Trang bị các kiến thức về nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của một hệ thống truy xuất nguồn gốc, cũng như biết cách định dạng thông tin và phương thức trao đổi thông tin truy xuất nguồn gốc, c
Trang 1Truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Biên soạn: Trần Thị Bích Thủy Phan Thị Thanh Hiền
Nguyễn Thị Vân
Bộ môn: Đảm bảo CL và An toàn TP
Khánh Hòa, tháng 8 năm 2013
Trang 21 Giới thiệu chung
2 Mục tiêu của môn học
3 Nội dung của môn học
4 Yêu cầu của môn học
5 Tài liệu tham khảo
6 Làm thế nào để học tốt
Trang 3HACCP
Không nhận diện mối nguy gây ngộ độc thực phẩm mới (mối nguy
mới chưa công bố, ví dụ mối nguy Salmonella trong sữa Similac)
Rất hạn chế trong truyền thông về mối nguy an toàn thực phẩm
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Quản lý chất lượng theo HACCP
3
Trang 4mất ATTP
YÊU CẦU TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
THỰC PHẢM
Trang 5Trang bị các kiến thức về nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của một hệ thống truy xuất nguồn gốc, cũng như biết cách định dạng thông tin và phương thức trao đổi thông tin truy xuất nguồn gốc, các phương pháp truy xuất nguồn gốc thông dụng và phương tiện, công cụ hỗ trợ phục vụ cho việc truy xuất sản phẩm thực phẩm trong và ngoài nước hiện nay
Trang 61 Giới thiệu chung về truy xuất nguồn gốc thực phẩm
2 Lợi ích và sự cần thiết phải truy xuất nguồn gốc thực phẩm
3 Các yếu tố chính của truy xuất nguồn gốc
4 Các phương pháp truy xuất nguồn gốc thông dụng
và phương tiện, công cụ hỗ trợ phục vụ cho việc truy xuất
5 Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc
Trang 7• Có kiến thức về: Bao gói thực phẩm, Đảm bảo chất
lượng và an toàn thực phẩm, Công nghệ chế biến thực phẩm
• Đánh giá kết quả: Kiểm tra/thi kết thúc học phần: 50%:50%
- Tham gia học trên lớp
Trang 8giá (%)
1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt,
tích cực thảo luận…
Điểm danh, quan sát
4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết 15
5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) 0
6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết 50 ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số +
Trang 91 Trần Thị Bích Thủy, Phan Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Vân, 2013, Bài giảng Truy
xuất nguồn gốc thực phẩm, Đại học Nha Trang
2 Food Marketing Research and Information Center, 2007, Handbook for
Introduction of Food Traceability System, Japan
3 American National Fisheries Institute, 2011 , Traceability for Seafood, U.S
Implementation Guide,
4 Khúc Tuấn Anh , 2008, Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất nguồn
gốc tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
5 Michele Lees (editor), 2003, Food authenticity and traceability, Woodhead
Publishing Limited and CRC Press LLC (Giáo viên cung cấp, dạng file)
6 Gregory S Bennet , 2010, Food Identify Preservation and traceability, CRC Press
7 Một số trang web liên quan
Trang 10 Tham gia đầy đủ các buổi lý thuyết & thực hành
Đọc tài liệu trước khi tới lớp
Làm bài tập đầy đủ
Tích cực phát biểu trên lớp và trong hoạt động nhóm
Lên kế hoạch thời gian tự học ở nhà mỗi tuần
Trao đổi với bạn bè và hỏi GV nếu cần
Trang 11 NỘI DUNG Truy xuất nguồn gốc là gì?
Đối tượng truy xuất nguồn gốc Phân loại truy xuất nguồn gốc Tại sao phải truy xuất nguồn gốc
Trang 12Truy xuất nguồn gốc là gì?
Là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản
Traceability/product tracing: The ability to follow the
movement of a food through specified stage(s) of
production, processing and distribution
Codex Procedural Manual
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm là việc truy tìm quá trình
hình thành và lưu thông thực phẩm
Luật An Toàn Thực Phẩm số 55/2010/QH12
Trang 13Đối với sản phẩm thực phẩm, truy xuất
nguồn gốc có thể liên quan đến:
- Lịch sử quy trình chế biến sản phẩm
- Phân phối và vị trí của sản phẩm sau khi giao
Trang 14Đối tượng truy xuất nguồn gốc
- Tất cả các loại thực phẩm và các sản phẩm liên quan trong toàn bộ chuỗi thực phẩm từ ao nuôi đến nhà bán lẻ
khác cần dùng để sản xuất thực phẩm
Trang 15Truy xuất xuôi
Truy xuất ngược
Nhà trồng
trọt
Nhà chế biến
Nhà vận chuyển
Nhà phân phối Nhà bán lẻ
Trang 18Chuỗi cung ứng thực phẩm
Case study
Thiết lập chuỗi cung ứng thực phẩm đối với một sản phẩm cụ thể và diễn giải vai trò, hoạt động, tên gọi cụ thể của các bên tham gia
Các sản phẩm: Chuối, rau quả, thịt bò, thủy sản,
Trang 19Truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng
Trang 20Truy xuất nội bộ và truy xuất ngoài
Trong công ty
SẢN XUẤT
Trang 21Truy xuât nội bộ (Internal
traceability )
Truy xuất ngoài (External
traceability )
Truy xuất sản phẩm trong 1 công ty Truy xuất theo chuỗi cung ứng
Bao gồm các liên kết giữa nguyên liệu đầu
vào và thành phẩm
Gồm các liên kết về sản phẩm và thông tin vận chuyển giữa các bên tham gia
Ở mỗi công đoạn phải được nhận diện bằng
mã số nhất định
Mối liên kết giữa bán thành phẩm và các
nguyên liệu phụ
Tập trung vào các dữ liệu chuyển đi
Số nhận diện duy nhất của từng lô và tư liệu hoá chính xác lần là điều cốt lõi
Nhãn hàng hóa có chứa mã số lô hàng phải
được duy trì cho tới khi sản phẩm được sử
dụng
Mã số nhận diện phải được kết nối với nhau thể hiện trên nhãn hàng hóa và các tài liệu liên quan
Trang 22Truy xuất nội
bộ
Truy xuất
Truy xuất
từ đầu tới cuối
Trang 23Quản lý mối nguy
về an toàn thực phẩm (ISO 22000:2005)
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Tuân thủ luật
Truy
xuất
Nội bộ Ngoài
Trang 24sản
Khủng bố sinh học qua thực phẩm, dịch bệnh…
Dịch bò điên tại Anh
Trang 25Truy xuất nguồn gốc còn nhằm đáp ứng các yêu cầu về pháp lý (luật lệ, quy định) và đem lại nhiều lợi ích
Ngoài ra
Trang 26Chú ý
- TXNG không phải là hành động kiểm soát mối nguy gây mất an toàn
TP
- TXNG giúp cho việc đánh giá chính xác đường đi của một sản phẩm
- TXNG giúp truy tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục nhanh và chính xác
- Nếu chỉ dừng lại ở TXNG mà không kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm thì TXNG là hoàn toàn vô nghĩa
Trang 27Xem xét
- Định nghĩa về Truy xuất nguồn gốc
- Truy xuất nội bộ và truy xuất theo chuỗi, phân biệt
- Truy xuất xuôi dòng và truy xuất ngược dòng, phân biệt
- Lý do cần phải truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Trang 28I II III
Chế biến và phân phối
Từ nguyên liệu tới bàn ăn
(Mô hình chuỗi đơn giản)
Mọi người cùng có lợi
Trang 29 Mục tiêu: phải loại bỏ hoàn toàn hay ít nhất là giảm đáng
kể tình trạng thất thoát thông tin, để mọi người có khả năng truy cập các dữ liệu kịp thời, rõ ràng, liên quan đến thực phẩm/sản phẩm
Trang 30- Lợi thế cạnh tranh đối với nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà vận chuyển
và bán lẻ
- Nhu cầu của người tiêu dùng
- Sự kiểm soát của chính phủ, thuế và trách nhiệm
- Các tổ chức của quốc gia và quốc tế, các tổ chức tiêu chuẩn, tổ chức
chứng nhận, tổ chức môi trường, tổ chức phi chính phủ
Các lý do cần phải truy xuất nguồn gốc
Trang 32nhà sản xuất (đánh bắt/nuôi trồng)
Trang 35Người tiêu dùng
Trang 36Chính phủ
Trang 37Truy xuất nguồn gốc đáp ứng yêu cầu của một số thị
trường
- Tác động của các hàng rào kỹ thuật
- Truy xuất nguồn gốc để chống gian lận thương mại
- Truy xuất nguồn gốc để đảm bảo an toàn vệ sinh nông -
thủy sản
- Truy xuất nguồn gốc để hội nhập sâu hơn trong xu
hướng toàn cầu hóa hiện nay
- Truy xuất nguồn gốc đáp ứng được yêu cầu quản lý
chung của ngành (cơ sở pháp lý)
Sự bắt buộc
Trang 38TÓM LẠI
- Truy xuất nguồn gốc là phương pháp cung cấp thực phẩm an toàn, đồng thời tạo mối liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
- Các công ty có thủ tục và hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi sẽ có lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các công ty không có hệ thống truy xuất
Trang 39Xem xét
- Lợi ích của truy xuất nguồn gốc
- Sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc
Trang 40Thông tin và kết nối thông tin
Trang 41Truy xuÊt nguån gèc
Th«ng tin (l-u trữ cã hÖ thèng)
Information (systematic
ĐÂY LÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
“LÀ KHẢ NĂNG ĐỂ TRUY TÌM ”
41
Trang 42(4 yếu tố chính)
Nhận diện Truy cứu và ghi chép
dữ liệu
Quản lý liên kết
Trang 43Nhận diện
Quản lý truy xuất nguồn gốc bao gồm sự nhận diện tất cả các thực thể liên quan đến quá trình biến thể, các lô sản xuất và các đơn vị dịch vụ hậu cần, duy nhất và rõ ràng
Mã nhận diện
Để truy tìm và truy
xuất một thực thể
tồn tại, nó phải được nhận diện rõ
ràng
Trang 45• Mã số hoàn chỉnh trên từng
thùng carton gồm 10 chữ số
với ý nghĩa như sau:
• 4 số đầu: Mã số hợp đồng
mua bán với khách hàng
• Chữ số thứ 10: Nhóm thành
phẩm đóng thùng
Ví dụ về việc ghi mã số nhận diện tại xí nghiệp
(tham khảo từ bài báo cáo tại hội thảo “truy xuất nguồn gốc sản phẩm”)
Trang 47Ôn lại kiến thức
- Cấu trúc và cấu tạo mã số GLN, GTIN, SSCC, nêu
ví dụ
- Mã quốc gia của một số nước trên thế giới
- Quy trình đăng ký cấp mã doanh nghiệp
Trang 49Ý nghĩa: Giúp nhận diện các bên
theo các thông tin:
Trang 50Mỗi công ty hoặc tổ chức giữ một Mã hiệu GS1
của công ty có thể phân định GLN của riêng họ
Nhận diện vị trí (Mã số địa điểm)
Trang 51Ví dụ câu hỏi
• Vật phẩm thương mại được sản xuất ở
đâu?
• Vật phẩm được lưu kho ở đâu?
• Vật phẩm được phân phối đi đâu?
• Vật phẩm được sản xuất ở đâu?
bị truy xuất nguồn gốc
Ví dụ thông tin đi kèm
• Quốc gia
• Vị trí địa lý
• Địa chỉ cụ thể và những chi tiết khác
• Mã số chứng nhận
• Mã số bao gói
• Tên liên hệ
• Vị trí
Trang 52Nhận diện vật phẩm thương mại
thương mại toàn
Ý nghĩa: giúp nhận diện/phân định sản phẩm theo các thông tin:
Trang 53Ví dụ câu hỏi
• Sản phẩm nào bị truy xuất nguồn gốc
hoặc triệu hồi?
• Nguyên liệu, sản phẩm, bao gói nào ,
đ-ợc sử dụng ?
• Khi liên quan đến quá trình sản xuất,
công cụ và sản xuất bổ sung nào đ-ợc
sử dụng?
• Kiểu thực thể dịch vụ hậu cần nào đ-ợc
tiếp nhận, l-u kho và chuyển đi?
Trang 54Nhận diện Sê-ri
• Mã số sê-ri, còn gọi là mã số sản xuất, đưa ra khả năng truy bắt hoặc truy xuất một vật phẩm riêng tới trong một quá trình sản xuất, nó phải là duy nhất đối với một
• Số sê-ri do nhà sản xuất, nhà chế biến hoặc nhà bao gói đặt ra và phải không được sử dụng 2 lần trong suốt hạn sử dụng của một vật phẩm
Trang 56Câu hỏi ví dụ Ví dụ thông tin đi
kèm
liên quan tới sự khác
nhau về chất lượng?
• Vật phẩm thương
mại nào bị triệu hồi?
• Lô nguyên liệu nào
• Ngày/ giờ sản xuất và bao gói
• Dây chuyền sản xuất
• Mã số mẫu
• Nhiệt độ vào thời điểnm biến tính
• Đé bền tối thiểu
Trang 57Ví dụ cđu hỏi Ví dụ thông tin đi kỉm
• Đơn vị sản xuất năo liín
quan tơi sự khâc nhau về
chất lượng??
• Món hăng thương mại
năo bị triệu hồi?
• Lô nguyín liệu nẵ đê
Trang 58Nhận diện đơn vị hậu cần
Sử dụng cho đơn vị sản phẩm vận chuyển
• Nó được nhận diện bởi
một Mã số công-ten-nơ
hàng gửi (SSCC) và hợp
nhất các vật phẩm
thương mại (nhận diện
bởi GTIN) được vận
chuyển cùng nhau
„ Ý nghĩa: giúp nhận diện đơn vị giao nhận với các thông tin:
Trang 59Khi điều tra,
nào?
• Giá đỡ hàng nào
có chứa lô sản xuất có lỗi?
• Các giá đỡ hàng nào cần được truy xuất?
• Sự di chuyển (ngày và giờ của sự di chuyển khỏi kho, bốc dỡ hàng, vv.)
• Mã số đơn đặt chuyến hàng
• Mã số ghi chú phân chia
Trang 61- Tên nước xuất xứ
- Tên, địa chỉ, của DN sản xuất
- Thông tin về sản phẩm:
(tên thương mại, tên khoa học của nguyên liệu, trọng lượng, )
Trang 62Truy cứu và ghi chép dữ liệu
Quản lý truy xuất nguồn gốc bao gồm sự xác
định trước thông tin có khả năng ghi chép
lại quá trình thông qua toàn bộ chuỗi cung
cấp
Dữ liệu truy xuất phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất, thời gian sản xuất,…
Thông tin phải được lưu trữ để có thể sẵn sàng khi cần đến
Trang 64Hai loại dữ liệu cần lưu trữ
để sản xuất ra lô sản phẩm và danh mục ID sản phẩm và các sản phẩm cùng được sản xuất từ lô nguyên liệu
Trang 65Truy cứu và ghi chép dữ liệu
Thời gian lưu trữ thông tin
Các bên liên quan tự quyết định
Quy định
Điều khoản hợp đồng
Khuyến nghị
Trang 68Ghi chép dữ liệu
Description: (Mô tả) -origin (xuất xứ)
Trang 69Quản lý liên kết
• Truy xuất nguồn gốc bao gồm quản lý liên
kết liên tiếp giữa các lô sản xuất và các đơn vị dịch vụ hận cần thông qua toàn bộ chuỗi cung cấp
Trang 70Trong 1 công ty việc kiểm soát toàn bộ các liên kết và kế toán kho chính xác có khả năng tạo ra mối liên kết giữa cái nhận được và cái được sản xuất ra và /hoặc chuyến hàng nhận được (và ngược lại)
Nếu một trong các đối tác trong chuỗi thất bại khi quản lý những mối liên kết này theo hướng ngược dòng hoặc xuôi dòng thì diễn biến kết
Trang 71Truyền thông
• Quản lý truy xuất nguồn gốc bao gồm
sự kết hợp của các dòng thông tin với
dòng hàng hóa cơ học
Trang 72Xem xét Khái niệm, đặc điểm và vai trò của từng yếu tố
trong hoạt động truy xuất nguồn gốc
- Nhận diện
-Truy cứu và ghi chép dữ liệu
- Quản lý liên kết
- Truyền thông
Trang 73• NỘI DUNG
1 Định dạng thông tin và phương thức trao đổi
thông tin truy xuất nguồn gốc
2 Các phương pháp truy xuất nguồn gốc
3 Giải pháp kỹ thuật áp dụng trong truy xuất
nguồn gốc
Trang 74Định dạng thông tin
Bề rộng: Lượng thông tin
thu thập được
Chiều sâu: khả
năng truy xuất xuôi và ngược của hệ thống tới đâu
Trang 75Định dạng thông tin
Bề rộng
- Những thông tin quan trọng và cần thiết cho truy xuất được
ghi chép lại và duy trì trong suốt chuỗi cung ứng Lượng và loại dữ liệu cần thiết lưu trữ nội bộ là yếu tố quyết
định cho việc truy xuất nội bộ
- Lượng dữ liệu cần thiết cho việc truyền thông giữa các bên
tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm quản lý liên kết hiệu quả
Trang 76Định dạng thông tin
Ví dụ trong khâu tiếp nhận nguyên liệu
Những thông tin nào cần lấy?
nhận
Mã số người bán
Có thể
có
Trang 80(nguồn: trung tâm chuyển giao công nghệ và dịch vụ thủy sản )
Trang 81Các phương pháp định dạng chính
ST
T
1 Truyền thống Lập thành văn bản, biểu bảng Thông tin gốc
Nhận diện bằng máy quét tia hồng ngoại
Trang 82Cơ sở lựa chọn phương thức định dạng
- Đáp ứng yêu cầu về luật lệ hiện hành
- Phù hợp với điều kiện của cơ sở
- Tiện lợi trong sử dụng
Trang 83Định dạng thông tin truy xuất nội bộ và truy xuất ngoài?
Bài tập tình huống
Trang 84Phương thức trao đổi thông tin truy xuất
- Văn bản (biểu bảng)
- Viễn thông: tin nhắn (qua điện thoại di động), email
- Mạng nội bộ
Không có quy định bắt buộc trong phương thức trao đổi thông tin truy
Các cơ sở sản xuất chủ động quyết định phương thức lưu giữ và trao đổi thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ
Trang 85Phương thức truy xuất nguồn gốc
Truy xuất theo phương pháp truyền thống Truy xuất nguồn gốc điện tử
- Việc truy xuất nguồn gốc được ghi chép bằng
tay, thông qua biểu bảng trong suốt quá trình sản
xuất, lưu trữ bằng giấy tờ sổ sách Các bộ hồ
sơ truy xuất nguồn gốc được quản lý bằng mã
số truy xuất nguồn gốc nội bộ của doanh
nghiệp Thông tin truy xuất được thực hiện
thông qua việc tổng hợp giấy tờ
- Phương pháp truy xuất nguồn gốc sử dụng
mã số - mã vạch Mã số truy xuất nguồn gốc cho từng lô hàng, theo các tiêu chuẩn quốc tế và duy nhất trên toàn cầu Thông tin được số hóa lưu trữ trên hệ thống mạng máy tính
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Trang 86Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử
Trang 88NỘI DUNG 1.Một số thuật ngữ và giải thích
2 Mục tiêu của hệ thống truy xuất nguồn gốc
3 Nguyên tắc thiết lập hệ thống TXNG
4 Yêu cầu cơ bản của hệ thống TXNG
5 Nội dung của hệ thống TXNG
Trang 892 Lô hàng nhận là một lượng nguyên liệu được một cơ sở thu mua, tiếp nhận một
5 Dữ liệu Thông tin được lưu trữ
Trang 90Lô hàng ???
(Lot)
Lô hàng
Trang 91Lô hàng
Ví dụ
Trang 92Đảm bảo
an toàn TP
Độ tin cậy của thông tin
Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 93Chú ý
Hệ thống truy xuất nguồn gốc không phải là hệ thống trực tiếp đảm bảo an toàn thực phẩm nhưng nó hiệu quả trong việc đảm bảo lòng tin của khách hàng và các đối tác trong chuỗi
cung ứng thực phẩm