Tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến.

Một phần của tài liệu sinh 12 moi (3 cot) (Trang 60 - 61)

công nghệ tế bào

I- Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này học sinh phải :

- Nêu đợc quy trình tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến.

- Có khái niệm sơ lợc về công nghệ tế bào trong chọn giống vật nuôi, cây trồng cùng các kết quả của chúng.

- Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng đợc niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho học sinh.

- Từ nhận thức con ngời có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn tạo giống mới ở vật nuôi, cây trồng nên chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn gen, đảm bảo độ da dạng sinh học đồng thời củng cố niềm tin vào khoa học.

II- chuẩn bị :

1. GV:

- Phiếu học tập. - Bảng phụ/ giấy rôki 2. HS:

- Báo cáo một số thành tựu tạo giống bằng công nghệ tế bào. - Giấy rôki, bút phớt.

- Xem lại bài 31 và 33 SH 9.

III- TTBH:

1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.

2. Bài mới:

Có phải tất cả các biến dị phát sinh trên cơ thể động, thực vật đều có thể sử dụng trong chọn tạo giống mới đợc không? Ngời ta có cách nào để thỏa mãn nguồn biến dị dùng cho chọn tạo giống mới vật nuôi và cây trồng ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn

học sinh tìm hiểu quy trình tạo giống bằng ph- ơng pháp gây đột biến và thành tựu tạo giống ở Việt Nam.

1. Yêu cầu hs đọc SGK mục I kết hợp kiến thức đã học về đột biến để hoàn thành những nội dung sau trong thời gian 7 phút:

- Kể những tác nhân vật lý hoá học đợc sử dụng để gây đột biến nhân tạo.

- Nêu quy trình tạo

HS tìm hiểu quy trình tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến và thành tựu tạo giống ở Việt Nam. - Đọc SGK mục I

- Trả lời và nhận xét từng nội dung và ghi bài.

- Kể đợc một số tác nhân: tia phóng xạ, tia tử ngoại,

I/ Tạo giống bằng ph ơngpháp gây đột biến. pháp gây đột biến.

giống mới bằng phơng pháp gây đột biến nhân tạo.

- Vì sao phải tiến hành chọn lọc sau khi xử lí mẫu vật?

- Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến với đối t- ợng nào? Vì sao?

- Thực hiện lệnh cuối mục II-2 SGK.

2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét sau đó GV đa ra kết luận để học sinh tự ghi chép tóm tắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Hớng dẫn

học sinh tìm hiểu công

Một phần của tài liệu sinh 12 moi (3 cot) (Trang 60 - 61)