Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho nhà máy thức ăn chăn nuôi theo theo tiêu chuẩn ISO 22005

71 1.1K 6
Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho nhà máy thức ăn chăn nuôi theo theo tiêu chuẩn ISO 22005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm gần .4 1.1.1 Tình hình sản xuất chung 1.1.2 Các mối nguy ATTP liên quan đến thức ăn chăn nuôi 1.2Tổng quan hệ thống TXNG 1.2.1 Khái niệm truy xuất nguồn gốc 1.2.2 Sự cần thiết phải truy xuất nguồn gốc 1.2.3 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến truy xuất nguồn gốc 1.2.3.1 Hệ thống văn Việt Nam 1.2.3.2 Một số văn giới 11 1.3Yêu cầu TXNG phƣơng pháp TXNG 14 1.3.1 Những yêu cầu TXNG 14 1.3.2 Một số phƣơng pháp TXNG 15 1.4Tình hình nghiên cứu ứng dụng TXNG nƣớc 17 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp xác định mô hình chuỗi cung ứng 19 2.2.2 Đánh giá khả xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc Công ty cổ Phần Dinh Dƣỡng Hồng Hà 20 2.2.3 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho nhà máy thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn ISO 22005 21 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Mô hình chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi tỉnh Hà Nam 22 3.2 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi công ty cổ phần dinh dƣỡng Hồng Hà .28 3.2.1 Chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi công ty cổ phân Dinh dƣỡng Hồng Hà 29 3.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty Cổ phần Dinh Dƣỡng Hồng Hà 31 3.2.3 Hệ thống quản lý chất lƣợng trình sản xuất công ty cổ phần dinh dƣỡng Hồng Hà .35 3.2.4 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm công ty cổ phần dinh dƣỡng Hồng Hà 37 3.2.4.1 Đánh giá mức độ thực truy xuất nguồn gốc công ty .37 3.2.4.2 Xây dựng hệ thống TXNG theo tiêu chuẩn ISO 2005 công ty dinh dƣỡng Hồng Hà 38 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 4.1 Kết luận .60 4.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PhỤ LỤc A PhỤ LỤc B LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thảo người cô giáo hướng cho ý tưởng khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chia sẻ, động viên, giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt công việc nghiên cứu Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình bè bạn, người bên tôi, động viên, góp ý tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu số kết cộng tác với đồng khác Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến sản lƣợng TACN Công nghiệp qui đổi (2000-2014) Hình 3.1 Mô hình chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp nƣớc liên doanh tỉnh Hà Nam Hình 3.2 Mô hình chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp có công suất vừa tỉnh Hà Nam Hình 3.3 Sơ đồ chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp có công suất nhỏ tỉnh Hà Nam Hình 3.4 Mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm NM thức ăn chăn nuôi Hồng Hà Hình 3.5 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi Hình 3.6 Sơ đồ nghiên cứu trình truy xuất nội sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhà máy Hình 3.7 Sơ đồ dòng nguyên liệu Hình 3.8 Sơ đồ dòng dòng thông tin Hình 3.9 Biểu mẫu BM_HH_01 kết kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu Hình 3.10 Biểu mẫu BM_HH_02 thông tin chất lƣợng công đoạn nghiền Hình 3.11 Biểu mẫu BM_HH_03 thông tin chất lƣợng công đoạn trộn Hình 3.12 Biểu mẫu BM_HH_04 thông tin chất lƣợng sau ép viên Hình 3.13 Biểu mẫu BM_HH_05 thông tin chất lƣợng sản phẩm Hình 3.14 Sơ đồ hệ thống tài liệu Hình 3.15 Sơ đồ mã hóa công đoạn chuỗi thức ăn chăn nuôi công ty Hình 3.16 Sơ đồ truy xuất ngƣợc iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh phƣơng pháp truy xuất nguồn gốc Bảng 3.1 Danh sách doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tai tỉnh Hà Nam Bảng 3.2 Danh mục số sản phẩm thức ăn chăn nuôi Bảng 3.3 Các thông tin truy xuất ngƣợc nguồn gốc nguyên liệu Bảng Mã hóa thông tin công đoạn nhập nguyên liệu Bảng 3.5 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn nhập nguyện liệu nghiền Bảng 3.6 mã hóa công đoạn nghiền Bảng 3.7 Liên kết thông tin công đoạn nghiền trộn Bảng 3.8 Mã hóa công đoạn trộn Bảng 3.9 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn trộn ép viên Bảng 3.10 mã hóa cộng đoạn ép viên Bảng 3.11 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn ép viên bao gói sản phẩm Bảng 3.12 Mã hóa công đoạn bao gói sản phẩm Bảng 3.13 liên kết thông tin công đoạn bao gói sản phẩm phân phối Bảng 3.14 Mã hóa sản phẩm doanh nghiệp Bảng 3.15 Các thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: an toàn thực phẩm DN: Doanh nghiệp TACN: thức ăn chăn nuôi TXNG: truy xuất nguồn gốc NM: nhà máy USD: đô la Mỹ NN-PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn ISO: International Standards Organization: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TNHH: trách nhiệm hữu hạn NL: nguyên liệu VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm BM: Biểu mẫu CTCL: tiêu chất lƣợng QC: Quality Control: Kiểm tra kiểm soát chất lƣợng sản phẩm HH: Hồng Hà SP: Sản Phẩm ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm TM: Thu mua v MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, khủng hoảng an toàn thực phẩm an toàn sinh học quy mô toàn cầu thức tỉnh nhận thức dƣ luận thực phẩm khiến họ bất an hệ thống sản xuất, kinh doanh thực phẩm mang tính liên kết ngày phức tạp Ngƣời tiêu dùng ngày ý thức cao vấn đề an toàn thực phẩm, an toàn sinh học trình chế biến thực phẩm, phân phối Họ đòi hỏi rõ ràng minh bạch trình sản xuất chế biến thực phẩm toàn chuỗi cung ứng Một hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hiệu đáp ứng đƣợc vấn đề Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm liên quan đến hệ việc lƣu trữ hồ sơ cho phép xác định vị trí thông tin trƣớc sản phẩm hay thành phần có sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng niềm tin đến ngƣời tiêu dùng sản phẩm an toàn chất lƣợng mà họ sử dụng, thúc đẩy hình ảnh thƣơng hiệu doanh nghiệp sản xuất, tuân thủ theo quy định an toàn thực phẩm sinh học Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm ngày cấp thiết ngành công nghiệp thực phẩm sinh học nói chung ngành chăn nuôi nói riêng Trong ngành chăn nuôi mối lo ngại an toàn sinh học nhƣ: + Nguyên liệu biến đổi gen đƣợc sản xuất công nghệ sinh học sử dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi Thành phần thức ăn chăn nuôi đƣợc tạo từ loại nguyên liệu biến đổi gen gây ảnh hƣởng không mong muốn nhƣ tạo chất dị ứng cho đối tƣợng sử dụng, độc tố đƣợc sinh từ phƣơng pháp biến đổi gen đƣa dạng protein vào trồng nguyên liệu,hoặc tạo chất tiêu hủy dinh dƣỡng nhƣ chất khánh dinh dƣỡng sử dụng kỹ thuật cấy ghép gen từ dẫn đến chất lƣợng sản phẩm bị ảnh hƣởng + Các chất tác động vào trình chuyển hóa sinh trƣởng vật nuôi sử dụng thức ăn chăn nuôi đƣợc sản xuât công nghệ sinh học nhƣ: hooc môn kích thích sinh trƣởng bò, lợn Các Enzym tiêu hóa, chất phụ gia bổ sung sản xuất thức ăn chăn nuôi nuôi trồng nguyên liệu, men vi sinh vật Áp dụng truy xuất nguồn gốc thực phẩm giúp doanh nghiệp cải tiến việc quản lý chuỗi cung ứng, kiểm soát mối lo ngại an toàn sinh học, thuận lợi việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm an toàn chất lƣợng Điều đảm bảo tính an toàn thực phẩm sinh học sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhƣ góp phần phát triển công nghệ sinh học thực phẩm cụ thể công nghệ sản xuất TACN Để xây dựng hiệu hệ thống an toàn thực phẩm sinh học, cần phải thay đổi sách thiết thực kết hợp với việc bắt buộc áp dụng hệ thống truy tìm nguồn gốc gắn liền với quy định an toàn thực phẩm, an toàn sinh học hiệp định thƣơng mại để quản lý vấn đề liên quan đến thực phẩm diện rộng nhƣ khủng bố sinh học, nhãn xuất xứ sản phẩm, dịch bệnh lây lan có nguồn gốc từ thực phẩm loại thực phẩm biến đổi gen Ngoài ra, cần tiếp tục đầu tƣ kênh thông tin truyền thông để nắm bắt, lƣu giữ truyền tải thông tin liên quan đến nguồn cung ứng, sản xuất chế biến, vận chuyển lƣu trữ sản phẩm thực phẩm toàn chuỗi cung ứng Chính vậy, công nghệ thực phẩm sinh học nói chung công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi nói riêng việc xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn ISO 22005 góp phần vào việc xây dựng hiệu hệ thống an toàn thực phẩm sinh học Mục đích đề tài: Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm áp dụng cho nhà máy thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn ISO 22005 Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: + Khảo sát mô hình chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi tỉnh Hà Nam đánh giá khả thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi + Xây dựng hệ thống tài liệu TXNG sản phẩm thức ăn chăn nuôi + Mã hóa thông tin truy xuất nguồn gốc Mã hóa công đoạn nhập nguyên liệu thể qua (bảng 3.4) Bảng 3.4 Mã hóa thông tin công đoạn nhập nguyên liệu Mã nhận diện Giải thích Ghi DDMMYYZZCCAABB(N,NP) DDMMYY: ngày tháng số cuối năm tiếp nhận nguyên Ví dụ: Mã 20111501010102N có liệu nghĩa nguyên liệu ngô loại nhập từ công ty ABC ngày ZZ: Mã sỡ cung cấp nguyên 20 tháng 11 năm 2015, thông liệu tin kiểm tra chất lƣợng đƣợc lƣu CC: Mã biểu mẫu kiểm chất biểu mẫu 01, lƣợng nguyên liệu Các thông tin chất lƣợngnguyên liệu đƣợc lƣu dƣới dạng biểu mẫu 01 theo quy trình kiểm tra nguyên liệu AA: Mã nguyên liệu BB:Loại nguyên liệu N: Nguyên liệu nhập ngoại NP: Premix nhập ngoại Từ thông tin công đoạn nhập nguyên liệu đƣợc mã hóa đƣợc chuyển đổi sang mã nhằm liên kết với thông tin mã hóa công đoạn nghiền nguyên liệu Liên kết thông tin công đoạn nhập nguyên liệu công đoạn nghiền đƣợc thể qua (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn nhập nguyện liệu nghiền Mã công đoạn nhập nguyên liệu Mã nguyên liệu chuyển đổi DDMMYYZZCCAABB(N,N P) XXX Mã công đoạn nghiền XXXDDMMYYUU00 50 b) Mã hóa công đoạn nghiền Tại công đoạn nghiền thông tin đƣợc mã hóa thành dãy số bao gồm mã nhập nguyên liệu đƣợc chuyển đổi, ngày tháng năm nghiền, mã biểu mẫu BM_HH_02 thông tin chất lƣợng nguyên liệu nghiền, mã mẻ nghiền Mã hóa công đoạn nghiền đƣợc thể qua ( Bảng 3.6) Bảng 3.6 mã hóa công đoạn nghiền Mã nhận diện Giải thích Ghi XXXDDMMYYUUOO XXX:Mã nguyên liệu chuyển đổi Các thông tin chất lƣợng nghiền DDMMYY: ngày, tháng số đƣợc lƣu vào biểu cuối năm tiến hành nghiền mẫu 02 theo quy trình kiểm tra thành UU: mã biểu mẫu kiểm tra chất phẩm lƣợng nghiền OO: mã số mẽ nghiền Hỗn hợp trộn bao gồm nguyên liệu khác qua nghiền không qua nghiền theo công thức sản phẩm, mã công đoạn nghiền đƣợc liên kết với mã công đoạn trộn thông qua mã công thức sản phẩm Trong mã công thức sản phẩm chứa thông tin mã nguyên liệu qua nghiền không qua nghiền Bảng 3.7 Liên kết thông tin công đoạn nghiền trộn Mã công đoạn nghiền XXXDDMMYYUUOO Mã công thức sản phẩm YYY Mã công đoạn trộn YYYDDMMYYVVII 51 c) Mã hóa công đoạn trộn Tại công đoạn trộn thông tin đƣợc mã hóa thành dãy số bao gồm: Mã công thức sản phẩm đƣợc trộn, ngày tháng năm trộn, số mã mẻ trộn mã biểu mẫu BM_HH_03 chứa thông tin chất lƣợng hỗn hợp sau trộn Mã hóa công đoạn trộn đƣợc thể qua (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Mã hóa công đoạn trộn Mã nhận diện Giải thích Ghi YYYDDMMYYVVII YYY:Mã công thức ( Vd 22F Các thông tin sản phẩm thức ăn dành cho vịt) chất lƣợng trộn đƣợc lƣu DDMMYY: ngày, tháng số cuối vào biểu mẫu năm tiến hành trộn 03 theo quy VV: Mã biểu mẫu kiểm tra chất lƣợng trình kiểm tra thành phẩm trộn II: mã số mẽ trộn Từ thông tin công đoạn trộn đƣợc mã hóa đƣợc chuyển đổi sang mã nhằm liên kết với thông tin mã hóa công đoạn ép viên hỗn hợp trộn Liên kết thông tin công đoạn nhập trộn công đoạn ép viên đƣợc thể qua (Bảng 3.9) Bảng 3.9 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn trộn ép viên Mã công đoạn trộn Mã trộn chuyển đổi YYYDDMMYYVVII ZZZ Mã công đoạn ép viên ZZZDDMMYYRRKK 52 d) Mã hóa công đoạn ép viên Tại công đoạn ép viên thông tin đƣợc mã hóa thành dãy số bao gồm :mã thông tin công đoạn trộn đƣợc chuyển đổi, ngày tháng năm ép viên, mã biểu mẫu BM_HH_04 thông tin chất lƣợng công đoạn ép viên, mã mẻ ép viên Bảng 3.10 mã hóa cộng đoạn ép viên Mã nhận diện Giải thích Ghi ZZZDDMMYYRRKK ZZZ: mã thông tin công đoạn trộn Các thông tin đƣợc chuyển đổi chất lƣợng ép viên đƣợc lƣu vào DDMMYY: ngày, tháng số cuối biểu mẫu 04 theo năm tiến hành ép viên quy trình kiểm tra RR: mã biểu kiểm tra chất lƣợng ép thành phẩm viên KK: mã số mẽ ép viên Từ thông tin công đoạn ép viên đƣợc mã hóa đƣợc chuyển đổi sang mã nhằm liên kết với thông tin mã hóa công đoạn kiểm tra bao gói sản phẩm Liên kết thông tin công đoạn nhập ép viên công đoạn bao gói sản phẩm đƣợc thể qua (Bảng 3.11) 53 Bảng 3.11 Liên kết thông tin mã hóa công đoạn ép viên bao gói sản phẩm Mã ép viên chuyển đổi Mã công ép viên ZZZDDMMYYRRKK TTT Mã công đoạn bao gói sản phẩm TTTDDMMYYJJPP e) Mã hóa tai công đoạn bao gói sản phẩm Tại công đoạn bao gói sản phẩm thông tin đƣợc mã hóa thành dãy số bao gồm: Mã ép viên chuyển đổi, ngày tháng năm sản xuất, mã số lô sản phẩm mã biểu mẫu BM_HH_05 chứa thông tin kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Mã hóa công đoạn bao gói đƣợc thể qua (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Mã hóa công đoạn bao gói sản phẩm Mã nhận diện Giải thích Ghi TTTDDMMYYJJPP TTT: Mã ép viên chuyển đổi Các thông tin chất lƣợng DDMMYY: ngày, tháng số cuối sản phẩm đƣợc năm sản xuất lƣu vào biểu JJ: Mã biểu mẫu kiểm tra chất lƣợng sản mẫu 05 theo quy trình kiểm phẩm tra thành phẩm PP: mã số lô sản phẩm bao gói 54 Từ thông tin công đoạn bao gói sản đƣợc mã hóa đƣợc chuyển đổi sang mã (mã truy xuất sản phẩm) nhằm liên kết với thông tin mã hóa tạo thành mã số sản phẩm Bảng 3.13 liên kết thông tin công đoạn bao gói sản phẩm phân phối Mã công đoạn bao gói sản phẩm Mã kiểm tra truy xuất TTTDDMMYYJJPP C Mã sản phẩm doanh nghiệp sản xuất (01)893XXXXXXTTTC j) Mã hóa sản phẩm doanh nghiệp Mã hóa sản phẩm bao gồm dãy 13 số (theo tiêu chuẩn GS1) bao gồm: mã đơn vị thƣơng phẩm doanh nghiệp, mã quốc gia, mã doanh nghiệp GS1 cấp mã số truy xuất sản phẩm Bảng 3.14 Mã hóa sản phẩm doanh nghiệp Mã nhận diện Giải thích Ghi (01)893XXXXXXTTTC (01) :mã số đơn vị thƣơng phẩm doanh nghiệp (01)893XXXXXXTTTC 893: Mã quốc gia Việt Nam XXXXXX: mã doanh nghiệp (do GS1 cấp) TTT: mã sản phẩm doanh nghiệp (đăng kí cục chăn nuôi) C: mã kiểm tra truy xuất 55 Là Mã EAN – 13 phải đƣợc đăng kí tổng cục đo lƣờng quốc gia trƣớc sử dụng phân phối sản phẩm B.2 Quy trình thực truy xuất nguồn gốc a Xác định nhu cầu cần truy xuất: Trƣởng phòng kinh doanh thông báo nhu cầu cần truy xuất cho Quản đốc sản xuất Quản đốc sản xuất đề xuất nguồn lực cần thiết cho công tác truy xuất, yêu cầu Trƣởng phòng HACCP Trƣởng phòng kỹ thuật QC thực công tác truy xuất + Xác định sản phẩm số lƣợng cần truy xuất: Trƣởng phòng HACCP Trƣởng phòng kỹ thuật QC dựa vào đối tƣợng cần để xác định số lƣợng loại sản phẩm phù hợp Đối với sản phẩm không phù hợp: tuỳ số lƣợng tính chất lô sản phẩm mà chọn số lƣợng sản phẩm cần truy xuất phù hợp + Đối với truy xuất định kỳ hàng năm : từ lô nguyên liệu đơn vị thành phẩm (dựa thông số thông tin liên quan), thực truy xuất từ thành phẩm đến nguyên liệu để đánh giá khả truy xuất qui trình sản xuất Với truy xuất định kỳ hàng năm lần thực truy xuất đơn vị thành phẩm Việc thực truy xuất sản phẩm theo sơ đồ dƣới (hình 3.16): Sản phẩm cần truy xuất Phân Phối Các công đoạn chế biến Xuất xứ nguyên liệu Hình 3.16 Sơ đồ truy xuất ngƣợc 56 Từ sản phẩm cần truy xuất, dựa vào thông tin mã hóa sản phẩm truy lại hồ sơ ghi chép từ trình sản xuất tiến hành truy xuất xem sản phẩm sản xuất vào thời gian nào, số lƣợng sản phẩm bao nhiêu, nguồn gốc thành phần cấu tạo nên sản phẩm (nhƣ nguyên liệu, bao bì, hóa chất phụ gia thành phần khác…) từ truy tìm sản phẩm xuất xứ từ đâu Trong trƣờng hợp sản phẩm đầu bị lỗi cần kiểm tra lại toàn hệ thống dựa thông tin cần truy xuất đƣợc xác định trƣớc trình sản xuất để tìm nguyên nhân sản phẩm lỗi 57 Bảng 3.15 Các thông tin truy xuất nguồn gốc nguyên liệu Các công đoạn Sản phẩm cần truy xuất Phân Phối Các công đoạn chế biến Các thông tin truy xuất - Tên sản phẩm, - Ngày sản xuất, hạn sử dụng - Khối lƣợng - Chất lƣợng sản phẩm - Ngày phân phối Khách hàng Loại sản phẩm Lô sản phẩm, Khối lƣợng sản phẩm