Tiêu chuẩn chất lượng bột cáTiêu chuẩn chất lượng của bột cá phụ thuộc vào nguyên liệu, phương pháp chế biến Tiêu chuẩn chất lượng còn phụ thuộc vào từng quốc gia, ngành, xí nghiệp, phụ
Trang 1Chương 1: Nguyên liệu sản xuất
A Giới thiệu chung
I Giới thiệu Bột cá
(Khái niệm, giá trị, tình hình sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng
và ứng dụng)
Back
Trang 32 Giá trị của bột cá
Giá trị dinh dưỡng cao, giá trị sử dụng cao.
Có giá trị dinh dưỡng cao:
+ Có hàm lượng đạm cao (đạm dễ tiêu hóa, hấp thu)
+ Cung cấp các acid béo, các vitamin
+ Có chứa hầu hết các khoáng đa lượng, vi lượng
+ Có chứa các chất có hoạt tính sinh học
Có giá trị sử dụng cao
+ Là sản phẩm không thay thế của ngành chăn nuôi
Trang 43 Tình hình sản xuất (trong và ngoài nước)
Various
390,000 Thailand
Various
600,000 China
Trimmings, Sandeel, Sprat, Blue whiting, Herring, Other
134,000 Other EU*
Sandeel, sprat, blue whiting, herring, other
297,000 Denmark
Blue-whiting, Capelin, Sandeel, Trimmings, Others
235,000 Norway
Capelin, Blue-whiting, Herring (incl trimmings)
275,000 Iceland
Jack Mackerel, Anchovy, Other, Sardine
OF PRODUCTION
Trang 54 Tiêu chuẩn chất lượng bột cá
Tiêu chuẩn chất lượng của bột cá phụ thuộc vào nguyên liệu, phương pháp chế biến
Tiêu chuẩn chất lượng còn phụ thuộc vào từng quốc gia, ngành, xí
nghiệp, phụ thuộc vào thỏa thuận giữa người bán và mua
250 ppm Max.
Histamine:
1800 ppm Max.
90 mg N/100g Max.
TVN in raw material:
Trang 7II Giới thiệu chung về Dầu cá
1 Khái niệm
Dầu cá là sản phẩm ở dạng lỏng, được chế biến từ
mỡ cá và các bộ phận chứa dầu của cá
Back
Trang 82 Đặc điểm của dầu cá
Trang 93 Các ứng dụng của Dầu cá
* Ứng dụng trong y dược
* Ứng dụng trong thực phẩm
* Ứng dụng trong mỹ phẩm
* Ứng dụng trong công nghiệp
4 Tiêu Chuẩn chất lượng Dầu cá
* Chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa học, vi sinh
* Hai chỉ tiêu quan trọng là (Xa và độ trong)
