tt Truy xuất nguồn gốc: là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối Theo Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT "
Trang 1Truy xuất nguồn gốc
1
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1 Sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản Việt Nam
Khái niệm
Lý do phải thực hiện truy xuất
Lợi ích của truy xuất nguồn gốc
2 Trách nhiệm thực hiện
Trách nhiệm của cơ quan thẩm quyền
Thực hiện mã hóa và truy xuất nguồn gốc tại cơ sở
2
3
KHÁI NIỆM TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT?
thực phẩm qua (các) công đoạn cụ thể của
quá trình sản xuất, chế biến và phân phối”
(Codex Alimentarius)
vị trí của một thực thể bằng những nhận diện
được ghi chép lại(ISO 8402:1994 Quản lý chất lượng và
đảm bảo chất lượng (còn gọi truy xuất là sự nhận diện) .
4
KHÁI NIỆM TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT?
“khả năng truy tìm lai lịch, sự ứng dụng hay vị trí của một đối tượng được xem xét”. (ISO 9000:2000,
Phần 3.4.2).
“khả năng theo (follow) và truy tìm/truy vết
(trace) của một sản phẩm thực phẩm, thức ăn cho động vật hoặc các chất dự kiến sử dụng, hoặc có khả năng đưa vào sản phẩm thực phẩm hoặc thức ăn cho động vật xuyên suốt tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối”(EC 178/2002, Điều 3).
Trang 2KHÁI NIỆM TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)
việc truy tìm quá trình hình thành và
lưu thông thực phẩm” (Khoản 28, Điều 2,
Chương I, Luật an toàn thực phẩm số
55/2010/QH12 của Quốc hội ngày 17 tháng 6
năm 2010)
6
KHÁI NIỆM TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)
Truy xuất nguồn gốc: là khả năng theo dõi,
nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối (Theo Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT " Quy định về truy xuất nguồn gốc
và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thuỷ sản” ngày 21 tháng 01 năm 2012 của Bộ NN&PTNT, dựa trên định nghĩa của Codex Alimentarius)
7
KHÁI NIỆM TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)
Tóm lại:
Các hệ thống TXNG bao gồm
• Tất cả các loại TP & các SP liên quan trong toàn bộ
chuỗi TP từ ao nuôi đến nhà bán lẻ.
• Thức ăn chăn nuôi và các nguyên liệu nông nghiệp
khác cần dùng để SX TP
• Các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm (như bao bì)
TXNG không chỉ là khả năng truy xuất vật lý SP,
mà còn là khả năng tìm lại các chi tiết của tất cả
quá trình áp dụng (a) cho sản phẩm và (b) cho bất
kỳ tiền thân nào của nó mà có thể có ảnh hưởng
đến sản phẩm.
LÝ DO PHẢI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHY?
Những sự cố về ATTP, sự lo ngại về khủng bố sinh học qua thực phẩm, dịch bệnh j những năm vừa qua dẫn đến:
1 Người tiêu dùng
Lo ngại về an toàn thực phẩm
Dùng quyền được sử dụng sản phẩm an toàn và có thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng
2 Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm
Quy định những yêu cầu và biện pháp kiểm soát thực phẩm nghiêm ngặt hơn để đảm bảo ATTP
Yêu cầu thực hiện truy xuất nguồn gốc và triệu hồi sản phẩm không an toàn
Không cho phép nhập khẩu sản phẩm không an toàn, thậm chí hủy bỏ khi nhập khẩu
3 Các nước xuất khẩu thực phẩm đáp ứng
Yêu cầu về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng
Để vượt rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu 8
Trang 3Trong những năm gần đây các phương tiện
truyền thông đưa tin ngày càng nhiều về các vụ
triệu hồi/các cơn khủng hoảng thực phẩm
9
Dioxin Pho mát Mozzarella Ý 2008
Methamidophos
(thuốc diệt côn trùng)
Bánh bao Trung
Quốc
Melamine
(thuốc trừ vật gây hại)
Salmonella Sô cô la Anh, Ai Len 2006
Sudan I (nhuộm màu) Nước chấm Anh, Canada 2005
Dịch cúm gia cầm
(H5N1)
(Nguồn: Bài giảng TXNG của FoodReg-2008)
Một số ví dụ về rào cản kỹ thuật
trong thương mại
1994 Không nhập khẩu thủy sản của các nước chưa đáp
ứng 3 điều kiện tương đương
Tất cả các nước EU
1997 Không nhập khẩu thủy sản của những doanh
nghiệp chưa áp dụng HACCP theo quy định của luật thực phẩm Hoa Kỳ
Mỹ
2001 Không nhập khẩu thủy sản nếu chưa đáp ứng các
quy định về ATTP của nước nhập khẩu
Canada, Na Uy, Singapo, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan
2001 Hủy hoặc trả hàng, đưa tên doanh nghiệp và quốc
gia có lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm kháng sinh cấm lên mạng cảnh báo
EU, Mỹ, Canada, Na
Uy, Singapo, Thụy Sỹ, Hàn Quốc
2003 Không nhập khẩu SP của những doanh nghiệp
không cung cấp hồ sơ từng lô hàng phục vụ việc chống khủng bố sinh học qua thực phẩm
Mỹ
Từ 2005
Yêu cầu các lô hàng xuất khẩu phải có khả năng truy xuất nguồn gốc khi gặp sự cố về chất lượng
EU, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Canada, Nga, Singapo,j 10
LÝ DO PHẢI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHY? (tt)
Các nước xuất khẩu phải thực hiện truy
xuất để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu pháp
lý của nước nhập khẩu về:
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Các quy định về nguồn gốc sản phẩm
Chứng chỉ đánh bắt hợp pháp (IUU fishing
certification)
11
LUẬT LỆ CÁC THỊ TRƯỜNG
12
Codex Alimentarius CAC/GL 60-2006
Trang 4Yêu cầu của quốc tế về TXNG
Trong ISO 22000:2005 “Hệ thống quản lý ATTP – Các yêu cầu đối với
mọi tổ chức trong chuỗi thực phẩm”
Do Ủy ban kỹ thuật về các SP TP chuẩn bị (ISO/TC 34, Food
products)
Mục 7.9 Hệ thống TXNG
Trong ISO 22005:2007 “TXNG trong chuỗi TP & thức ăn chăn nuôi Các
nguyên lý chung và yêu cầu cơ bản trong thiết kế và áp dụng hệ thống”
Có thể được áp dụng bởi bất cứ tổ chức nào hoạt động tại bất cứ
bước nào trong chuỗi thức ăn chăn nuôi & TP
Các qui định khác: GLOBALGAP; Hiệp hội bán lẻ Anh - Tiêu chuẩn
thực phẩm toàn cầu (British Retail Consortium – Global Food
Standard); Thực phẩm Chất lượng An toàn (SQF, Safe Quality
Food) 1000 & 2000; CIES (Global Food Safety Initiative /
International Committee of Food Retail Chains)– Khởi xướng ATTP
toàn cầu.
13
Tóm tắt tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc tại các thị trường nhập khẩu TS
Hàn Quốc: Quy chế ghi nhãn xuất xứ có hiệu lực từ 1/7/1991 (sửa đổi ngày 1/9/2004) Tuy chưa áp dụng chính thức với nước xuất khẩu và nhà xuất khẩu nhưng một số nhà nhập khẩu hiện vẫn yêu cầu nhà xuất khẩu thực hiện theo quy định
Mỹ áp dụng Luật chống khủng bố sinh học từ 12/12/2002 (giai đoạn chuyển tiếp 8 tháng): DN xuất khẩu vào Mỹ
phải đăng ký với FDA để được cấp mã số
phải thông báo thời điểm hàng cập bến vào Mỹ tối thiểu 4h trước khi hàng đến
EU bắt buộc hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với các nước thành viên
từ 1/1/2005
Quy định 1005/2008/EC có hiệu lực từ 1/1/2010 yêu cầu các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hoạt động khai thác thủy sản trái phép, không báo cáo và không đúng quy định
Nhiều nước đang triển khai và thực hiện hệ thống truy xuất, áp đặt đối
Yêu cầu về truy xuất
nguồn gốc của Việt Nam
Qui chế kiểm tra công nhận cơ sở sản xuất kinh
doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định số
117/2008/QĐ-BNN&PTNT ngày 11/12/2008
Điều 23 Trách nhiệm và quyền hạn của cơ sở
được kiểm tra
Mục g, Khoản 1: Xây dựng và triển khai áp dụng
hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại Cơ sở
đảm bảo nguyên tắc “một bước trước, một bước
sau”
15
Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của
Việt Nam (tt)
Để thực hiện quy định của EU về chống đánh bắt cá bất hợp pháp (IUU), ngày 4/12/2009, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã có quyết định số 3477/QĐ-BNN-KTBVNL
về việc ban hành Quy chế chứng nhận thủy sản khai thác xuất khẩu vào thị trường châu Âu Quy định:
Trình tự, thủ tục, nội dung kiểm tra
Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chứng nhận thủy sản khai thác, xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường châu Âu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu
Ngày 17 tháng 6 năm 2010, Quốc hội ban hành Luật an
toàn thực phẩm số 55/2010/QH12:
Định nghĩa về TXNG (Khoản 28, Điều 2, Chương I)
Quy định về TXNG TP, thu hồi & xử lý đ/v TP không đảm bảo an toàn (Mục 4: Điều 54 & 55, Chương VIII) 16
Trang 5Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc
của Việt Nam (tt)
Ngày 21 tháng 01 năm 2012, Bộ
NN&PTNT ra Thông tư số 03
/2011/TT-BNNPTNT " Quy định về truy xuất nguồn
gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo
chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh
vực thuỷ sản”
17
Thông tin cần lưu giữ cho mục đích truy xuất
(theo hướng dẫn thực hiện quy định 178/2002/EC)
Tất cả thông tin liên quan đến sản xuất sản phẩm cần được lưu giữ theo 2 cấp độ:
Thông tin cấp 1 (bắt buộc phải có theo yêu cầu của cơ quan thẩm quyền trong mọi trường hợp và phải cung cấp ngay lập tức khi được yêu cầu ):
Tên, địa chỉ người cung cấp sản phẩm
Tên, địa chỉ người mua sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được cung cấp, trao đổi
Ngày phân phối, tiếp nhận sản phẩm
Thông tin cấp 2 (khuyến cáo):
Khối lượng, thể tích hàng hóa
Mã số lô/mẻ sản phẩm (nếu có)
Các thông tin liên quan khác của sản phẩm (đóng gói sơ bộ, sơ
Lợi ích của việc áp dụng hệ thống TXNG
Đáp ứng yêu cầu thị trường, việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể
làm tăng chi phí của doanh nghiệp, nhưng có thể phục vụ cùng lúc nhiều mục
đích và đem lại nhiều lợi ích:
Giúp doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng sản phẩm từ khâu nuôi trồng,
khai thác, chế biến cho đến vận chuyển và phân phối
Dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra
Biết ngay sự cố phát sinh ở khâu nào và có giải pháp kịp thời
Cải tiến hệ thống để phòng tránh sự cố tương tự trong tương lai
Đảm bảo thu hồi nhanh chóng sản phẩm giảm thiểu nguy cơ ATTP, bảo
vệ được người tiêu dùng
Giảm thiểu tác động của việc thu hồi sản phẩm bằng cách giới hạn phạm vi
sản phẩm liên quan cải thiện quá trình thương mại
Giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng và vệ sinh ATTP của sản
phẩm nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, tạo ưu thể
cạnh tranh
Bảo vệ doanh nghiệp khỏi các vụ tranh chấp hoặc kiện tụng khi có sự cố về
CL & ATTP xảy ra (nếu có bằng chứng về thực hành SX tôt đối với từng lô
Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Mỗi mắt xích trong Chuỗi cung ứng (Supply Chain) đăng ký các thông tin bắt buộc và các thông tin cần có đồng thời trao đổi các thông tin này với các mắt xích trong chuỗi cung ứng theo nguyên tắc
MỘT MỘT BƯỚC TRƯỚC BƯỚC TRƯỚC – – MỘT BƯỚC SAU MỘT BƯỚC SAU ((từ từ đâu đâu tới tới) ( ) (đi đi tới tới đâu đâu))
Một hệ thống truy xuất nguồn gốc hoàn thiện là hệ thống mà tất cả các đầu mối trong chuỗi cung ứng (từ khâu đầu đến khâu cuối) đều thực hiện nguyên tắc trên
Trang 6ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN
TRUY XUẤT
Thông tin gốc: tên, địa chỉ người
bán/mua, khối lượng (kg), thể tích (lít),j
Thông tin đã được mã hóa: chuyển
thông tin gốc thành mã số để dễ nhận diện
và phân định thông tin
21
NHẬN DIỆN/ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN SẢN PHẨM
22
Ví dụ: một chuồng/nhà nuôi gia cầm Ví dụ: đeo mã số trên tai cho từng gia súc
23
Không có quy định bắt buộc trong việc
sử dụng định dạng thông tin cũng như
phương thức trao đổi thông tin truy xuất
Các cơ sở sản xuất chủ động quyết định
phương thức lưu giữ và trao đổi thông tin
Đáp ứng yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền về thông tin truy xuất
PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRUY XUẤT
Bằng văn bản (biểu, bảng,j)
Điện tử, viễn thông: tin nhắn (qua điện thoại di động, email,
internet,j)
Mạng nội bộ
24
Trang 7CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY
XUẤT THƯỜNG DÙNG
Sử dụng hồ sơ ghi chép
Thông tin gốc không mã
hóa
Thông tin được mã hóa
Sử dụng mã số mã vạch
Mã hóa theo chuẩn quốc
tế
Mã số duy nhất trên phạm
vi toàn cầu, không có sự
trùng lặp, nhầm lẫn
25
Các thành phần chính của hệ thống truy xuất nguồn gốc
26
Thủ tục truy xuất nội bộ
Thủ tục truy xuất nội bộ
Quy trình sản xuất Biểu mẫu giám sát
Mã hóa lô, mẻ
jj.
Thủ tục truy xuất bên ngoài
Thủ tục truy xuất bên ngoài
Hồ sơ tiếp nhận
Hồ sơ xuất hàng
Mã hóa lô
hàng nhập
xuất jj.
Thủ tục triệu hồi sản phẩm
Thủ tục triệu hồi sản phẩm
Tiếp nhận thông tin Triệu hồi sản phẩm Hành động khắc phục jjj
Lô (mẻ) hàng
Theo ISO 22005:2007 (Ấn bản lần thứ nhất), Lô là tập hợp
các đơn vị của một sản phẩm được sản xuất và/hoặc chế
biến hoặc bao gói dưới các điều kiện tương tự
Theo Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT " Quy định về truy
xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất
lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thuỷ sản” ngày 21
tháng 01 năm 2012 của Bộ NN&PTNT: (Điều 3, Chương I)
Lô hàng sản xuất (mẻ sản xuất): là một lượng hàng xác
định được sản xuất theo cùng một quy trình công nghệ,
cùng điều kiện sản xuất và cùng một khoảng thời gian sản
xuất liên tục.
Lô hàng nhận: là một lượng nguyên liệu được một cơ sở
thu mua, tiếp nhận một lần để sản xuất.
Lô hàng xuất: là một lượng thành phẩm của một cơ sở
được giao nhận một lần. 27
Quá trình cung cấp & truy xuất thông tin theo chuỗi sản phẩm thủy sản nuôi
(truy xuất bên ngoài/chuỗi)
28
Trang 8TRUY XUẤT NỘI BỘ
29
NHẬN DIỆN/ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN SẢN PHẨM
30
Ví dụ: một chuồng/nhà nuôi gia cầm Ví dụ: đeo mã số trên tai cho từng gia súc
TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC
LÔ ĐẦU RA VÀ ĐẦU VÀO
31
Quá trình
Không có sự phân chia hay nhập của các đơn vị/lô
(Nguồn: TraceFood)
Ví dụ: Quá trình nuôi gia súc tại trang trại
TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC LÔ ĐẦU RA VÀ ĐẦU VÀO (tt)
32
Quá trình
Nhập/trộn lẫn các đơn vị/lô đầu vào
(Nguồn: TraceFood)
Ví dụ: Quá trình sản xuất surimi
Lô đầu vào
Lô đầu vào
Trang 9TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC LÔ
ĐẦU RA VÀ ĐẦU VÀO (tt)
Quá trình
Phân chia đơn vị/lô đầu vào
(Nguồn: TraceFood)
Ví dụ: Quá trình sản xuất thịt bò tại lò giết mổ
Lô đầu ra
Lô đầu ra
Thực hiện truy xuất nguồn gốc
34
Phải ghi chép lại những thông tin về sản phẩm và sự chuyển tiếp của sản phẩm trong cả chuỗi cung ứng
• Yêu cầu phải có đủ thông tin cấp 1
• Cần có thông tin cấp 2
• Nên có thông tin bổ sung về các chứng chỉ, chứng nhận,
35
THỰC HIỆN TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG THỦY SẢN
Các thông tin về truy xuất nguồn gốc phải được ghi lại và
được trao đổi chuyển tiếp với các đầu mối khác trong
chuỗi Cung ứng
Truy xuất nguồn gốc cần được tiến hành ở tất cả các
khâu trong chuỗi Cung ứng
Phải đáp ứng nhu cầu thông tin về sản phẩm của khách
hàng, của các đầu mối và của các cơ quan chức năng.
Đây cũng là nền tảng của các thủ tục triệu hồi lô hàng
TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
36
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN THẨM QUYỀN
XÂY DỰNG NỀN TẢNG CHO HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC (luật
lệ, hướng dẫn, thông tin,)
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
Trang 10Trách nhiệm của cơ quan thẩm quyền
Xây dựng qui định, quy chuẩn và triển khai
thực hiện trên cả nước hệ thống mã hoá và truy
xuất nguồn gốc thuỷ sản phù hợp với quy định
quốc tế:
Xây dựng hệ thống mã số cho các loại hình cơ sở sản
xuất kinh doanh thủy sản (đang trong tiến trình)
Danh mục các loài thuỷ sản Việt Nam.
Xây dựng qui định mã hóa và truy xuất nguồn gốc
Áp dụng thí điểm, tổng kết và triển khai mở rộng hệ
thống trên phạm vi cả nước (nguyên tắc lấy DNCB làm
đầu mối - hình thành và phát triển các trung tâm xử lý số
liệu và truy xuất cấp vùng và cấp quốc gia trên cơ sở hệ
a Tại nơi thu hoạch (cơ sở nuôi/ khai thác):
Điều kiện:
Cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi được công nhận và cấp mã số
Tàu khai thác được công nhận và cấp mã số
Nội dung thông tin kèm theo lô NL tối thiểu bao gồm:
Mã số của lô nguyên liệu
Tên, mã số của cơ sở/nhóm cơ sở (vùng nuôi/ bè nuôi/ tàu khai .)
Thông tin liên lạc (địa chỉ, điện thoại, email của chủ cơ sở/nhóm
cơ sở)
Tên loài thuỷ sản
Sản lượng, cỡ của thuỷ sản
Thời gian thu hoạch
Họ, tên người mua hàng
THỰC HIỆN MÃ HÓA VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ
THỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN
GỐC CỦA CƠ SỞ
Cơ sở thu mua: (QC QCVN 02- 10: 2009/BNNPTNT)
phải có sổ ghi chép đầy đủ cho mỗi lần thu mua, giao nhận
nguyên liệu thủy sản Sổ ghi chép gồm các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm thu mua
- Ngày, tháng, năm xuất hàng
- Tên, địa chỉ cơ sở hoặc người bán nguyên liệu
- Địa điểm thu hoạch, khai thác thuỷ sản
- Tên loài, số lượng và hiện trạng của nguyên liệu thuỷ sản
- Người và cơ sở thu mua
- Nơi hàng đến
Các lô hàng cung cấp cho các cơ sở tiêu thụ hoặc chế biến
phải kèm theo phiếu xuất hàng có nội dung theo qui định của
quy chuẩn này.
Sổ ghi chép phải được lưu giữ cẩn thận để tiện việc theo
dõi, kiểm tra khi cần thiết Thời gian lưu giữ tối thiểu 2 năm.39
THỰC HIỆN MÃ HÓA VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ (tt)
b Trong quá trình bảo quản và vận chuyển
Người bảo quản, vận chuyển cần ghi tiếp thông tin vào mẫu có sẵn ở mục a.
Thời gian vận chuyển
Thời gian giao hàng
Tên người/đơn vị mua hàng
Mã số
Địa chỉ
Tình trạng chất lượng thuỷ sản khi giao nhận (loài, kích cỡ, cảm quan, j)
Khối lượng giao nhận
Dụng cụ bảo quản
Người bán và người mua ký; người mua giữ bản chính.
40