pháp luật để HS khắc sâu kiến thức. Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc : Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Các quy tắc đạo đức trên đây đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 GV kết luận: + Được sinh ra trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quy đònh. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại kinh tế theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. + Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trò, cầm quyền, nên pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trò, vừa là hình thái biểu hiện của chính trò, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trò của giai cấp cầm quyền. + Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà thể hiện ở mức độ nhất đònh đường lối chính trò của giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội . 3. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức: Nhà nước luôn cố gắng chuyển những quy phạm đạo đức có tính phổ biến , phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm pháp luật. Khi ấy, các giá trò đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin , lương tâm của cá nhân hay do sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước . nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đứccó tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan điểm đạo đức. 4. Củng cố : Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức. 5. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 11 Xem trước phần 3 : Vai trò của PL trong đời sống XH. Rút Kinh Nghi mệ Ng y s an: .………………à ọ Ng y d y: .……………à ạ PPCT:………… Tu n: ……………ầ BÀI 1 PHÁP LUẬT VỚI ĐỜI SỐNG I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.- Về Kiến Thức : Hiểu được khái niệm, bản chất về pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trò đạo đức. Vai trò và giá trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà nước và xã hội. 2.- Về Kỷ Năng : Quan sát, tìm hiểu, và bước đầu phân tích những sự kiện, những hành vi, ứng xữ của bản thân và những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày so với các chuẩn mực pháp luật đề ra. Vận dụng kiến thức đã học liên kết với chương trình GDCD lớp 10 – 11 để thấy mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế – chính trò – đạo đức. 3.- Về Thái Độ : [...]... huống : Anh X là nhân viên của Công ti H Tháng trước, anh xin nghỉ phép vào miền Nam để thăm người em ruột đang bò ốm Do trục trặc về vé tàu nên anh không thể trở ra miền Bắc và đến cơ quan làm việc ngay sau khi hết phép được Anh X đã gọi điện thoại đến Công ti nêu rõ lí do và xin được nghỉ thêm 3 ngày Sau đó, Giám đốc Công ti H đã ra quyết đònh sa thải anh X với lí do : Tự ý nghỉ làm việc ở Công ti Anh... trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp, các quy đònh đối với các bộ, công chức nhà nước Các quy đònh của pháp luật bò vi phạm là các quy đònh thuộc Luật Lao động và Luật Hành chính Ví dụ : 3.- Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật , xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân, không thể chuyển giao cho người... pháp luật, cán bộ cao cấp trong các cơ quan đảng, nhà nước có hành vi bảo kê, tiếp tay cho Năm Cam và đồng bọn: Bùi Quốc Huy, Phạm Sỹ Chiến, Trần Mai Hạnh,…Bộ chính trò, Ban bí thư đã chỉ đạo Đảng uỷ công an, ban cán sự Đảng các cấp, các ngành nhanh chóng xử lí nghiêm túc, triệt để những cán bộ, đảng viên sai phạm GV giúp HS hiểu: Trách nhiệm pháp lí là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với các... phạm hành chính do cố ý ; người từ đủ 16 tuổi trở lên bò xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân (bao gồm quan hệ nhân thân phi tài sản và quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản) Vi phạm này thường thể hiện ở việc chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các hợp đồng dân sự Ví dụ : Người thuê cửa hàng... nhà trường do Ban Giám Hiệu ban hành có giá trò bắt buộc phải thực hiện đối với học sinh, giáo viên thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải văn bản quy phạm pháp luật theo quy đònh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn , không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền... Áp dụng pháp luật Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết đònh cụ thể Ví dụ : Chủ tòch UBND tỉnh ra quyết đònh về điều chuyển cán bộ từ SGD và Đào tạo sang Sở VH - Thông tin Trong trường hợp này, Chủ tòch UBND tỉnh đã áp dụng PL về cán bộ, công chức Thứ hai, cơ quan nhà nước ra quyết đònh xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức... luật? GV giảng: Trong 2 nguyên nhân khách quan (thiếu PL, PL không còn phù hợp với thực tế, điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn) và chủ quan (coi thưòng PL, cố ý vi phạm vì mục đích cá nhân, không hiểu biết pháp luật) thì nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, ý thức con người là yếu tố quan trong nhất, quyết đònh việc tuân thủ pháp... thực hiện pháp luật + Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Quản lí xã hội bằng pháp luật nghóa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội nhưng, bố chò Hiền thì lại muốn chò kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối... trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giảng bài mới: Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật của công dân có thể... cử vào đại biểu quốc hội Theo quy đònh, những người sau không được ứng cử đại biểu Quốc hội: 1- Người đang bò tước quyền bầu cử theo bản án, quyết đònh của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang bò tạm giam và người mất năng lực hành vi dân sự 2- Người đang bò khởi tố về hình sự; 1 Công dân bình đẳng về quyền và nghóa vụ Công dân bình đẳng về quyền và nghóa . Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn). huống : Anh X là nhân viên của Công ti H. Tháng trước, anh xin nghỉ phép vào miền Nam để thăm người em ruột đang bò ốm. Do trục trặc về vé tàu nên anh không

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Nguồn gốc (hình - giao an 12

gu.

ồn gốc (hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
I. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực  hiện pháp luật  - giao an 12

h.

ái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì - giao an 12

h.

ác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Các giai đoạn, các hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thể pháp luật tiến hành để đưa pháp luật vào đời sống. - giao an 12

c.

giai đoạn, các hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thể pháp luật tiến hành để đưa pháp luật vào đời sống Xem tại trang 27 của tài liệu.
ï Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ. - giao an 12

y.

phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Có nhiều hình thức và phạm   vi   để   thực   hiện  quyền nay: - giao an 12

nhi.

ều hình thức và phạm vi để thực hiện quyền nay: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bộ luật Hình sự đã dành một chương, chương XII (từ Điều 93 - Điều 122) quy định về các tội  xâm phạm tính mạng,  sức khoẻ, nhân phẩm,  danh dự của con người, đồng thời còn có các  điều khoản khác ở chương XIV quy định trường  - giao an 12

lu.

ật Hình sự đã dành một chương, chương XII (từ Điều 93 - Điều 122) quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người, đồng thời còn có các điều khoản khác ở chương XIV quy định trường Xem tại trang 79 của tài liệu.
Chẳng hạn, Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho  sức khoẻ của người khác : Người nào cố ý gây  thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của  người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%  hoặc   dưới   11%    - giao an 12

h.

ẳng hạn, Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác : Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan