1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy Học Chủ Đề Trong Chương Trình Ngữ Văn THCS

13 944 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS PHỊNG GD&ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG - - DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS Tổ Ngữ văn Năm học : 2016- 2017 Tổ Ngữ văn -1- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS A MỞ ĐẦU Trong Văn kiện đại hội XII , Đảng ta đưa đường lối đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Trên tinh thần Bợ Giáo dục Đào tạo thực hiện chủ trương đởi mới bản và toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước thành những người chủ đợng, tích cực, sáng tạo Có vậy mới có được những thế hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách của đất nước thời kì mới, thời kì hợi nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Trước đó, năm 2014, việc triển khai Hướng dẫn sinh hoạt chun mơn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá… theo cơng văn số 5555/ BGDĐT, ngày 18/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, theo đó; tổ chun mơn (trong có mơn Ngữ văn) xây dựng học kỳ 02 chủ đề để giảng dạy thử, dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm…cũng khởi đầu quan trọng giúp giáo viên có vốn hiểu biết định xây dựng tiết dạy, dạy chủ đề trước có khung chương trình cụ thể.; thực đạo Phòng Giáo dục Đào tạo văn số 235/HD –PGDĐT Bảo Lâm , ngày 16/9/ 2016; sở tham khảo nguồn tài liệu Tổ Ngữ văn Trường THCS Phạm Văn Đồng tổ chức chuyền đề “Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS” B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nợi dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đờng lẫn nhau, dựa sở các mới liên hệ về lí ḷn và thực tiễn được đề cập đến các mơn học hoặc các hợp phần của mơn học đó (tức là đường tích hợp những nợi dung từ mợt sớ đơn vị, bài học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nợi dung học mợt chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt đợng nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề, theo hiểu biết qua nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy có những lợi thế so với cách dạy trùn thớng ở những điểm sau: Các nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh, các em chủ đợng tìm hướng giải qút vấn đề; kiến thức khơng bị dạy riêng lẻ mà được tở chức lại theo mợt hệ thớng nên kiến thức các em tiếp thu được là những khái niệm mợt mạng lưới quan hệ chặt chẽ; mức đợ hiểu biết của các em sau phần học khơng chỉ là hiểu, biết, vận dụng mà còn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Tổ Ngữ văn -2- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Kiến thức cũng khơng chỉ là kiến thức mà những kiến thức đó liên quan đến những lĩnh vực nào c̣c sớng, vận dụng nó thế nào Cơ sở thực tiễn: Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống là: - Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lược học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh trung tâm) Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thơng tin từ nhiều nguồn kiến thức.Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc - Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thơng tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thơng tin); suy luận, áp dụng thực tiễn - Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học - Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với - Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa - Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống u cầu cập nhật thơng tin thực chủ đề - Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thơng tin, giao tiếp, ngơn ngữ, hợp tác II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Dù chương trình Ngữ văn hành được cấu trúc theo hướng đờng tâm, nhiều bài, dạng bài được dạy lặp lại ở các khới lớp theo hướng nâng cao đơi lúc chúng ta chưa chú trọng tạo cho học sinh cái nhìn tởng quát, chưa giúp các em có phương pháp vận dụng kiến thức đã học để giải qút vấn đề nảy sinh có liên quan ở bài mới Hơn nữa, thời gian cho mỡi bài dạy cũng là mợt khó khăn cho giáo viên Bởi dạy theo từng bài khoảng thời gian qui định đơi lúc khơng đủ tở chức cho học sinh nắm bắt những điều bản tiết học đó nên khó cho học sinh hợi hệ thớng kiến thức.Vì thế, việc liên hệ, xâu ch̃i kiến thức giữa những bài cùng chủ đề hình thức dạy học cần hướng tới Nhìn lại q trình tiếp cận triển khai, liệt số chủ trương lớn hoạt động bổ trợ liên quan cụ thể hóa “khâu chuẩn bị” lộ trình xây dựng mơ hình dạy học theo chủ đề mơn Ngữ văn sau: - Chủ trương giảm tải, cắt bỏ nhiều nội dung khơng cần thiết trùng gây áp lực khó khăn cho việc dạy học suốt năm qua Tổ Ngữ văn -3- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS - Tập huấn đổi kiểm tra đánh giá đầu theo định hướng phát triển lực học sinh (2014) Thực chất, khâu “đi tắt, đón đầu” lộ trình trang bị kiến thức cần thiết cho giáo viên dần tiếp cận việc dạy học theo chủ đề, trước có đổi tồn diện giáo dục phương diện nội dung, là: cấu lại mơn học sau năm 2018 Đây bước đệm quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm trang bị cho giáo viên kỹ năng, thao tác, quy trình để giáo viên áp dụng trước vào khâu kiểm tra đánh giá học sinh em tham gia vào tiết học theo chủ đề III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Tḥn lợi: Dạy học chủ đề có thuận lợi áp dụng - Mơn Ngữ văn là mợt mơn xã hợi, lại là mơn cơng cụ nên liên hệ thực tiễn đời sớng khá dễ dàng Đó là những định hướng để ta có những u cầu học sinh ứng dụng vào thực tế - Bộ mơn Ngữ văn có nội dụng học vơ bao qt, phổ biến Nội dung mơn học trang bị bao gồm giới quan nhân sinh quan, vấn đề đời sống xã hội có tính thực tiễn, gần gũi, thiết Do đó, nội dung đề cập đến lượng kiến thức dồi dào, thực tiễn, sinh động, - Về giáo viên Ngữ văn tiếp cận thực tương đối thành cơng nhiều kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực (ví dụ phương pháp dự án, thảo luận nhóm, trực quan…), điều vơ hữu dụng tiền đề cho việc sử dụng vào việc khai thác đơn vị kiến thức tiết dạy học theo chủ đề - Giữa các bài học chương trình Ngữ văn (cùng mợt khới lớp hoặc những khới lớp của Bậc THCS) có nhiều bài có mới quan hệ chặt chẽ, giáo viên dễ dàng việc chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học - Bợ mơn Ngữ văn có nợi dung phong phú, ng̀n tài liệu dời dào để học sinh tìm hiểu, giáo viên tham khảo việc tở chức học sinh học tập Khó khăn : Mơn Ngữ văn mơn học khác, đối diện với vấn đề dạy học chủ đề gặp khó khăn định cách tiếp cận - Trước hết là nhận thức, là ý thức Đởi mới bao giờ cũng gây khó khăn cho giáo viên vì thay đởi mợt thói quen thực hiện lâu là điều khơng dễ - Chưa có khung chương trình Ngữ văn thống hướng dẫn địa cần xây dựng chủ đề chương trình học hành Khơng có sẵn chương trình từ sách giáo khoa, sách giáo viên mà giáo viên tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những gì cần lược bỏ, những gì cần tích hợp vào,… tự giáo viên qút định - Mỡi chủ đề mơn Ngữ văn thường được thực hiện nhiều tiết Thế khoảng cách thời gian giữa các tiết phân mơn khơng gần sự xâu ch̃i kiến thức giữa các tiết mất nhiều thời gian - Một phận học sinh khơng hứng thú với mơn Ngữ văn - Tỉ lệ học sinh tích cực, chủ đợng học tập còn quá ít Khả tự học học sinh hạn chế đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học IV CÁC GIẢI PHÁP Các bước để thực hiện mợt chủ đề dạy học theo chủ đề Bước 1: Xây dựng chủ đề 1.1 Xác định tên chủ đề: Tổ Ngữ văn -4- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Các tổ, nhóm chun mơn Ngữ văn vào phân phối chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chun đề dạy học phù hợp Với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường giáo viên chịu trách nhiệm tính khoa học, tính logic, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ, phù hợp đối tượng học sinh Chương trình Ngữ văn của từng khới lớp có ba phân mơn gồm Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong phân mơn, chúng ta chọn những bài học nào hoặc nội dung nào có mới liên quan chặt chẽ với Từ những nợi dung liên quan đó, giáo viên định hình chủ đề sẽ dạy và soạn thành mợt giáo án dạy học theo chủ đề Như vậy mợt chủ đề có thể ít hoặc nhiều tiết (ít nhất là hai đơn vị kiến thức mợt chủ đề) 1.1.1.Định hướng xây dựng chủ đề chủ đề dạy học: * Phần Văn - Xét văn truyện có chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam; Truyện trung đại Việt Nam; Truyện đại Việt Nam;… -Xét về giai đoạn, về hoàn cảnh sáng tác, về tác giả có thể có chủ đề: Thơ Hờ Chí Minh; Thơ Mới; Thơ Cách mạng những năm 1930-1945; “Trụn Kiều” với những đoạn trích; … - Xét nội dung phản ánh có chủ đề: Hình ảnh người lính, người lao động; Tình cảm gia đình, tình u làng q đất nước, tình u thiên nhiên, tình bạn,… - Xét về thể loại có chủ đề: Truyện cổ tích; Truyện ngụ ngơn; Truyện cười; Ca dao; T ục ngữ; Truyện trung đại; Truyện kí, tùy bút,… - Về loại văn có chủ đề: Các văn nhật dụng; Các văn nghị luận, … * Phần Tiếng Việt - Xét từ vựng có chủ đề : Từ vựng; Sự phát triển từ vựng; Từ mượn; Từ Hán Việt; Tthuật ngữ biệt ngữ xã hội;… - Xét ngữ pháp có chủ đề: Từ loại; Các cụm từ; Dấu câu ơn luyện dấu câu; Các thành phần câu; Các thành phần biệt lập; Các kiểu câu; Biến đổi câu; Mở rộng câu; Các thành phần câu,… - Xét phong cách ngơn ngữ biên pháp tu từ có chủ đề : Các biện pháp tu từ;Lựa chọn trật tự từ,… - Xét hoạt động giao tiếp có chủ đề: Hành động nói; Hội thoại; Các phương châm hội thoại;… * Phần Tập làm văn có chủ đề: Văn tự sự; Văn miêu tả; Văn biểu cảm; Văn nghị luận; Văn thuyết minh; Văn hành cơng vụ 1.1.2 Một số chủ đề cụ thể : Tùy vào nội dung chương trình khối lớp để xác định chủ đề cho hợp lí Lớp Phân mơn Tên chủ đề Số tiết - Truyện ngụ ngơn (Ếch ngồi đáy giếng; Văn …Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Thơ đại Việt Nam (Đêm Bác khơng ngủ;Lượm;Mưa) Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ (So Sánh; Nhân hóa) - Ơn tập dấu câu Tập làm văn - Văn tự Tổ Ngữ văn -5- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Văn Tiếng Việt Tập làm văn Văn Tiếng Việt Tập làm văn Văn Tiếng Việt Tập làm văn - Văn miêu tả - Ca dao –dân ca ( Những câu hát…) - Các văn nghị luận (Tinh thần u nước nhân dân ta;… Ý nghĩa văn chương) - Dấu câu (Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy; Dấu gạch ngang) - Từ vựng (từ ghép, từ láy ) - Văn biểu cảm - Văn nghị luận - Văn nhật dụng(Thơng tin trái đất năm 2000; Ơn dịch thuốc lá; Bài tốn dân số) - Các văn nghị luận trung đại(Chiếu dời đơ; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta) Dấu câu ơn tập dấu câu (Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm;Dấu ngoặc kép;Ơn luyện dấu câu) - Văn thuyết minh - Văn nghị luận -Truyện Kiều với các đoạn trích - Hình ảnh người lính qua tác phẩm Đồng Chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Ánh trăng - Các phương châm hội thoại xưng hơ hội thoại - Tổng kết từ vựng - Văn tự - Văn nghị luận (Nghị luận tác phẩm truyện- đoạn trích) 4 2 4 4 5 1.2 Mơ tả chủ đề: - Các mức độ xếp theo bốn mức: nhận biết - thơng hiểu - vận dụng thấp vận dụng cao (các chuẩn mơ tả mức độ khác nhau, thể phát triển) - Xác định loại câu hỏi, tập để rèn luyện, phát triển lực 1.2 Xác định thời lượng chủ đề - tổng số tiết - Tùy khối lớp giáo viên cân đối thời lượng tiết cho phù hợp để hồn thành nội dung - Số lượng tiết cho chủ đề nên có dung lượng vừa phải (khoảng đến tiết) để việc biên soạn tổ chức thực khả thi - Tổng số tiết chương trình sau biên soạn lại có chủ đề khơng vượt thiếu so với thời lượng quy định chương trình Ngữ văn hành Ví dụ chủ đề Ơn tập dấu câu lớp , tổng số tiết thực chủ đề: Tổ Ngữ văn -6- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Tiết Tên Tiết PPCT hành 122 – 127 Ơn tập dấu câu Tiết PPCT theo chủ đề 122 - 123 Chủ đề: Ơn tập dấu câu Ví dụ chủ đề Tục ngữ lớp 7, tổng số tiết thực chủ đề: Tiết PPCT hành 73,77 Ơn tập dấu câu Tiết Tên Tiết PPCT theo chủ đề 73,74 Chủ đề: Ơn tập dấu câu Ví dụ chủ đề Ơn tập dấu câu lớp , tổng số tiết thực chủ đề: Tiết Tên Tiết PPCT hành Tiết PPCT theo chủ đề 50, 51,52 122 – 127 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm; Dấu Chủ đề: Dấu câu Ơn luyện dấu câu ngoặc kép; Ơn luyện dấu câu Ví dụ chủ đề Hình ảnh người lính qua tác phẩm Đồng Chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Ánh trăng lớp 9, tổng số tiết :3 Tiết PPCT hành Tiết PPCT theo chủ đề Tiết 43,47,56 49,50,51 Tên Đồng Chí; Bài thơ tiểu đội xe Hình ảnh người lính qua tác phẩm khơng kính; Ánh trăng Đồng Chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Ánh trăng 1.2.2 Mục tiêu chủ đề: Giáo viên phải xây dựng mục tiêu cho tiết chủ đề.Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (ch̉n chung theo chủ đề và ch̉n cụ thể từng đơn vị bài học) xác định theo quy định chương trình Ngữ văn hành Định hướng lực hình thành phát triển sau học chủ đề (chú ý đến lực chun biệt mơn Ngữ văn: đọc- hiểu tạo lập văn ) Ví dụ chủ đề Truyện Kiều với đoạn trích lớp Mục tiêu tiết 1: - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nội dung,nghệ thuật “Truyện Kiều” - Từ thấy “Truyện Kiều” kiệt tác văn học dân tộc Mục tiêu tiết 2,3,4,5 - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh vật Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc tài tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo “Truyện Kiều”, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp, tài nhân phẩm người; đồng cảm nỗi đau người - Học tập cách miêu tả nhân vật, thiên nhiên 1.2.3 Phương tiện: Tổ Ngữ văn -7- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Khai thác sử dụng tối đa, hiệu phương tiện, thiết bị, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đồ dùng dạy học, đặc biệt phòng học mơn thư viện nhà trường, tránh tình trạng dạy chay, dạy học nặng lý thuyết hàn lâm, kỹ thực hành, khơng gắn với thực tiễn 1.2.4 Các nội dung chủ đề theo tiết: Giáo viên phải xây dựng nội dung cụ thể tiết chủ đề Ví dụ 1: Chủ đề Hình ảnh người lính qua tác phẩm thơ Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng ) lớp * Tiết 1: - Nội dung 1: Giới thiệu chung + Tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy (năm sinh , q qn, hoạt động nghệ thuật, ) + Tác phẩm Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng ( xuất xứ, hồn cảnh sáng tác,…) - Nội dung : Đọc - hiểu văn ( Đồng chí) * Tiết Nội dung 1: Đọc - hiểu văn + Đồng chí –tt + Bài thơ tiểu đội xe khơng kính * Tiết - Nội dung : Đọc - hiểu văn (Ánh trăng) - Nội dung : Tổng kết nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa(Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng) - Nội dung :Luyện tập (cảm nhận hình ảnh người lính qua thơ Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng) Ví dụ 2: Chủ đề Dấu câu Ơn tập dấu câu lớp * Tiết 1: - Nội dung 1:Cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Nội dung :Cơng dụng dấu ngoặc kép * Tiết 2: -Nội dung 1: Luyện tập dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Nơi dung : Luyện tập dấu ngoặc kép * Tiết : - Nội dung 1: Tổng kết dấu câu - Nơi dung : Các lỗi thường gặpvề dấu câu BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: - Với chủ đề xây dựng, xác định mơ tả bốn mức độ u cầu (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi,bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ u cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng - Sau chủ đề giáo viên kiểm tra học sinh dạng đề kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết theo quy định phân phối chương trình Đề kiểm tra 15 phút tiết giáo viên phải xây dựng ma trận đề Tổ Ngữ văn -8- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS - Các câu hỏi, tập biện soạn để sử dụng q trình dạy học, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề theo mơ hình: TT Câu hỏi/ tập Mức độ Năng lực, phẩm chất Ví dụ chủ đề Truyện Kiều với đoạn trích lớp 9, Tiết 2:Đoạn trích Chị em Thúy Kiều Năng lực Câu hỏi tập Mức độ TT Phẩm chất Dựa vào diễn biến cốt truyện xác định Nhận biết Quan sát vị trí đoạn trích? Nêu bố cục đoạn trích? Vận dụng thấp Tổng hợp Bốn câu thơ đầu giới thiệu chị em Thúy Nhận biết Quan sát Kiều nào? Em hiểu “mai cốt cách”, “tuyết tinh thần”? Thơng hiểu Phân tích Nhà thơ sử dụng nghệ thuật câu thơ đó? Em có nhận xét cách tả người Nhận biết Quan sát Nguyễn Du Em hiểu câu thơ thứ tư nào? Thơng hiểu Phân tích Tác giả dụng bút pháp nghệ thuật để mơ Nhận biết Quan sát tả Thúy Vân? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Nguyễn Du dự cảm Thơng hiều Phân tích điều Vân? Em hiểu câu thơ “Kiều sắc Thơng hiểu Phân tích sảo mặn mà” Khi miêu tả Thúy Kiều nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thơng hiểu Phân tích Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Tài Thúy Kiều miêu tả nào? Thơng hiểu Quan sát 10 Qua ta thấy Thúy Kiều người nào? Tác dự cảm số phận Kiều nào? Bốn câu thơ cuối nói gì? Tổng hợp Thơng hiểu 11 Phân tích cụ thể? Phân tích Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp Thúy Vận dụng thấp Phân tích 12 Kiều? Bước Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch day học, giáo án) Tổ Ngữ văn -9- Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Tiến trình dạy học chủ đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng - Xác định rõ số tiết nội dung tiết (đảm bảo số tiết phân phối chương trình) - Thể rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kĩ thuật dạy học; nhiệm vụ giáo viên, nhiệm vụ học sinh tiết học chủ đề - Chú ý đến đặc điểm riêng phân mơn để thiết kế hoạt động chủ đề hoạt động tiết học 3.1 Các hoạt động chủ đề Văn bản: - Khái qt chung chủ đề - Đọc- hiểu văn (thực đầy đủ thao tác tiết đọc- hiểu văn bản) - Tổng kết, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề 3.2.Các hoạt động chủ đề Tiếng Việt, Tập làm văn - Dạy lí thuyết: Những kiến thức chung chủ đề, kiến thức cụ thể chương trình sách giáo khoa - Dạy thực hành: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập để khắc sâu vận dụng các kiến thức lí thuyết học 3.3 Các mục của mợt giáo án: Như mợt giáo án bình thường hiện cho cả chủ đề Ví dụ1: Phần Trọng tâm kiến thức kĩ chủ đề Hình ảnh người lính qua thơ Đồng Chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Ánh trăng lớp Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Ḍt., Chính Hữu, Nguyễn Duy - Mợt sớ hiểu biết về hiện thực những năm đầu của c̣c kháng chiến chớng thực dân Pháp, thực kháng chiến chống Mĩ của dân tợc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ bài thơ Đồng chí; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những người đã làm nên đường Trường Sơn hùn thoại được khắc họa Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính thơ Ánh trăng - Đặc điểm nghệ tḥt của bài thơ Đồng chí : ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực; đặc điểm của thơ Phạm Tiến Ḍt : giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn; kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Ánh trăng nguyễn Duy Kĩ : - Đọc diễn cảm mợt bài thơ hiện đại - Bao quát toàn bợ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc bài thơ - Tìm hiểu mợt sớ chi tiết nghệ tḥt tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ tḥt của chúng bài thơ - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người lính cách mạng qua thơ - Cảm nhận được giá trị ngơn ngữ, hình ảnh đợc đáo bài thơ - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm để cảm nhận văn trữ tình đại Tổ Ngữ văn - 10 - Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS Ví dụ 2: Phần Tiến trình lên lớp chủ đề Hình ảnh người lính qua thơ Đồng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng lớp Kiểm tra cũ: ( Đã kiểm tra tiết truyện trung đại) Bài mới: (Bằng nhiều cách khác tùy theo chuẩn bị giáo viên học sinh) Giáo viên cho HS xem clip ca nhạc phim tư liệu hình người lính cách mạng hai kháng chiến Phần Nội dung học I Giới thiệu chung Tác giả - Chính Hữu (1926 – 2007) chủ yếu sáng tác người chiến sĩ qn đội - người đồng đội ơng hai kháng chiến.Thơ ơng cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc - Phạm Tiến Duật(1941-2007) nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sáng tác ơng thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ Thơ ơng có giọng khỏe, đượm chất văn xi - Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ơng viết người lính , viết khía cạnh thực đời sống, thực tâm trạng Thơ ơng dung dị ,hồn nhiên, sâu lắng Tác phẩm - Đồng chí đời năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu -Đơng 1947); thơ in tập Đầu súng trăng treo - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 đường tác giả từ ngồi Bắc vào Trường Sơn; thơ in tập Vầng trăng quầng lửa - Ánh trăng sáng tác năm 1978 , ba năm sau ngày thống đất nước; thơ in tập thơ tên Bước 4: Tổ chức dạy học dự Trên sở chủ đề dạy học xây dựng, tổ chun mơn phân cơng giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thơng qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với u cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể u cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét q trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thơng qua hoạt động Tổ Ngữ văn - 11 - Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS - Dự kiến thời gian dạy, người dạy; dự kiến đối tượng dạy: (khối lớp );dự kiến thành phần dự giờ; dự kiến dạy thể nghiệm Bước 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học dạy học Q trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội Tiêu chí dung Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá q trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh học cho học sinh Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổ Ngữ văn - 12 - Trường THCS Phạm Văn Đồng Dạy học chủ đề chương trình Ngữ văn THCS C KẾT LUẬN Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy tối ưu hóa góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục - đào tạo những người tích cực, đợng, vừa thực hiện được chủ trương giảm tải, tránh được sự trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có khả tởng hợp lượng kiến thức đã học, đảm bảo được thời gian tở chức dạy học của giáo viên Nhưng mới ở bước tiếp cận nên việc xây dựng chủ đề, tở chức dạy học còn nhiều khúc mắc Tở văn chúng tơi cũng khơng có tham vọng dạy học chủ đề xun suốt năm học vì nghĩ rằng hình thức, phương pháp nào cũng sẽ có điểm mạnh, có điểm ́u Chỉ cớ gắng áp dụng mợt vài chủ đề cho mỡi khới lớp, cớ gắng dần hoàn thiện nó Đây là cách để góp phần rèn cho học sinh khả tự học, có được những lực khái quát kiến thức Và cũng là cách để giáo viên rèn thói quen học tiếp cận những phương pháp, những mơ hình dạy học mới, đáp ứng u cầu đởi mới bản, toàn diện dạy học, ch̉n bị cho đợt thay sách sau năm 2018 Chắc chắn chun đề còn rất nhiều thiếu sót, vấn đề đặt cũng có rất nhiều điều cần bàn Mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của đờng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tổ Ngữ văn - 13 - Trường THCS Phạm Văn Đồng

Ngày đăng: 21/03/2017, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w