Di truyền liên kết với giới tính.

Một phần của tài liệu sinh 12 moi (3 cot) (Trang 42 - 44)

- Nêu đợc đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay ở trong nhân.

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.

II- chuẩn bị:

1. GV:

- Đoạn phim về sơ sở tế bào học của sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm. - Phiếu học tập

2. HS:

- Bản trong/ giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt. - Xem lại bài 12 SH 9

III- TTBH:

1. Kiểm tra:

- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.

- Kiểm tra bài tập 2, 3 của bài trớc. 3. Bài mới:

Trong các thí nghiệm của Menđen kết quả phép lai thuận và nghịch hoàn toàn giống nhau, sự phân bố tính trạng đều ở cả 2 giới. Nhng khi Moocgan cho lai ruồi giấm cũng thuần chủng, khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tơng phản trong phép lai thuận nghịch không thu đợc tỉ lệ phân tính kiểu hình giống với thí nghiệm của Menđen. Hiện tợng này đợc giải thích nh thế nào ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn

học sinh tìm hiểu sự di truyền liên kết với giới tính

1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I-1 kết hợp kiến thức đã học ở bài 12 SH 9 và trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 5 phút:

- Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thờng. - Hãy chỉ ra các vùng t- ơng đồng và không tơng đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính, các đoạn này có đặc điểm gì? 2. Với mỗi lệnh gọi 1 học sinh bất kì trả lời và yêu cầu cả lớp nhận xét bổ

HS tìm hiểu sự di truyền liên kết với giới tính

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi

- NST thờng: Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng; chỉ chứa các gen quy định tính trạng thờng. Còn NST giới tính tồn tại thành cặp tơng đồng( XX) hoặc không tơng đồng(XY); ngoài các gen quy định giới còn có các gen quy định tính trạng thờng. - Chỉ ra các vùng tơng đồng và không tơng đồng

I/ Di truyền liên kết vớigiới tính. giới tính.

1. NST giới tính và cơ chế tếbào học xác định giới tính bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể: ( SGK)

sung và thống nhất nội dung

4. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim về cơ sở tế bào học của sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm do GV giới thiệu, kết hợp độc lập đọc SGK mục I- 2-3 và thảo luận nhóm để hoàn thành các mục tiêu sau trong thời gian 15 phút.( ghi kết quả vào tấm bản trong/giấy rôki/bảng phụ)

- Nêu thí nghiệm về sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm.

- Kết quả lai thuận nghịch nh thế nào? Moóc gan giải thích nh thế nào về kết quả đó?

- Căn cứ vào sơ đồ 12.2 viết sơ đồ lai trong mỗi trờng hợp.

- Nêu đặc điểm sự di truyền gen trên NST X, Y. - Làm thế nào để phát hiện đợc 1 tính trạng nào đó do gen nằm trên NST quy định? - Thế nào là sự di truyền liên kết với giới tính ? - Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.

5. Thu phiếu trả lời của 1 nhóm bất kì treo/chiếu lên bảng để cả lớp cùng quan sát. Đồng thời yêu cầu các nhóm còn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.

với việc chứa các gen đặc trng.

- Theo dõi giáo viên giới thiệu đoạn phim

- Độc lập đọc SGK và tảo luận nhóm để thực hiện từng nội dung của lệnh, cụ thể:

- Nêu thí nghiệm

- Kết quả lai thuận khác lai nghịch; màu mắt biểu hiện không giống nhau ở 2 giới. - Giải thích

- Viết sơ đồ lai

- Gen trên X di truyền chéo, gen trên Y di truyền thẳng.

- Dựa vào các tính trạng liên kết giới tính để sớm phân biệt đực cái và điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo ý muốn của nhà sản xuất. - 1 nhóm nộp phiếu kết quả, các nhóm còn lại trao đổi phiếu để kiểm tra chéo cho nhau.

- Nhận xét, bổ sung phần trình bày của nhóm bạn.

2. Di truyền liên kết với giớitính. tính.

a) Gen trên X :

Tính trạng phân bố không đều ở 2 giớigen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên X mà không có trên Y và do gen lặn quy định, vì vậy cá thể đực XY chỉ cần một gen lặn nằm trên X đã biểu hiện kiểu hình, trong đó cá thể cái XX cần 2 gen lặn mới biểu hiện tính trạng này thờng gặp ở ruồi đực đặc điểm của gen trên X: Di truyền chéo. - Sơ đồ lai

Giả sử W: mắt đỏ, w: mắt trắng), gen quy định màu mắt nằm trên NST X. - SĐL: Lai thuận P XWXW x XwY Gp XW Xw, Y F1 XWXw, XWY GF1 XW, Xw XW, Y F2 XWXW, XwY, XWXw, XWY Lai nghịch: học sinh về nhà viết tiếp.

b) Gen trên Y:

Di truyền thẳng(luôn truyền cho 100% cơ thể XY)

- Một tính trạng sự di truyền luôn gắn với giới tính gọi là sự di truyền liên kết với giới tính. - Lai thuận nghịch kết quả tính trạng phân bố không đều ở 2 giớigen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.

c) ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính: SGK

6. Gọi một số học sinh bất kì( thuộc nhóm khác) nhận xét đánh giá kết quả, bổ sung từng phần trong phiếu đợc treo trên bảng.

7. Nhận xét đánh giá hoạt động và của từng nhóm và bổ sung, hoàn thiện những nội dung học sinh làm cha đúng để học sinh ghi bài.

GV đặt vấn đề tiếp: trong các phép lai thuận nghịch của Menđen vai trò của bố và mẹ nh nhau trong di truyền. Nhng trong một số thí nghiệm khác ngời ta không thu đợc kết quả nh vậy? Điều này giải thích nh thế nào?

Hoạt động 2: Tổ chức

cho học sinh tìm hiểu sự di truyền ngoài nhân 2. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung: Từ kết quả thí nghiệm của K. Côren có thể rút ra những nhận xét gì? Tại sao có hiện tợng đó?

Gen quy định sự di truyền các tính trạng đó nằm ở đâu?

- Theo dõi phần GV tiểu kết và ghi bài HS tìm hiểu sự di truyền ngoài nhân - Đọc SGK và thảo luận nhóm. - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Ghi bài

Một phần của tài liệu sinh 12 moi (3 cot) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w