1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 8 Cả năm (3 cột)

109 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tiết 1: Bài 1: Bài mở đầu I- Mục tiêu của bài: - Nêu rõ đợc mục đich nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên - Nêu đợc các phơng pháp học đặc thù của môn học II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 1.1 1.3 SGK III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm. IV- Hoạt động dạy học: 1- ổ n định: 2- Bài mới: GV: - Trong chơng trình sinh học 7, em đã học các ngành nào? - Lớp nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí con ngời trong tự nhiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: giới thiệu các kiến thức ở phần tông tin. ? Con ngời giống động vật ở điểm nào. ? Điểm phân biệt giữa ngời và động vật. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân để xác định điểm có ở ngời mà không có ở động vật. - GV: Chốt lại kiến thức. - HS: nghe thông tin và trả lời câu hỏi. - HS: làm việc cá nhân xác định các đặc điểm. I- Vị trí con ngời trong tự nhiên: - Trong tự nhiên loài ngời đã tiến hoá hơn tất cả các loài ĐV khác, ngày càng giảm bớt sự lệ thuộc vào thiên nhiên. - Đặc điểm giống. - Đặc điểm phân biệt giữa ngời và động vật. II Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh: - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, chức năng và sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. - Mỗi quan hệ giữa cơ thể với môi trờng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Môn học liên quan đếnm các môn khoa học: Y học, tâm lý, TT, hội hoạ III- Phơng pháp học tập môn cơ thể ngời và vệ sinh - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý, các cơ quan, hệ cơ quan Vận dung kiến thc giải thích các hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện thân thể. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh -GV: Cung cấp thông tin nh SGK ? Học môn cơ thể ngơig và vệ sinh nhằm mục đích gì. ? Nhiệm vụ của môn học là gì. ? Môn học liên quan đến những môn khoa học nào? - GV: Nhận xét tổng kết. - HS: Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. - HS: Cá nhân địa diện trả lời Lớp bổ sung. + HS: Lấy ví dụ - HS: Ghi vở Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn cơ thể ngời và vệ sinh - GV: Hỡng dẫn nh thông tin nh SGK. ? Nêu các phơng pháp học tập bộ môn. - HS: Chú ý nghe giảng đọc thông tin. - HS: Nêu phơng pháp học tập 3- Kiểm tra đánh giá: - Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời và động vật là gì? - Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phơng pháp nào 4- Dăn dò: - Học bài và bài tập ở GSK. 1 - Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. Ch ơng I: Khái quát về cơ thể ngời Tiết 2: Bài 1: Cấu tạo cơ thể ngời I- Mục tiêu của bài: - Kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời. - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các ơ quan. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 2.1 2.3 SGK - Mô hình nửa cơ thể ngời. III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: ? Đặc điểm cơ bản phân biệt giữa ngời và động vật lớp thú. ? Phơng pháp học tập môn cơ thể ngời và vệ sinh. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Cho HS quan sát mô hình nửa cơ thể ngời. ? Cơ thể ngời gồm mấy phần. Kể tên các phần đó. ? Khoang ngực ngăn cách khoang bụng nhờ cơ quan nào. ? Những cơ quan nào nằm - HS: Quan sát mô hình thảo luận câu hỏi. - HS: Làm việc theo nhóm thống nhất câu trả lời I- Cấu tạo cơ thể ngời 1- Các phần cơ thể ngời: - Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu Thân Tay chân. - Khoang ngực ngăn cách bởi khoang bụng nhờ cơ hoành. - Khoang ngực chữa: Tim và 2 trong khoang ngực. ? Những cơ quang nào nằm trong khoang bụng. - GV: Nhận xét câu trả lời, chốt lại kiến thức - Cho một HS chỉ cá cơ quan trên hình. - GV: nhắc lại khái niệm hệ cơ quan. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK ? Ngoài các hệ trên trong cơ thể ngời còn có hệ nào. - Đại diện nhóm trả lời nhóm kác nhận xét bổ sung. - HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng 2. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - HS: đọc thông tin - HS: Hệ sinh dục, hệ nội tiết phổi. - Khoang bụng chữa: Dạ dày, ruột, Gan, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục 2- Các hệ cơ quan: - Hệ cơ quan là bao gồm các cơ quan cùng phối hoạt động thực hiện một chứ năng nhất định của cơ thể. - Các hệ cơ quan ( Xem bảng 2 ) - Ngoài các hệ đó còn có hệ nội tiết và hệ sinh dục. II- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hạot động một cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp đó đợc thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch. Hoạt đông 2: Tìm hiểu sự hoạt động của các cơ quan. - GV: cung cấp thêng tin SGK cho HS. - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ 2.3 và thực hiện lệnh - GV: nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV: Lu ý vấn đề điều hoà thần kinh và thể dịch. - HS: nghe và ghi nhớ kiến thức. - Nghiên cứu sơ đồ thảo luận câu hỏi mục SGK. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - HS: Ghi nhớ kiến thức. 3- Kiểm tra đánh giá: Chọng câu trả theo là đúng nhất. a- Tim, gan, phổi năm trong khoang ngực. b- Tim, phổi nằm trong khoang ngực c- Phổi, gan, dạ dày, ruột nằm trong khoang bụng. d- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột là các cơ quan của hệ tiêu hoá. e- Tim, phổi hệ mạch là cơ quan tuần hoàn. 4 Dăn dò: - Học bài và làm bài tập SGK - Xem trớc bài tế bào. 3 Tiết 3 Bài 3: Tế Bào I- Mục tiêu của bài: - Học sinh phải nắm đợc thành phần cấu trúc của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân. - HS phải phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng sống của cơ thể. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 3.1 3.2 SGK - Mô hình tế bào động vật( nếu có) III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: ? Cơ thể ngời đợc chia làm mấy phần, đó là những phần nào? Khoang bụng, khoang ngực chứa những cơ quan nào? ? Cơ thể ngời gồm những hệ cơ quan nào? Chức năng từng hệ. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Treo tranh 3.1 SGK.Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vẽ. ? Hãy trình bày cấu tạo của một tế bào điển hình. - GV: cho một vài HS lên chỉ trên tranh vẽ nhận xét hoàn thiện kiến thức - HS: quan sát hình tìm hiểu cấu tạo tế bào. - Đại diện 12 HS trình bày, HS khác bổ sung( nếu cần). - HS: lên chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của tế bào I- Cấu tạo tế bào: - Tế bào gồm 3 phần: + Màng tế bào + Chất tế bào gồm các bào quan: lới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể. + Nhân: NST và nhân con II- Chức năng của các bộ phận trong tế bào: Kết luận: ( xem bảng 3.1 SGK) III- Thành phần hoá học của tế bào: - Tế bào gồm 2 thành phần chính: CHC và CVC + Chất hữu cơ: . Prôtêin: C, H, N, O, S. . Gluxit: C, H, O . Lipít: C, H, O . Axitnuclêic: AND + ARN + Chất vô cơ: Gồm các muối khoáng chứa Ca, K, Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào - GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK - GV: yêu cầu HS thực hiện lệnh ở SGK. ? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống. - HS: cá nhân tự nghiên cứu nội dung ở bảng. - HS phải nêu đợc: + Màng: là thành phần bảo vệ tế bào. + Tế bào chất: là môi trờng xảy ra các h/đ sống của tb. + Nhân: điều khiển các hoạt động sống của TB. - HS: Vì có 4 đặc trng cơ bản: TĐC, sinh trởng, sinh sản, di truyền đều tiến hành ở tế bào Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. ? Cho biết thành phần hoá học của TB. ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu. ? Tại sao trong khẩu phần - HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK. - HS: trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu: + Chất hữu cơ. + Chất vô cơ. + Có mặt trong tự nhiên. + Cung cấp đủ thành phần 4 ăn phải có đủ Pr, L, G, vitamin, MK. cho TB phát triển Na, Cu IV- Hoạt động sống của tế bào: - Các hoạt động sống của tế bào trong cơ thể là: + TĐC + Lớn lên + Phân chia ( Sinh sản ) + Cảm ứng. Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3.2 SGK ? Thức ăn đợc đa đến TB làm gì. ? Quá trình TĐC ở tế bào cung cấp gì cho cơ thể. ? Do đâu mà cơ thể lớn lên đợc. ? Nhờ đau mà cơ thể phản ứng với kích thích của môi trờng. ? Vậy h/đ sống của TB gồm những h/đ nào. - GV: Chốt lại kiến thức cho HS qua sơ đồ. - HS: quan sát hình trả lời câu hỏi. - HS: dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi. - Đại diện 12 HS trả lời. 3- Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. - Đọc ghi nhớ. 4- Dặn dò: - Học bài làm bài tập SGK - Xem trớc bài 4. Tiết 4 Bài 4: Mô I- Mục tiêu của bài: - Học sinh trình bày đợc khái niệm mô. - Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của từng loại mô. - Rèn kỹ năng quan sát so sánh. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to các loại mô từ hình 4.1 4.4SGK III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: ? Trình bày cấu tạo của một tế bào. Chức năng của các bộ phận trong tế bào. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Thông báo nội dung SGK. - Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. - GV: do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá có hình dạng kích thớc khác - HS: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK. - HS: Thảo luận nhóm thực hiện lệnh SGK. - HS: Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung. I- Khái niệm mô - Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau và các yếu tố không có cấu trúc tế bào đảm bảo thực hiện chức năng nhất 5 nhau sự phân hoá diễn ra ở giai đoạn phôi. - GV: Dẫn dắt từ tế bào đi đến khái niệm mô. ? Mô là gì. - HS: Phát biểu khái niệm mô. định. II- Các loại mô. 1. Mô biểu bì: - Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng, TH, dạ con, bóng đái, có chức năng bảo vệ, hấp thụ và bài tiết. 2. Mô liên kết: - Mô liên kết nằm rải rác trong các chất nền gồm: mô sợi, mô sụn, mô xơng, mô mỡ. Có chức năng tạo bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc c/n đệm. 3. Mô cơ: - Mô cơ gồm 3 loại: cơ vân, cơ trơn, cơ tim đều có các tế bào dài. + Cơ vân gắn với xơng nhiều nhân, có vân ngang. + Cơ trơn: tạo nên thành dạ dày, ruột, mạch máu. Có dạng hình thoi nhọn, chỉ có 1 nhân. + Cơ tim: tạo thành quả tim, có nhiều nhân. 4. Mô thần kinh: - Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh gồm các TB thần kinh gọi là nơron có chức năng tiếp nhận kích thích xử lý thông tin và điều khiển hoạt động của các cơ quan để trả lời kích thích của mt. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô - GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.1 SGK. ? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì? - GV: giới thiệu vị trí của mô trong cơ thể. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK. ? Mô liên kết gồm những loại mô nào? Vị trí và chức năng của nó. ? Máu thuộc loại mô gì? Vì sao đợc xếp vào loại mô đó. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.3 và đọc thông tin trang 16 SGK. Thực hiện lệnh . ? Mô cơ gồm những loại nào? Vị trí và chức năng của nó. - GV: cho 1 HS đọc thông tin ở SGK. ? Mô thần kinh có cấu tạo nh thế nào? ? Mô thần kinh có chức năng gì? - GV: giảng về mô thần kinh và kết luận lại vấn đề. - HS: quan sát hình 4.1 SGK. + 1 HS trả lời HS khác bổ sung. - HS: rút ra kết luận về cấu tạo và chức năng của mô. - HS: quan sát hình và thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS: quan sát hình 4.3 thu nhận thông tin trao đổi nhóm tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - Đại diện 12 Hs nhắc lại các loại mô. - HS: đọc thông tin SGK quan sát hình. - Đại diện 12 HS trả lời lớp bổ sung. 3- Kiểm tra đánh giá: - GV: chuẩn bị sẵn các tấm bìa về đặc điểm cấu tạo và chức năng cho HS dán vào bảng. Các loại mô Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Mô máu Đặc điểm cấu tạo Chức năng 4- Dặn dò: - Học bài làm bài tập SGK. - Xem kỹ lý thuyết về các loại mô. - Chuẩn bị: + 1 miếng thịt nạc. + 1 con ếch đồng. 6 Tiết 5 Bài 5: thực hành Quan sát tế bào và mô I- Mục tiêu của bài: - Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn. - Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách tế bào. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành. II- Đồ dùng dạy học: - HS: chuẩn bị theo nhóm nh đã phân công. - GV: + kính hiển vi, la men, lam kính, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. + 1 con ếch sống hoặc bắp thịt chân dò lợn. + dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl, ống hút, dung dịch axit axetic 10%. + ống hút. + bộ tiêu bản động vật. III- Ph ơng pháp: Thực hành quan sát. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2- Tiến hành: Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Yêu cầu hoạt động nhóm đọc cách làm tiêu bản ở SGK. - GV: nêu cách làm và hớng dẫn HS cách lấy cơ và cách làm tiêu bản. - GV: khi các nhóm lấy đợc TB thì hớng dẫn cách đặt la men. - Nhỏ 1 giọt axit axetic vào la men và hút bớt dung dịch sinh lý. - GV: kiểm tra tiêu bản của các nhóm. - GV: yêu cầu các nhóm đem lên lam kính quan sát. - GV: kiểm tra các nhóm có tiêu bản tốt và những nhóm cha làm đợc. - HS: hoạt động theo nhóm nghiên cứu cách làm tiêu bản mô cơ vân. - HS: các nhóm tiến hành làm yêu cầu: + Lấy sợi thật mảnh. + Không bị đứt. + Rạch bắp cơ thẳng. - Các nhóm dới sự hớng dẫn của GV đặt la men yêu cầu không có bọt khí. - HS: tiến hành nhỏ axit và hoàn thành tiêu bản. - Các nhóm tiến hành quan sát. - Yêu cầu: thấy đợc màng, nhân, vân ngang và tế bào dài. 1- Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân. a- Cách làm tiêu bản mô cơ vân: - Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ. - Dùng dao rạch thẳng 1 đ- ờng ở bắp cơ. - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên mép rạch. - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách một sợi mảnh. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính nhỏ dung dịch sinh lý 0,65%. - Đậy la men, nhỏ dung dịch axit axetic. b- Quan sát tế bào: - Thấy đợc các phần chính: Màng, tế bào chất, nhân, vân ngang. 2- Quan sát tiêu bản và các loại mô khác. - Mô biểu bì: Tế bào xếp sít nhau. Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản và các loại mô khác. - GV: Yêu cầu các nhóm lần lợt quan sát các tiêu bản sẵn các loại mô khác. - HS: tiến hành quan sát theo nhóm và vẽ các loại mô quan sát đợc. 7 - GV: giải đáp thắc mắc của HS trớc lớp. - HS: các nhóm thảo luận để thống nhất về cấu tạo, hình dáng, tế bào. - Mô sụn: Có 2- 3 tế bào tạo thành nhóm. - Mô xơng: Tế bào nhiều. - Mô cơ: Tế bào nhiều và dài. 3- Nhận xét đánh giá: - GV: đánh giá giờ thực hành. - Khen các nhóm làm tốt. - Phê bình các nhóm làm cha tốt và không có ý thức trong thực hành. - Động viên các nhóm làm cha đợc tốt. 4- Dặn dò: - Viết bài thu hoạch. - Ôn lại chơng thần kinh ở động vật. Tiết 6 Bài 6: phản xạ I- Mục tiêu của bài: - HS phải nắm đợc chức năng cơ bản của nơron. - Trình bày đợc 5 thành phần của cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cùng một cung phản xạ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 6.1 6.3 SGK III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: Trình bày cấu tạo và chức năng của mô thần kinh. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK thực hiện . - GV: nhận xét và hoàn thiện về cấu tạo của nơron. - GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Nơron có chức năng gì? - HS: hoạt động theo nhóm thống nhất câu trả lời. - HS: đại diện nhóm trình bày đợc cấu tạo nơron. -HS: hoạt động theo nhóm thống nhất câu trả lời. I- Cấu tạo và chức năng của nơron: 1. Cấu tạo: Nơron gồm thân, sợi nhánh và sợi trục. - Thân: chữa nhân. - Sợi nhánh: mọc quanh thân phân nhiều nhánh. 8 ? Nơron có những loại nào? Chức năng từng loại của nơron? ? Có nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung thần kinh của nơron hớng tâm và li tâm. - Sợi trục: dài, mảnh có vỏ bọc bằng chất miêlin đầu tận cùng phân nhánh có các cúc xináp. 2. Chức năng: - Cảm ứng. - Dẫn truyền. 3. Các loại nơron: - Nơron hớng tâm (CG). - Nơron li tâm ( VĐ). - Nơron trung gian (LL). II- Cung phản xạ. 1. Phản xạ: - Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trờng ngoài hay môi trờng trong dới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2. Cung phản xạ: - Cung phản xạ là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm ( da) qua trung ơng TK đến cơ quan phản ứng nh cơ, tuyến 3. Vòng phản xạ: - Vòng phản xạ là luồng thông tin ngợc báo về trung - ơng TK điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. Luồng thần kinh bao gồm: cung phản xạ và đờng phản hồi tạo nên vòng phản xạ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cung phản xạ. - GV: Cho HS đọc thông tin SGK. - GV: phản xạ không chỉ trả lời kích thích của mt ngoài mà còn đáp ứng kích thích của mt trong. - GV: yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 6.2 thực hiện lệnh SGK. ? Mô tả đờng đi của cung phản xạ. ? Cung phản xạ là gì? - GV: yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. - GV: tóm tắt lại đờng đi đó qua sơ đồ. - Cho HS đọc thông tin vòng phản xạ là gì? - HS: cá nhân tự nghiên cứu thông tin và ghi nhớ kiến thức. - HS: hoạt động theo nhóm thống nhất câu trả lời ở lệnh SGK. - HS: quan sát hình 6.2 SGK trả lời câu hỏi. + Mô tả đờng đi của cung phản xạ rút ra khái niệm về cung phản xạ. - HS: lấy ví dụ và phân tích đờng đi. - HS: từ ví dụ nghiên cứu thông tin nêu khái niệm về k/n vòng phản xạ. 3- Kiểm tra đánh giá: - Căn cứ vào chức năng ngời ta phân biệt mấy loại nơron? Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào? - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ. 4- Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK. - Xem trớc bài tiếp theo. 9 Ch ơng II: Vận động Tiết 7 Bài 7: Bộ xơng I- Mục tiêu của bài: - HS trình bày đợc các phần chính của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng chính ngay trên cơ thể mình. - Phân biệt đợc các loại xơng: xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái và cấu tạo phân biệt đợc các loại khớp xơng. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát. - Có ý thức vệ sinh bộ xơng. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 7.1 7.4 SGK. III- Ph ơng pháp: - Quan sát tìm tòi. IV- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Phản xạ là gì? Cho ví dụ. - Cung phản xạ là gì? Các thành phần tham gia cung phản xạ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: yêu cầu HS nghiên cứu hình 7.1 hoặc mô hình bộ xơng. - Yêu cầu HS xác định các phần của bộ xơng. - GV: Dẫn dắt cho HS tìm hiểu các loại xơng bằng câu hỏi: ? Xơng đầu hợp bởi những xơng nào. ? Xơng thân bao gồm những xơng nào. ? Xơng chi do những loại x- ơng nào tạo nên. - GV: nhận xét phần trả lời các nhóm và chốt lại đáp án đúng. ? Con ngời có hình dáng nhất định, vận động và lao động đợc là nhờ đâu. - GV: yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ở lệnh SGK. ? Đặc điểm của bộ xơng ng- ời thích nghi với t thế đứng thẳng. - HS: hoạt động độc lập quan sát bộ xơng. - HS: xơng đầu xơng thân và xơng chi. - HS: hoạt động theo nhóm tìm hiểu các loại xơng hợp thành các xơng của cơ thể. - HS: đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nhờ bộ xơng - HS nêu đợc: + chức năng của bộ xơng + đặc điểm giống và khác giữa xơng tay và chân. cấu tạo, kích thớc đai vai, đai hông Sự sắp xếp - Đặc điểm: + cột sống 4 chỗ con + xơng tay, chân gắn khớp I- Các phần chính của bộ xơng: 1. Xơng đầu: - Xơng sọ - Xơng mặt 2. Xơng thân: - Xơng cột sống ( 33 - 34 đốt ) có 4 chỗ cong. - Xơng lồng ngực gồm 12 đôi xơng sờn và xơng ức. 3. Xơng chi: - Chi trên gồm: xơng đai vai ( xơng bả, xơng đòn) và các xơng tay. - Chi dới gồm: xơng đai hông ( xơng háng, xơng chậu, xơng ngồi) và các x- ơng chân. * Chức năng của bộ xơng: - Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định . - Là chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thể. 10 [...]... và nên không gây kết dính (1,5 điểm) 28 Bài 18: vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn Tiết 19: I- Mục tiêu của bài: - HS trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạch - Tích hợp giáo dục môi trờng vệ sinh tim mạch II- Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 18. 1, 18. 2 SGK III- Phơng pháp: - Quan sát tìm... xơng: tin ở SGk và quan sát hình và quan sát hình 8. 1 và 8. 2 1 Cấu tạo xơng dài: 8. 1 và 8. 2 SGK trao đổi nhóm tìm câu trả - Gồm: 2 đầu xơng và thân 11 lời + HS dựa vào thông tin trả lời + Cấu tạo hình ống làm cho xơng nhẹ và vững chắc, nan xơng xếp vòng có tác dụng phân tán lực và tăng khả năng chịu lực - Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung - HS: đọc bảng 8. 1 từ đó nêu đợc cấu tạo xơng dài phù hợp với... nhóm 1 xơng ếch hoặc xơng sờn gà Tiết 8 Bài 8: cấu tạo và tính chất của xơng I- Mục tiêu của bài: - HS nắm đợc cấu tạo chung của một bộ xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu lực của xơng - Xác định thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi cứng rắn, cứng của xơng II- Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh vẽ hình 8. 1 8. 4 SGK + Panh, đèn cồn, nớc lã, Hcl 10%... dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK - Xem trớc bài tiếp theo * Hớng dẫn bài tập: - Câu 2( SGK): Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhng không co tối đa Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xơng chân thẳng để trọng tâm rơi vào gót chân - Câu 3( SGK): + Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi co tối đa + Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ... của các nhóm tuỷ xơng - GV: yêu cầu HS đọc thông 2 Chức năng của xơng dài: ( Xem bảng 8. 