0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tác động đa hiệu của gen.

Một phần của tài liệu SINH 12 MOI (3 COT) (Trang 35 -38 )

đó có nhận xét gì về mối tơng quan giữa số lợng gen cùng loại(trội hoặc lặn) trong một kiểu gen với sự biểu hiện tính trạng.

- Những loại tính trạng nào chịu sự chi phối của kiểu tơng tác này ?

- Trong phép lai 2 tính trạng kết luận chắc chắn có sự tơng tác gen căn cứ vào kiểu hình ở đời lai nào?

2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Nhận xét, bổ sung và - Giống: Pt/c; F1 đồng tính; F2 xuất hiện 16 tổ hợp. - Khác: P giống nhau; F1 khác P; tỉ lệ KH F2 ≠ 9:3:3:1. - Vì F2 cho 16 tổ hợp=>F1 dị hợp về 2 cặp gen. - Viết SĐL nh SGK

- Trình bày từng nội dung trên

- Nhận xét

- Ghi bài

Học sinh tìm hiểu bản chất của kiểu tơng tác cộng gộp - Đọc SGK mục I-2 và quan sát hình 10.1 giả quyết các yêu cầu GV đề ra

- Mỗi gen cùng loại góp phần nh nhau vào sự hình thành tính trạng.

- Tính trạng số lợng.

- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở đời F2.

- Trình bày từng nội dung trên

- Nhận xét - Ghi bài

F2 có 16 tổ hợp gen => F1 cho 4 loại giao tử => F1 dị hợp tử về 2 cặp gen=> màu hoa do 2 cặp gen chi phối.

- SĐL: SGK

2. T

ơng tác cộng gộp:

- Khái niệm: Là kiểu tơng tác trong đó mỗi gen cùng loại góp phần nh nhau vào sự hình thành tính trạng.

- Những tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu tơng tác cộng gộp gọi là tính trạng số l- ợng.

II/ T ác động đa hiệu củagen. gen.

hoàn thiện kiên thức để học sinh ghi bài.

Hoạt động 3: Hớng dẫn

học sinh tìm hiểu tác động đa hiệu của gen 1. Yêu cầu học sinh đọc mục II và quan sát hình 10.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

- Trình bày khái niệm gen đa hiệu?

- Những biểu hiện nào cho thấy gen đột biến HbS là gen đa hiệu?

- Khi một gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến hậu quả gì?

2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức để học sinh ghi bài.

4. Tuỳ đối tợng học sinh GV có thể giới thiệu qua một số các dạng tơng tác khác(át chế)

HS tìm hiểu tác động đa hiệu của gen

- Tác động của một gen lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng

- Sự xuất hiện hàng loạt rối loạn bệnh lí trong cơ thể - Biến đổi hàng loạt tính trạng do gen chi phối. - Một vài học sinh trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Ghi bài

3. Củng cố:

1. Cho 2 ví dụ thuộc tơng tác giữa các gen không alen, tác động đa hiệu của gen( ngoài ví dụ SGK).

2. Chọn phơng án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:

2.1 Trờng hợp các gen không alen(không tơng ứng)khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tơng tác

A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội.

2.2 Trờng hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần nh nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tơng tác

A. bổ sung. B. át chế. C. cộng gộp. D. đồng trội.

2.3 Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu đợc 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thờng. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật

A. tơng tác át chế. B. tơng tác bổ trợ. C. tơng tác cộng gộp. D. phân ly.

*2.4 Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu đợc tỉ lệ phân tính kiểu hình là 1:1:1:1 chứng tỏ tính trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền

A. phân ly. B. tơng tác át chế.

C. tơng tác cộng gộp. D. tơng tác bổ trợ. 2.5 Gen đa hiệu là hiện tợng

A. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng. D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.

2.6 Sự tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng đã A. làm xuất hiện kiểu hình mới cha có ở bố mẹ.

B. làm cho tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện ở đời lai. C. tạo nhiều biến dị tổ hợp.

D. tạo dãy biến dị tơng quan. Đáp án 1A 2C 3B 4D 5B 6D 4. HDVN:

1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.

2. Phân biệt tơng tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen.

********************************************************************

Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:………….. Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:…………..

Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

I- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Nêu đợc một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.

- Nêu đợc thí nghiệm của Mocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen, tần số hoán vị gen.

- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Kỹ năng & thái độ:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.

- Nhận thức đợc liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.

II- chuẩn bị:

1. GV:

- Hình 11 SGK, đoạn phim cơ sở tế bào học của hoán vị gen - Phiếu học tập

2. HS:

- Bản trong/ giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt. - Xem lại bài 13 SH 9

III- TTBH:

1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.

2. Bài mới:

Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tơng phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu đợc đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình 9 :3 :3 :1. Nhng trong thí nghiệm của Moocgan lại không xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nh vậy. Điều gì đã xảy ra trong những trờng hợp này ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn

học sinh chỉ ra đợc một số đặc điểm chung của liên kết gen hoàn toàn 1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I cho biết: - Cũng là phép lai phân tích hai tính trạng nhng tỉ lệ phân tính đời lai không giống kết quả của phép lai phân tích theo Menđen. Từ những sai khác đó rút ra kết luận gì?

2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức để học sinh ghi bài

Hoạt động 2: Hớng dẫn

học sinh tìm hiểu hiện t- ợng hoán vị gen và ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen.

1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.

2. Giới thiệu đoạn phim về hoán vị gen.

3. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, III và thảo luận nhóm để hoàn

HS chỉ ra đợc một số đặc điểm chung của liên kết gen hoàn toàn.

- Các cặp gen quy định các cặp tính trạng tơng ứng không thể nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tơng đồng khác nhau => nằm trên cùng 1 cặp NST tơng đồng và di truyền cùng nhau.

- Trả lời các câu hỏi và nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn

- Ghi bài

HS tìm hiểu hiện tợng hoán vị gen và ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen.

- Nhận phiếu học tập. - Theo dõi GV giới thiệu. - Quan sát phim kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập I/ Liên kết gen. - Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu h- ớng di truyền cùng nhau.

Một phần của tài liệu SINH 12 MOI (3 COT) (Trang 35 -38 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×