Trang 10III Giới thiệu một số chế phẩm từ phế liệu TS
1 Sản phẩm Dầu cá và dầu vitamin.
2 Chitin, chitosan.
3 Collagen và gelatin.
4 Chế phẩm enzyme
5 Một số chế phẩm khác
Trang 11Product from chitin-chitosan
Back
Trang 12Collagen và gelatin
Trang 14B Nguyên liệu sx bột cá Chăn nuôi và phương pháp
2 Bảo quản đông
3 Bảo quản bằng muối ăn
Trang 15C Nguyên liệu sản xuất Bột cá Thực phẩm và phương
Trang 16D Nguyên liệu sản xuất Dầu cá và phương pháp bảo
II Các phương pháp bảo quản
1 Bảo quản bằng nước muối bão hoà
2 Bảo quản bằng đóng hộp thanh trùng
Trang 17E Nguyên liệu sản xuất các chế phẩm
Các phụ phẩm từ các nhà máy chế biến thủy
sản: xương, da, vây vẩy, nội tạng, vỏ, máu vv…
II Bảo quản nguyên liệu
Bảo quản theo phương pháp lạnh, lạnh đông
hay một số phương pháp khác…
Trang 18Chương 2: Sản xuất Bột cá
theo phương pháp ép
Các vấn đề cần quan tâm
trong sản xuất bột cá
Trang 19A Sản xuất Bột cá theo phương pháp ép
Ép Dịch ép (xử lý) Làm tơi, sấy khô
Làm nguội, tách KL, nghiền sàng
Bao gói, bảo quản
Back
Trang 20Mô hình sản xuất
Trang 21II Thuyết minh quy trình
Trang 223 Nấu chín
* Mục đích, yêu cầu
Hình ảnh thiết bị nấu
Trang 23Back Thiết bị nấu
Trang 24Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Nấu
+ Nhiệt độ nấu
+ Môi trường nấu
+ Loại nguyên liệu
+ Kích thước nguyên liệu
+ Thời gian nấu
Trang 25Biến đổi của nguyên liệu trong qt Nấu
* Thay đổi về cảm quan
(trạng thái, màu sắc, mùi vị)
Trang 264 Ép
* Mục đích,yêu cầu
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ép:
+ Quá trình ép theo định luật Poissenill:
V= (п.P.r4.z.t)/(8.η.l)
+ Yếu tố ảnh hưởng đến lượng dịch ép:
Áp lực ép, bán kính mao quản, kích thước miếng cá, độ nhớt dịch ép, thời gian ép
Trang 27Thiết bị ép
Trang 285 Làm tơi, sấy khô
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
(xét với quá trình sấy bằng không khí nóng)
+ Độ ẩm, độ tơi của bã ép
+ Nhiệt độ sấy
+ Độ ẩm không khí sấy
Trang 29Biến đổi bã ép trong qúa trình sấy
* Biến đổi về cảm quan.
Trang 30Thiết bị làm tơi
Thiết bị sấy khô
Trang 316 Làm nguội, tách kim loại, nghiền sàng
Làm bột cá trở thành bột mịn tạo thuận lợi cho quá trình
phối trộn với các loại bột ngũ cốc khác.
Thức ăn sử dụng chăn nuôi có thể ở dạng bột mịn hoặc
đóng thành viên cho phù hợp với từng đối tượng.
Trang 32Thiết bị nghiền
Trang 33Thiết bị đóng viên
Trang 347 Bao gói, bảo quản
* Yêu cầu sản phẩm trước bao gói
+ Bột cá có độ ẩm thích hợp (10-11%), nhiệt độ < 300C+ Bột cá mịn, không vón cục, không có mùi lạ
* Yêu cầu bao bì bao gói
Trang 35B Sản xuất Bột cá theo phương pháp ép
Ép Dịch ép (tận dụng) Nghiền sàng
Bao gói, bảo quản
Back
Trang 36II Thuyết minh quy trình
6 Làm nguội, tách kim loại, nghiền sàng
7 Bao gói, bảo quản
8 Tinh chế dầu
Trang 37C Sản xuất Bột cá theo phương pháp sấy nghiền
Nguyên liệu Xử lý Sấy khô Nghiền sàng Bao gói
Trang 38I Quy trình công nghệ Nguyên liệu
Đặc điểm quy trình
Xử lý Nấu chín Ép
Sấy sơ bộ
Dầu cá Thu hồi dung môi Dịch chiết Chiết dung môi
Chương 4: Sản xuất Bột cá theo phương pháp Chiết
Trang 39Nguyên lý của phương pháp
Dầu trong nguyên liệu được tách ra bằng cách sử dụng dung môi để
chiết dầu Tách nước bằng cách ép và sấy
II Thuyết minh quy trình
1 Nguyên liệu
Không kén nguyên liệu
2 Sấy sơ bộ
Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết
Sấy nguyên liệu đến độ ẩm 20 -30%
Trang 403 Chiết dầu
3.1 Bản chất chiết dầu :
Là quá trình khuếch tán giữa Dung môi và Dầu
Khuếch tán bao gồm 2 dạng: (kt phân tử, kt đối lưu)
a Khuếch tán phân tử (kt tự nhiên)
Trang 413.2 Các loại dung môi sử dụng để chiết Dầu
Các dung môi hữu cơ: benzen, ete, aceton, cồn, xăng nhẹ,
tricloetylen vv…
3.3.Yêu cầu của dung môi khi sử dụng
3.4.Tiến hành chiết dầu
3.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiết Dầu
+ Nguyên liệu: độ khô, độ tơi xốp
+ Nhiệt độ chiết
+ Tỷ lệ dung môi/nl chiết, độ chênh lệch nồng độ của dung môi và dầu (nguyên lý ngược dòng).
+ Thời gian chiết
+ Tránh trường hợp nguyên liệu ngậm nhiều dung môi.
Trang 424 Chưng đổi dung môi
Tách dung môi ra khỏi hỗn hợp bằng cách nâng nhiệt
làm bay hơi dung môi.
III Các phương pháp chiết
1 Phương pháp chiết gián đoạn
2 Phương pháp chiết bán liên tục
3 Phương pháp chiết liên tục
Trang 43Chương 3: Sản xuất bột cá theo phương pháp thuỷ phân bằng enzyme
I Nguyên lý chung
II Quy trình công nghệ
Đặc điểm quy trình
Bột cá chăn nuôi Sấy khô, nghiền sàng Phần đặc Phân ly
Bột đạm hoà tan Sấy phun Cô đặc, tẩy mùi Dịch đạm hoà tan
Back
Nguyên liệu Rửa Xay nhỏ Phòng thối Thuỷ phân
Nâng nhiệt
Tận dụng Dầu thô
Trang 453 Phòng thối:
Mục đích: chống thối cho dịch thủy phân
Các chất phòng thối:
muối ăn, ethanol, acid sorbic, benzoat natri vv…sử dụng riêng lẻ
hoặc kết hợp nhiều chất phòng thối với nhau
+ Nồng độ NaCl (3 - 5%), ethanol (2-10%), acid sorbic (1-3%),
bezoat natri (0,01-0,2%) vv… trong dịch thủy phân
Trang 464 Thủy phân
Nguồn enzyme protease: Nội tại và bên ngoài
Sản phẩm có chất lượng cao nhưng thời gian thủy
phân dài Có bổ sung chất phòng thối.
thối
phòng thối.
Trang 47Thiết bị thủy
phân
Trang 48Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân:
Lượng và hoạt tính enzyme, kích thước nguyên liệu, lượng nước bổ sung, nhiệt độ, pH, thời gian, chế
độ ổn nhiệt, chất phòng thối, chế độ khuấy đảo
vv…
5 Nâng nhiệt
Mục đích: tạo thuận lợi cho quá trình phân ly.
Trang 496 Phân ly
Sử dụng các phương pháp lắng, lọc và ly tâm.
Trang 507 Cô đặc, tẩy mùi
Sử dụng thiết bị cô chân không để đảm bảo chất dinh dưỡng và các chất có hoạt tính sinh học Cô đặc đến
độ ẩm 50 – 55%
Trang 518 Sấy phun
Dịch đạm sau khi được cô đặc, tẩy mùi được
sấy phun thu được bột đạm hòa tan 88 – 92%,
độ ẩm 3 – 5%, dầu rất thấp (ở dạng vết).
Thiết bị sấy phun
Trang 529 Bao gói bảo quản.
Giống như đối với bột cá
Trang 53Bảo quản bột cá và xử lý khí thải
I Bảo quản Bột cá
1 Nguyên nhân hư hỏng của Bột cá
(Bột cá hút ẩm, độ ẩm còn cao, dầu cá bị oxy hóa - hiện tượng tự
phát nhiệt ngẫu nhiên, bình thường)
2 Giải pháp bảo quản
+ Yêu cầu bột cá trước đóng gói
+ Sử dụng các chất bảo quản
+ Yêu cầu bao bì và điều kiện bảo quản trong nhà xưởng
II Xử lý khí thối
1 Nguyên nhân hình thành khí thối
(Do nguyên liệu, do quá trình chế biến.)
2 Các phương pháp xử lý
Dùng hóa chất, dùng nhiệt, ngưng tụ, kết hợp nhiệt và ngưng tụ
vv…
Back
Trang 54Chương 5: Sản xuất và tinh chế Dầu cá
Trang 553 Một số phương pháp thu dầu dùng nhiệt
a Phương pháp đun trực tiếp
+ Nguồn nhiệt cung cấp trực tiếp: than, gas, củi, điện vv…
+ Dụng cụ, thiết bị: nồi, chảo
+ Sơ đồ quy trình:
Nguyên liệu cắt nhỏ gia nhiệt (nấu, rán) thu dầu
b Phương pháp chưng hơi gián tiếp
Sử dụng nồi hai vỏ gia nhiệt làm cho dầu tách ra.
c Phương pháp chưng hơi trực tiếp
Sử dụng hơi nước sục thẳng vào khối nguyên liệu, gia nhiệt phá vỡ tế bào dầu tạo điều kiện dầu thoát ra.
d Phương pháp gia nhiệt trong acid hoặc kiềm
Nấu trong acid cho năng suất cao, ít tạo nhũ tương nhưng chỉ áp dụng với nguyên liệu xấu, Xa cao, dầu thu được sử dụng trong công nghiệp.
Nấu trong kiềm được dùng rộng rãi, ít ảnh hưởng đến vitamin A trong dầu Nhược điểm là hao tổn nhiều dầu trung tính, dễ tạo nhũ tương.
II Một số phương pháp sản xuất Dầu khác
Phương pháp cơ học (ép), dòng điện, lạnh đông, kết hợp lạnh và cơ học vv…
Trang 56B.Tinh chế Dầu cá
Mục đích, yêu cầu:
+ Nâng cao chất lượng và giá trị của dầu, mở rộng ứng dụng của
dầu, kéo dài thời gian bảo quản
+ Tách tạp chất triệt để và tránh ảnh hưởng đến chất lượng và hao
hụt dầu
Nhiệm vụ của tinh chế:
+ Khử acid béo, khử màu, khử mùi, khử mỡ cứng, tách nước và các
tạp chất khác
+ Ngoài ra để mở rộng ứng dụng của dầu: hydrogen hóa, ức chế sự
đông đặc của mỡ cứng, vv…
Trang 57Quy trình tinh chế dầu
Trang 58Gum: cục gôm, dán dính
Trang 67Further processing / refining of fish oil
Caustic: ăn da hay chất kiềm Soapstock: xà phòng hóa Split : chia tách
Trang 68Process line for recovering and refining soy oil using the example of water
degumming
Trang 69Process line
for
recovering and refining sunflower oil using the example of cold-refining
Trang 70Process line for recovering and refining
cottonseed oil using the example of 3-
stage
neutralization
Clarify : gạn lọc, làm trong hơn
Trang 71Process line for recovering and refining
cottonseed oil using the example of miscella refining
Miscella :
dịch chiết
Trang 72I Khử acid béo cho Dầu cá
1 Nguyên nhân làm tăng Xa
Do trong chế biến và bảo quản không tốt.
2 Nguyên lý khử acid béo
Sử dụng các chất hóa học để tách acid béo hay gia nhiệt làm bay hơi acid béo ra khỏi dầu.
3 Các phương pháp khử acid béo
(phương pháp este hoá, chưng cất, trao đổi ion, hoà tan acid béo, trung hoà vv…).
Trang 73Phương pháp trung hòa:
* Nguyên lý:
+ Dùng kiềm trung hòa các acid béo tự do có trong dầu
(NaOH, nước vôi, KOH, Na2C03 vv…)
- Tiến hành ly tâm thu dầu
- Phần xà phòng được rửa lại bằng nước nóng để tận thu thêm dầu
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử acid béo
Loại kiềm, nồng độ kiềm, chế độ cho kiềm, nhiệt độ (45-650C), thời gian (15-30 phút), chế độ khuấy đảo vv
Trang 74II Khử màu cho Dầu cá
1 Nguyên nhân hình thành màu của dầu
Trong nguyên liệu (sắc tố astaxanthin, Xantofyl, caroten, fucoxanthin,
Trang 75Phương pháp vật lý
* Nguyên lý: dùng các chất có hoạt tính bề mặt để hấp phụ chất màu.
* Các chất thường dùng: Than hoạt tính (than dừa, than xương vv…), canxi hoạt tính, đất sét trắng, chitosan vv…
Khử màu bằng đất sét
*Chuẩn bị đất sét:
Đất sét trắng qua acid H2SO4 1%, sấy khô, làm tơi với kích thước
(0,1-0,5 mm), lượng dùng 1-5% so với dầu
* Tiến hành: (có thể áp dụng với than hoạt tính)
Dầu cho vào thiết bị, nâng nhiệt lên 60 – 850C, cho đất sét đã xử lý vào, khuấy đảo liên tục để tăng hiệu quả khử màu
Sau thời gian 15 – 60 phút, tiến hành ly tâm tách chất hấp phụ và thu dầu
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khử màu
Loại, lượng đất sét, kích thước đất sét, độ khô, tơi của đất sét, nhiệt
độ, thời gian, chế độ khuấy đảo vv…
Trang 76III Khử mùi cho Dầu cá
1 Nguyên nhân hình thành mùi của dầu
+ Trong nguyên liệu (mùi tanh (TMA), NH3, acid béo clupadonic, tinh
dầu essentian vv…)
+ Hình thành trong chế biến, bảo quản (oxy hóa, phân hủy vv…)
2 Nguyên lý khử mùi cho dầu
Sử dụng nhiệt độ cao trong môi trường chân không làm bay hơi, đa tụ
phân tử các chất mang mùi, làm mất mùi
3 Phương pháp khử mùi cho dầu
(Phương pháp Pergiuc, Xallpeld, acid H2CO3, chưng hơi vv…)
a Phương pháp pergiuc:
Nâng nhiệt khối dầu lên 250 – 3000C trong thiết bị hút chân không, sục
Trang 77b Phương pháp Xallpeld
c Phương pháp dùng H2CO3
d Phương pháp chưng hơi
* Một số phương pháp khác
+ Phương pháp chưng phân tử
+ Dùng các chất oxy hóa khử (KMnO4, acid oxalic, acid malic, Citric, acid acetic loãng vv…) nhưng khử
không triệt để Sau một thời gian mùi trở lại.
Lưu ý : quá trình khử mùi có thể kết hợp với quá trình khử nước cho dầu.
Trang 78IV Tinh chế lạnh
1 Nguyên lý :
Dùng nhiệt độ thấp để tách dầu có nhiệt độ đông đặc khác nhau
Tùy theo mức độ tinh chế, mục đích sử dụng mà sử dụng nhiệt độ
thấp khác nhau
Ví dụ: dùng nhiệt độ thấp khác nhau để tách các loại dầu có nhiệt độ
đông đặc khác nhau (chủ yếu để tách mỡ cứng-stearin) hoặc tách các loại dầu có chứa các acid béo quan trọng
2 Tiến hành:
Trang 793 Nhiệt độ đông đặc của dầu phụ thuộc vào:
Mạch C, số lượng nối đôi của acid béo: Mạch C càng ngắn thì t0
đông đặc càng thấp Số lượng nối đôi nhiều t0 đông đặc càng thấp
4 Tiêu chuẩn của dầu cá tinh chế:
+ Không còn mùi tanh,
Trang 80V Hydrogen hoá Dầu
1 Nguyên lý:
Dùng phản ứng cộng H2 vào các liên kết chưa bão hoà trong
phân tử dầu với với điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp
để no hoá chuyển dầu từ dạng lỏng về đặc
2 Cơ chế: Thuyết hợp chất trung gian và thuyết hấp phụ
+ chất xúc tác kết hợp với H2 tạo hợp chất trung gian, phức chất trung gian xảy ra biến đổi nội chất, có sự sắp xếp lại
điện tử hydro làm nó được hoạt hóa, linh động hơn, dễ dàng tác dụng vào các nối đôi
+ cả hydro và dầu đều được hấp thụ lên bề mặt chất xúc tác
và đều bị biến đổi
3 Lịch trình hydrogen hoá : Thứ tự theo số nối đôi, vị trí nối
đôi, phân tử lượng acid béo vv…)
4 Hydrogen hoá : Điều chế và tinh sạch chất xúc tác, điều chế
Trang 81+ Làm nguội dầu xuống 1300C, tách xúc tác.
Biến đổi của dầu sau quá trình hydrogen hóa
+ Dầu có Xi giảm, tdd giảm, màu sắc nhạt hơn,
+ Mùi tanh giảm do các chất mang mùi bị thay đổi cấu tạo, bị tụ hợp phân tử, bay hơi vv, Xa tăng
+ Có sự hình thành acid béo oleic dị tính
Lưu ý: Trước khi hydrogen hóa phải tách vitamin A,D vì chúng dễ bịmất hoạt tính Tách photphatit vì dễ làm chất xúc tác bị trúng độc
Trang 82VI Phương pháp ức chế đông đặc mỡ cứng
1 Nguyên lý: Sử dụng chất có khả năng ức chế không cho dầu đông
đặc lại khi nhiệt độ hạ thấp
2 Cơ chế:
+ Khi nhiệt độ xuống thấp, mức độ phân tán của các phân tử mỡ
cứng giảm, nội lực ma sát giữa các phân tử tăng lên
+ Độ nhớt giảm, giữa các phân tử có xu hướng hình thành các liên
kết thứ cấp, các phân tử sẽ đa tụ, đông đặc lại
+ Các liên kết thứ cấp này thường là liên kết phân tử, liên kết
vandervan, liên kết hydro, liên kết tĩnh điện vv…
3 Phương pháp
(Dùng các chất có khả năng ức chế đông đặc của mỡ cứng như acid, KMnO4, Leuxithin vv…)
+ dùng KMnO4 sẽ tạo thành phức ổn định với các nối đôi
+ dùng acid tăng khả năng phân tán, giảm nội lực ma sát, độ nhớt
Trang 83VII.Bảo quản dầu cá
1 Các dạng hư hỏng của dầu cá
+ Màu sắc của dầu cá thay đổi sang màu tối
+ Độ nhớt, độ trong, Xa thay đổi
+ Mùi thay đổi, dầu có mùi hôi, ôi khét
2 Nguyên nhân
+ Dầu tinh chế chưa đạt yêu cầu, tạp chất còn lại nhiều (protein
còn lại làm cho vi sinh vật phát triển, nước làm tăng quá
trình thủy phân và oxy hóa vv )
+ Dầu có chứa các ion kim loại chuyển tiếp dễ tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình oxy hóa
+ Trong quá trình bảo quản dầu tiếp xúc với ánh sáng
3 Bảo quản dầu
+ Dầu trước khi bảo quản phải được tinh chế để loại tạp chất+ Bảo quản dầu trong bao bì cách ẩm, cách khí và ánh sáng tốt
Trang 84Chương 7: Sản xuất Dầu cá y dược
từ gan động vật thuỷ sản
A Khái quát chung
1 Khái niệm:
Dầu cá vitamin, dầu vitamin tự nhiên, dầu vitamin cô đặc
Nguyên liệu sản xuất dầu vitamin chủ yếu là gan động vật TS
2 Ứng dụng của dầu vitamin
Ứng dụng chủ yếu trong y học (chữa các bệnh về mắt, còi xương,
chậm lớn, viêm tấy vv…)
3 Dạng tồn tại của dầu và vitamin trong nguyên liệu
+ Dầu tồn tại ở 2 dạng tự do và liên kết
+ Vitamin cũng tồn tại ở 2 dạng tự do và liên kết