1 SGK) tin bảng 8. 1 nêu đợc chức 3 Cấu tạo xơng ngắn và xnăng của từng bộ phận của ơng dài: xơng dài - GV: yêu cầu HS đọc thông - HS: đọc thông tin và quan - Cấu tạo: không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xtin và quan sát hình 8. 3 SGK sát hình và trả lời câu hỏi ? Xơng dẹt và xơng ngắn có - Đại diện 12 HS trả... tin nghiên + Một số vi rút, vi khuẩn.rèn 2 Biện pháp bảo vệ và cứu bảng 18 SGK và đọc cứu bảng 18 luyện tim mạch: thông tin các hại ? Tại sao có sự khác nhau - HS: dựa vào bảng trả lời - Tránhcuộctác nhân gâythần - Tạo sống tinh giữa ngời bình thờng và câu hỏi thoải mái, vui vẻ vận động viên 29 - GV: giải thích các số ở trong bảng 18 ? Cần có biện pháp rèn luyện tim mạch nh thế nào - GV: chúng ta cần... đặc biệt cơ cử động ngón cái - Cơ chân lớn, khoẻ chủ yếu cử động gập duỗi - Cơ gập ngửa thân phát triển ( nhóm cơ bụng, cơ lng) III- Vệ sinh hệ vận động: - Để cơ và xơng phát triển cân đối chúng ta cần: + Chế độ dinh dỡng hợp lý + Thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng ( 7 8 giờ) + Rèn luyện thân thể lao động vừa sức - Để chống cong vẹo cột sống cần: + Mang vác đều 2 vai + T thế ngồi học, làm việc ngay ngắn,... động 1: Tìm hiểu đông máu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: yêu cầu HS đọc thông - HS: cá nhân tự nghiên cứu I- Đông máu: tin ở SGK và xem sơ đồ thông tin và xem sơ đồ T 48 - Đông máu là một cơ chế trang 48 bảo vệ cơ thể để chống mất máu ? Đông máu là gì? Đông - HS: thảo luận nêu đợc: máu có ý nghĩa gì đối với + Đông máu giúp cơ thể - Sự đông máu giúp cơ thể cơ thể không bị mất máu nhiều... con nào? Giải thích 2 Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (4 điểm) a.- Kể tên 8 hệ (2 điểm) - Ví dụ (0,5 điểm) b Cấu tạo nơron (1 điểm) - Nơron gồm: Thân, sợi nhánh, sợi trục 27 + Thân: chứa nhân + Sợi nhánh: mọc quanh thân phân nhiều nhánh + Sợi trục: dài, mảnh có vỏ bọc bằng chất miêlin, tận cùng phân nhánh có cúc xinap - Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) a Thành phần hoá học... của các tế bào màng xHoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xơng ơng - GV: yêu cầu HS đọc thông -HS: trao đổi nhóm trả lời - Xơng dài là nhờ sự phân tin, quan sát hình 8. 5 SGK câu hỏi chia tế bào lớp sụn tăng tr? Quan sát hình 8. 5 em có ởng nhận xét gì về khoảng BC so với AB và CD ? Sụn tăng trởng có vai trò gì ? Xơng dài ra và to ra là do đâu III- Thành phần hoá học - GV: nhận xét câu trả lời - . Ghi bảng - GV: yêu cầu HS đọc thông tin ở SGk và quan sát hình 8. 1 và 8. 2 SGK. - HS: nghiên cứu thông tin và quan sát hình 8. 1 và 8. 2 trao đổi nhóm tìm câu trả I- Cấu tạo của xơng: 1. Cấu tạo. và vệ sinh - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý, các cơ quan, hệ cơ quan Vận dung kiến thc giải thích các hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh. rèn luyện thân thể. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh -GV: Cung cấp thông tin nh SGK ? Học môn cơ thể ngơig và vệ sinh nhằm mục đích gì. ? Nhiệm vụ của môn học là gì. ? Môn học

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình yêu cầu HS quan sát. - Sinh 8 Cả năm (3 cột)
Hình y êu cầu HS quan sát (Trang 38)
1. Hình thành PXCĐK: - Sinh 8 Cả năm (3 cột)
1. Hình thành PXCĐK: (Trang 85)
Hình thành các PXCĐK. - Sinh 8 Cả năm (3 cột)
Hình th ành các PXCĐK (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w