1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp dạy học theo chủ đề trong chương trình Lịch sử lớp 11 (Vận dụng ở Trường trung học phổ thông Lương Tài, Bắc Ninh)

126 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HÒA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11 (VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI, BẮC NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HÒA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11 (VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI, BẮC NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên TS Hoàng Thanh Tú, người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT Lương Tài nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm luận văn Cuối em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Trương Thị Hòa iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTG Chiến tranh giới GV Giáo viên HS Học sinh LSTG Lịch sử giới LSVN Lịch sử Việt Nam PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh phương pháp dạy học theo chủ đề học lịch sử (Tỷ lệ:%) 36 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Theo nhóm điểm tỷ lệ %) 97 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tổng hợp ý kiến học sinh mức độ u thích phương pháp học tập mơn Lịch sử (Tỷ lệ %) 37 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ yêu thích học sinh lớp đối chứng (11D1) lớp thực nghiệm (11D2) (Tỷ lệ %) 94 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể mức độ tham gia học sinh vào hoạt động tổ chức lớp học lớp đối chứng (11D1) lớp thực nghiệm (11D2) (Tỷ lệ %) 95 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Tỉ lệ %) 98 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iiiii Danh mục biểu đồ iiiv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 17 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 18 Giả thuyết khoa học 18 Đóng góp đề tài 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Cấu trúc luận văn 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 20 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT 24 1.1.3 Yêu cầu vận dụng dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT 25 1.1.4 Một số định hướng vận dụng dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT 27 1.2 Thực trạng vận dụng dạy học theo chủ đề môn LS trường THPT 30 1.2.1 Mục đích, nội dung điều tra, khảo sát 30 1.2.2 Kết khảo sát 31 1.2.3 Những vấn đề đặt cần giải 39 vii CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử lớp 42 2.1.1 Cấu trúc chương trình Lịch sử lớp 11 42 2.1.2 Nội dung kiến thức chương trình Lịch sử lớp 11 43 2.2 Xây dựng chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11 Trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh 46 2.2.1 Cơ sở xây dựng chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11 Trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh 46 2.2.2 Xây dựng chủ đề Lịch sử 48 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI, BẮC NINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Một số nguyên tắc yêu cầu lựa chọn phương pháp dạy học theo chủ đề 70 3.2 Một số phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11 trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh 72 3.2.4 Dạy học nêu vấn đề 81 3.2.5 Dạy học theo dự án 84 3.3 Thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 89 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 89 3.3.4 Kết thực nghiệm 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Xuất phát từ yêu cầu địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến để đào tạo lớp người lao động động, sáng tạo phát triển toàn diện Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường phổ thông góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống cịn Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc giáo dục rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [34, tr.131] Thực tiễn giáo dục năm gần cho thấy, việc giáo dục Lịch sử cho học sinh có bước phát triển định Nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp nâng cao tính hấp dẫn mơn học Một số học sinh vươn lên đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi mơn Lịch sử Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu giáo dục Lịch sử nhiều bất cập, hạn chế gây xúc trở thành nỗi lo âu xã hội Điều khơng phản ánh qua điểm số kì thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra xã hội học, qua sân chơi truyền hình dư luận xã hội Dạy học tích hợp quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Dạy học tích hợp góp phần tạo tư lôgic cho học sinh, kiến thức cung cấp cho học sinh mang tính hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với Dạy học tích hợp cách dạy học hiệu việc hướng dẫn học sinh huy động kiến thức học, rèn luyện kĩ học tập Vì vậy, áp dụng dạy học tích hợp để dạy học mơn học trường phổ thơng phát huy tính tích cực, chủ động gây hứng thú học tập cho học sinh Nhiều nước giới vận dụng quan điểm dạy học tích hợp q trình biên soạn sách giáo khoa Ở mức độ cao, nhiều môn học tích hợp thành mơn chung (ví dụ tích hợp mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học thành môn Khoa học tự nhiên…) thành môn Ở mức độ vừa, môn học gần ghép thành môn chung, giữ vị trí độc lập, tích hợp phần trùng Vận dụng mơn Lịch sử, dạy học tích hợp nội dung mơn Lịch sử theo chủ đề, chuyên đề giúp học sinh hình thành kiến thức hệ thống Có thể tích hợp liên mơn môn Lịch sử với môn học khác nhằm làm cho kiến thức môn bổ sung cho nhau: Lịch sử ngôn ngữ, Lịch sử Kinh tế, Lịch sử triết học, Lịch sử Văn học, Lịch sử Địa lý… Trước hạn chế tồn trình dạy học trường phổ thơng đặt u cầu phải đổi tồn diện nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử, đặc biệt tích cực chuẩn bị từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng Đổi trình dạy học Lịch sử đổi từ mục tiêu đến nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hình thức nội dung đánh điều kiện dạy học đặc biệt đội ngũ giáo viên Tại Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Lịch sử trường Phổ thông Việt Nam, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên đề xuất số định hướng ban đầu việc xây dựng chương trình SGK mơn Lịch sử trường Phổ thông sau năm 2015 Một phương án nhận ủng hộ đông đảo hội thảo đề nghị áp dụng dạy học Lịch sử theo chủ đề trường THPT Trong công chuẩn bị cho chương trình sau năm 2015 Bộ giáo dục đào tạo có cơng văn Số: 4099/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! Phụ lục 2: Phiếu thăm dị ý kiến học sinh PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu “Phương pháp dạy học theo chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11 (Vận dụng trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh”, cô mong nhận hợp tác, chia sẻ em Những thông tin thu thập giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………Trường:………………………………………………… Em đánh dấu X vào phương án mà em cho phù hợp Câu 1: Mức độ u thích mơn Lịch sử em? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Câu 2: Theo em học Lịch sử theo chủ đề góp phần: Tạo tư logic cho học sinh Cung cấp kiến thức có hệ thống cho học sinh Tăng khả hiểu bài, huy động kiến thức học để hiểu sâu toàn diện kiến thức lịch sử cho học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động gây hứng thú học tập cho học sinh Tất đáp án Câu 3: Trong trình học tập mơn Lịch sử em có thường xun học theo chủ đề không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 4: Em học chủ đề chương trình Lịch sử lớp 11? Các chủ đề Lịch sử giới Học chủ đề Lịch sử Việt Nam Kết hợp lịch sử giới với lịch sử Việt Nam Tích hợp môn học dạy học Lịch sử (Sử dụng kiến thức văn học, GDCD, Địa Lí…) Câu 5: Các em học vào thời điểm nào? Ngay từ bắt đầu kì học Thời gian ơn tập, tổng kết Chủ đề phù hợp thầy cô xây dựng Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 6: Trong học Lịch sử, thầy (cô) em thường sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề? Mức độ Phương pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Thuyết trình Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Vấn đáp Tích hợp (Liên hệ kiến thức nhiều mơn học) Trực quan (tranh ảnh, phim tư liệu) Sử dụng SGK, tài liệu tham khảo Tổ chức dự án (HS vai trò khác sống thức: biên tập viên, kĩ thuật viên, người dẫn chương trình…) Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu Dạy học ngoại khóa (thăm quan, hội) Phương pháp khác… Câu 7: Mức độ hứng thú em với phương pháp nào? Mức độ Phương pháp Thuyết trình Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Vấn đáp Tích hợp (Liên hệ kiến thức nhiều môn học) Trực quan (Sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu…) Thích Bình Khơng thường thích Sử dụng SGK, tài liệu tham khảo Tổ chức dự án (HS vai trò khác sống thực: biên tập viên, kĩ thuật viên, người dẫn chương trình…) Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu Phương pháp khác Câu 8: Thầy (cô) em thường sử dụng hình thức tổ chức trình dạy chủ đề? Dạy học lớp Dạy học ngồi lớp Hoạt động ngoại khóa Câu 9: Hình thức kiểm tra đánh giá thầy cô em sử dụng trình dạy chủ đề? Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra viết định kỳ Cả hai hình thức Câu 10: Em có đề xuất, mong muốn chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 (Dạy học Lịch sử theo riêng biệt hay tích hợp theo chủ đề chung, chương trình nhiều sách giáo khoa )? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhu cầu học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: …………………………………………………… ……… Lớp: ……… Trường: ……………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với bạn: Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào? Nội dung Có Khơng Khủng hoảng kinh tế gì? Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bùng nổ nào? Hậu quả? Các nước tư lựa chọn đường để thoát khỏi khủng hoảng? Em muốn thực nhiệm vụ học tập dự án? Nhiệm vụ Có Khơng Đóng vai thành viên Ban tổ chức thiết kế chương trình, giấy mời đại biểu Đóng vai thành viên Ban chuyên môn xây dựng nội dung bố cục triển lãm Đóng vai người dẫn chương trình viết lời dẫn xây dựng câu hỏi giao lưu với khán giả Đóng vai thành viên Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm poster quảng cáo cho chương trình, phóng ngắn video clip quảng cáo chương trình Đóng vai khách tham quan triển lãm Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề thực nghiệm: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 I Mục tiêu Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: Về kiến thức Nêu nguyên nhân, diễn biến khủng hoảng - kinh tế giới 1929 – 1933 hậu - Trình bày hậu khủng hoảng nước Đức trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền - Trình bày sách kinh tế, trị, đối ngoại mà Hítle thực năm 1933 - 1939 - Phân tích hậu khủng hoảng nước Mĩ nội dung sách Tổng thống Mĩ Rudơven - Nhận xét q trình qn phiệt hóa Nhật Bản - Giải thích khái niệm khủng hoảng kinh tế Về kĩ - Quan sát tranh ảnh trình bày hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 - Kỹ làm việc nhóm, quan sát, đánh giá, thuyết trình Về thái độ - Nhận thức hậu to lớn khủng hoảng kinh tế tác động giáo dục ý thức vượt lên khó khăn cho học sinh II TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn - Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 11 THPT, NXB Đại học sư phạm (trang 150 – trang 173) - Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB giáo dục (trang 76 – trang 120) - Trần Vĩnh Tường, Tư liệu dạy – học Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên phát phiếu điều tra nhu cầu người học Xây dựng chủ đề buối dạy học theo dự án: Tổ chức - buổi triển lãm nghệ thuật - Xác định kiến thức bản, tìm hiểu nội dung kênh hình sách giáo khoa cung cấp tài liệu tham khảo cho học sinh Chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm Chuẩn bị học sinh - Tìm tài liệu hồn thành nhiệm vụ học tập hướng dẫn thầy cô IV Nội dung chủ đề Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 - Nguyên nhân: Do sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu - Diễn biến: 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ lan toàn giới tư bản, kéo dài gần năm, trầm trọng vào năm 1932 - Hậu quả: + Về kinh tế: Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư + Về xã hội: Hàng chục triệu người thất nghiệp, đấu tranh, biểu tình diễn nhiều nơi + Về trị: Các nước tư phân thành hai phe: Phe Anh, Pháp, Mĩ giữ dân chủ tư sản, tìm cách khỏi khủng hoảng Phe phát xít Đức, Ý, Nhật thủ tiêu dân chủ tư sản, thiết lập khủng bố công khai Khủng hoảng kinh tế tác động đến nước Đức trình phát xít hóa máy nhà nước - Cuộc khủng hoảng kinh tế giáng đòn nặng nề làm kinh tế, trị, xã hội nước Đức lâm vào khủng hoảng trầm trọng - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền định đưa Hít le lên nắm quyền Chủ nghĩa phát xít thắng Đức - Hít le thi hành sách tối phản động thời kì cầm quyền (1933-1939): + Chính trị: Cơng khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, thiết lập chuyên độc tài + Kinh tế: Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh + Đối ngoại: Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên lệnh tổng động viên quân dịch, biến Đức thành trại lính khổng lồ Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến nước Mĩ sách tổng thống Ru-dơ-ven - Cuộc khủng hoảng làm hàng triệu người thất nghiệp, phá hủy nghiêm trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp nước Mĩ - Cuối năm 1932, Rudơven thực hệ thống sách, biện pháp nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài trị, xã hội gọi sách - Nội dung: Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế Giải nạn thất nghiệp thông qua đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp - Kết quả: Giải việc làm cho người thất nghiệp, khơi phục sản xuất, thực sách ngoại giao thân thiện Tác động khủng hoảng Nhật Bản q trình qn phiệt hóa máy Nhật - Khủng hoảng kinh tế làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng nông nghiệp, nông dân bị phá sản, mâu thuẫn xã hội lên cao, nhiều đấu tranh nổ khắp nơi - Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước: + Diễn kết hợp chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước + Quá trình quân phiệt kéo dài thập niên 30 kỉ XX Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa: 1931 - đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh châu Á - V Tiến trình dạy học: Mở đầu học Giới thiệu dự án (tuần 1): GV giới thiệu câu hỏi khái quát: “Các nước tư phát triển nào?”, nêu chủ đề dự án: Buổi triển lãm nghệ thuật với tên gọi: “Khủng hoảng kinh tế - Bóng đen giới tư bản” Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động 1: Trước bắt đầu dự án Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Ban tổ chức (Nhiệm vụ: Xây dựng kịch chương trình, lên danh sách khách mời viết giấy mời (ấn phẩm), chuẩn bị trang thiết bị…) - Nhóm 2: Ban chun mơn (Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung xếp theo bố cục buổi triển lãm.) - Nhóm 3: Hướng dẫn viên, dẫn chương trình (Nhiệm vụ: viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi, phần chơi giao lưu với khán giả, tác giả ) - Nhóm 4: Tuyên truyền (Nhiệm vụ: chuẩn bị ấn phẩm thơng tin tun truyền, làm phóng ngắn, thiết kế web cung cấp thông tin, giới thiệu chương trình truyền hình, xây dựng video clip quảng cáo cho chương trình) Học sinh lớp vai khán giả, khách mời tham gia chương trình (Nhiệm vụ: đọc tài liệu, SGK chủ đề học) GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án Các nhóm ký kết hợp đồng học tập, giáo viên giải đáp thắc mắc từ phía người học (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung…) Hoạt động 2: Triển khai dự án (Tuần – 2) Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng, chủ động thực nhiệm vụ ứng với câu hỏi học: Giải thích khái niệm khủng hoảng kinh tế; nêu hậu trị, xã hội khủng hoảng 1929 – 1933 nước tư cách thoát khỏi khủng hoảng nước này? - Nhóm tổ chức lên kịch chương trình (kết hợp với ban chun mơn) thiết kế giấy mời (kết hợp nhóm dẫn chương trình tuyên truyền tạo ấn phẩm trình bày Word Publisher) - Nhóm chun mơn tìm đọc tài liệu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, xây dựng nội dung cho khu triển lãm: Trưng bày tranh ảnh, lược đồ trình chiếu phim tư liệu Trong đó, khu trưng bày tranh ảnh tranh ảnh sưu tầm như: Hình lạm phát Đức – trẻ em làm diều đồng Mác giá, nhà người nghèo Mĩ, Hít le, tổng thống Mĩ Rudơven, quân đội Nhật chiếm Đông Bắc Trung Quốc tranh ảnh tự vẽ minh họa bạn HS - Nhóm tuyên truyền viết báo (hoặc phóng sự/bản tin), tờ ấn phẩm quảng cáo thể mục đích buổi triển lãm chủ đề “Khủng hoảng - Bóng đen giới tư bản” theo ý tưởng đạo câu hỏi khái quát (trên ấn phẩm có trang giấy mời), sưu tầm, phim, ảnh tư liệu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn, soạn câu hỏi hậu khủng hoảng đời nhà lãnh đạo: Hitle, Rudoven Sưu tầm câu chuyện hai nhà lãnh đạo tiếng nước Đức nước Mĩ Hít le Rudơven Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thông báo cho công việc (kết quả) trung gian thực Công việc theo dõi kiểm tra phiếu kiểm mục Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp câu hỏi hỗ trợ học sinh công nghệ Hoạt động 3: Trình bày dự án (tuần 3) Học sinh trình bày dự án thi tìm hiểu vai: - Ban tổ chức - Dẫn chương trình - Khách mời - Khán giả Trong trình diễn triển lãm, giáo viên đóng vai người quan sát, người hỗ trợ cố vấn chương trình Giáo viên mời thêm phụ huynh học sinh, đồng nghiệp… tham gia Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết dự án (tuần 3) Giáo viên vai ban tổ chức chủ trì họp rút kinh nghiệm Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực Giáo viên tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm, đánh giá kết học tập HS qua sản phẩm dự án phiếu học tập Sơ kết học Phát phiếu học tập cho học sinh hoàn thành để củng cố lại kiến thức Phụ lục 5: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh lớp đối chứng PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp đối chứng) Sau học xong 11 “Tình hình nước tư hai CTTG (1918 – 1939)”, 12 “Nước Đức hai CTTG (1918 – 1939)”, 13 “Nước Mĩ hai CTTG (1918 – 1939)” 14 “Nhật Bản hai CTTG (1918 – 1939)” em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích học lịch sử vừa học? Có Khơng Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Hoạt động học tập Mức độ tham gia Tích cực Khơng Mức độ hứng thú Thích tham gia Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào? A Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử Khơng thích B Kĩ thuyết trình C Kĩ viết D Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng E Kĩ làm việc nhóm F Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập G Kĩ giao tiếp Phụ lục 6: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh lớp thực nghiệm PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp thực nghiệm) Sau học xong chủ đề “Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích chủ đề vừa học? Có Khơng Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Hoạt động Mức độ tham gia Mức độ hứng thú Tích cực Thích học tập Khơng tham gia Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào? A.Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử) B.Kĩ thuyết trình C.Kĩ viết D.Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng E.Kĩ làm việc nhóm F.Kĩ sử dụng phương tiện cơng nghệ hỗ trợ việc học tập Phụ lục 7: Đề kiểm tra sau học Khơng thích ĐỀ KIỂM TRA MƠN LỊCH SỬ (Thời gian 45 phút) Hãy chọn đáp án đúng: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 bùng nổ vào thời gian nào? A Tháng 9/1929 B Tháng 10/1929 C Tháng 11/1929 D Tháng 12/1929 Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ ngành kinh tế nào? A Nông nghiệp B Công nghiệp C Tài chính, ngân hàng D Thương mại Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề sách gì? A Thực sách xâm lược nước khác B Đề sách C Đề sách kinh tế D Cải cách tồn diện nước Mĩ Hítle đứng đầu tổ chức trị Đức? A Đảng cộng sản B Đảng Dân chủ tư sản C Đảng Quốc xã D Đảng Thiên chúa giáo II Tại nói khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy CTTG mới? III Em có nhận xét q trình qn phiệt hóa Nhật Bản?

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w