Tài liệu, hồ sơ liên quan Mã sản phẩm biểu mẫu Mã sản phẩm , biểu mẫu lƣu - Ngày sản xuất - Mã mẻ sản xuất - Chất lƣợng bán thành phẩm công đoạn - Ngày tiếp nhận nguyên liệu - Tên nguyên liệu - Khối lƣợng nguyên liệu Xuất xứ nguyên - Đại lý cung cấp chủ đìa, liệu tàu khai thác nguyên liệu - Chất lƣợng nguyên liệu - Biễu mẫu công đoạn chế biến - Mã công đoạn - Mã nguyên liệu, biểu mẫu lƣu Phƣơng pháp truy xuất nguồn gốc Phƣơng pháp kết hợp truyền thống điện tử Phƣơng pháp kết hợp truyền thống điện tử Phƣơng pháp kết hợp truyền thống điện tử Phƣơng pháp kết hợp truyền thống điện tử Từ kết truy xuất, Trƣởng phòng HACCP Trƣởng phòng kỹ thuật QC đƣa kết luận vấn đề liên quan đến công tác truy xuất nhƣ : - Nguyên nhân dẫn đến sản phẩm không phù hợp - Khả truy xuất sản phẩm trình sản xuất - Qui trình hoạt động có hiệu hay không 58 Khi hoạt động truy xuất hoàn thành, Trƣởng phòng HACCP Trƣởng phòng kỹ thuật QC báo cáo kết đề xuất vấn đề liên quan đến kết truy xuất cho Quản đốc sản xuất Trƣởng phòng kinh doanh ngƣời đại diện chất lƣợng b Xem xét kết truy xuất: Ngƣời đại diện chất lƣợng Trƣởng phòng kinh doanh xem xét lại kết truy xuất có kết luận cuối kết đó, đề xuất với Quản đốc vấn đề liên quan đến kết truy xuất Nếu quy trình sản xuất có vấn đề không phù hợp yêu cầu sửa đổi qui trình cho phù hợp Quản đốc sản xuất xác nhận yêu cầu ngƣời đại diện chất lƣợng Trƣởng phòng kinh doanh thực hành động sửa chữa theo yêu cầu thấy cần thiết Phân công ngƣời theo dõi hành động sửa chữa xác nhận kết hành động sửa chữa c Lƣu hồ sơ : Tất hồ sơ, biểu mẫu có liên quan đến sản phẩm truy xuất đƣợc lƣu hệ thống máy tính phòng quản lý nội 59 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Đã khảo sát toàn mô hình chuỗi cung ứng ngành thức ăn chăn nuôi công nghiệp tỉnh Hà Nam (2) Đã khảo sát toàn chuỗi cung ứng, quy trình sản xuất đánh giá khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi công ty cổ phần dinh dƣỡng Hồng Hà (3) Đã xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn ISO 22005 công ty cổ phần dinh dƣỡng Hồng Hà bao gồm: + Hệ thống tài liệu truy xuất nguồn gốc theo tiêu chuẩn ISO 22005 + Mã hóa thông tin truy xuất phƣơng pháp TXNG sản phẩm 4.2 Kiến nghị (1) Hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm thức ăn chăn nuôi xây dựng cần đƣợc áp dụng thực tế để điều chỉnh, bổ sung, nâng cao tính khả thi (2) Cần nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mã số - mã vạch việc thực TXNG theo tiêu chuẩn GS1 cho ngành thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn Việt Nam 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 2, Số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9, Số : 68/2006/QH11, từ ngày 16 tháng đến ngày 29 tháng năm 2006 Nghị định số 86/2001/NÐ- CP ngày 16 tháng 11 năm 2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh ngành nghề thuỷ sản Nghị định 33/2005 - Hƣớng dẫn thực Pháp lệnh thú y Nghị định số: 89/2006/NĐ-CP - Về nhãn hàng hóa, ngày 30/8/2008 Niên giám thống kê Nông – Lâm - Thủy sản năm 1998 – 2007 Pháp lệnh thú y Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội số 18/2004/PLUBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 thú y Quy chế kiểm tra chứng nhận Nhà nƣớc chất lƣợng hàng hóa thủy sản kèm theo Quyết định số 650/2000/QĐ-BTS Quy chế kiểm tra công nhận sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kèm theo Quyết định số 649/2000/QĐ-BTS 10 Quyết định số 15/2002/QĐ-BTS ngày 17/5/2002 Về việc ban hành Quy chế kiểm soát Dƣ lƣợng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi 11 Quyết định số 124/2004/QĐ – TTg ngày 8/7/2004 Thủ tƣớng phủ việc ban hành Bảng danh mục mã số đơn vị hành Việt Nam 12 Quyết định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lƣu thông nƣớc hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản 13 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 14 Pháp lệnh thú y 2005 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 61 15 Thông tƣ liên tịch Bộ Y tế - Bộ Thủy sản 24/2005/TTLT-BYT-BTS ngày12/8/2005 Về việc Hƣớng dẫn phân công, phối hợp quản lý nhà nƣớc vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản 16 Thông tƣ số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 hƣớng dẫn thực Quyết định số 178/ 1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lƣu thông nƣớc hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản 17 Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 139:2000 - Cơ sở chế biến thuỷ sản khô - Ðiều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 18 Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 156:2000 - Qui định sử dụng phụ gia thực phẩm chế biến thuỷ sản 19 Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 164:2000 Cơ sở thu mua thuỷ sản - Ðiều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 20 Tiêu chuẩn ngành: 28TCN 165:2000 - Chợ cá - Ðiều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 21 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7203: 2002 – Mã số mã vạch vật phẩm – Yêu cầu kiểm tra xác định chất lƣợng mã vạch 22 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7322: 2003 (ISO/IEC 18004-2000) – Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định thu nhận liệu tự động – Công nghệ mã vạch – Mã QR 23 Tiêu chuẩn ngành thủy sản: 28 TCN 92 : 2005 – Cơ sở sản xuất tôm giống biển – Yêu cầu kỹ thuật vệ sinh thú y B Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 24 25 British Retail Consortium – Food Safety Standard CIES – The Food Business Forum , January 2005 - Implementing traceability in the food supply chain 26 CEN Workshop Agreement - 10/20002 27 Deparment of Africulture of US - CFR Part 60 - Mandatory Country of Origin Labeling of Fish and Shellfish; Interim Rule 62 28 Directorate General for Trade – Manual on European Commission Seminar On Sanitary Issues For Administrators From Third Countries 29 Dr.H.H.Huss - Quality Assurance of Seafood, FAO 1998 30 European Union - Conclusions of the working group on General Food Law and Traceability – Regulation (EC) No 178/2002 31 EAN.UCC - Traceability of Fish Guide, 22/7/2002 32 EC – ASEAN Economic Cooporation Programme on Stamdard, Quality and Conformity Assessments - Guideline on HACCP, GMP and GHP for ASEAN Food SMEs 33 European Parliament and Council Directive No 95/2/EC on food additives other than colours and sweeteners, 20 February 1995 34 EUROFISH, SIPPO – The Guide to the Traceability within the Fish Industry 35 Food Standard Agency – The Fish Labelling Regulation 2003 - Guidance Notes for England, Scotland, Walesand Northern Ireland 36 Food Safety Authority of Ireland - Guidance Note 10 – Product Recall and Traceability, 2002 37 Food Safety Authority of Ireland - Guidance Note - The Labelling of Fish and Aquaculture Products according to Council Regulation (EC) No 104/2000 and Commission Regulation (EC) No 2065/2001 (Revision 1) 38 Food Safety Authority of Ireland – Understanding Food Labelling 39 Guidance on the implementation of articles 11, 12, 16, 17, 18, 19 and 20 of regulation (EC) N° 178/2002 on General Food Law, 20 December 2004 40 Health & Consumer Protection Directorate – General - Guidance Document Key questions related to import requirements and the new rules on food hygiene and official food controls, Brussels, 5.1.2006 41 International Trade Center - An introdution to HACCP, December 2002 42 ISO 22005, First Edition 15/7/2007 - Traceability in the feed and food chain — General principles and basic requirements for system design and implementation 63 43 Oystein Hellesoy - Radio Frequency Identification and Traceability, May 2008 44 Oystein Hellesoy - Electronic traceability systems vs paper based traceability systems, 2008 45 PHILIPPE BINARD - Review of EU food policy - Brussel 22, June 2004 46 Regulation (EC) No 178/2002 47 Regulation (EC) No 852/2004 of the European Parliament and of the Council on the hygiene of foodstuffs, 29 april 2004 48 Regulation (EC) No 853/2004 of the European Parliament and of the Council on the hygiene of foodstuffs - Laying down specific hygiene rules for food of animal origin, 29 april 2004 50 Regulation (EC) No 854/2004 of the European Parliament and of the Council on the hygiene of foodstuffs -Laying down specific rules for the organisation of official controls on products of animal origin, 29 april 2004intended for human consumption 51 Unite State – Bioterorism, 12 December, 2002 52 Junrong Liu - Dalian Fisheries University - China investigation on traceability of fish products in Iceland - a traceability study for fish processing industry in china 53 Japanese Food Sanitation Law, August 7, 2002 54 JETRO, Japan - Handbook for Agricultural and Fishery Product Regulation, December 2005 C Các trang web có liên quan: 55 http://www.affa.gov.au/ 56 http://channuoivietnam.com/ 57 http://www.ciesnet.com/ 58 http://ec.europa.eu/food/food/rapidalert/index_en.htm 59 http://vfa.gov.vn/ 60 http://www.fao.org 64 ... truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi + Xây dựng hệ thống tài liệu TXNG sản phẩm thức ăn chăn nuôi + Mã hóa thông tin truy xuất nguồn gốc CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản. .. nuôi theo tiêu chuẩn ISO 22005 góp phần vào việc xây dựng hiệu hệ thống an toàn thực phẩm sinh học Mục đích đề tài: Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm áp dụng cho nhà máy thức ăn chăn. .. thực phẩm toàn chuỗi cung ứng Chính vậy, công nghệ thực phẩm sinh học nói chung công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi nói riêng việc xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thức ăn chăn nuôi

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Danh muc hinh

  • Danh muc bang bieu

  • Cac chu viet tat

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan