1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP dạy các bài THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH địa lí lớp 10 BAN cơ bản

33 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Để giỳp học sinh lớp 10 làm tốt cỏc bài thực hành tạo tiền đề cho việc nõng cao tỉ lệ tốt nghiệp lớp 12 cũng như chất lượng dạy học bộ mụn địa lớ núi chung nờn tụi quyết định chọn đề tài

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG

CHƯƠNG TRèNH ĐỊA LÍ LỚP 10 CHUẨN

I Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Qua nhiều năm giảng dạy tụi nhận thấy đa số học sinh trường THPT Nhơn Trạch rất yếu về kỹ năng thực hành nhất là học sinh lớp 10 đầu cấp Từ năm học 2005-2006, sỏch giỏo khoa địa lớ lớp 10 được triển khai đại trà trờn phạm vi cả nước theo hướng tăng mạnh kờnh hỡnh, giảm dần kờnh chữ, tỉ trọng bài thực hành tăng lờn đỏng kể Điều đó chứng tỏ rằng bộ môn địa lí lớp 10 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết cơ bản mà còn rèn luyện những kỹ năng cần thiết Tuy nhiờn thực tế cho thấy thực hành hiện vẫn cũn là một khõu yếu Cỏc bài thực hành của chương trỡnh địa lớ 10 được coi là phần khú do nội dung và yờu cầu cao đũi hỏi vận dụng nhiều kiến thức, kĩ năng vỡ vậy giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi lựa chọn phương phỏp Để giỳp học sinh lớp 10 làm tốt cỏc bài thực hành tạo tiền đề cho việc nõng cao tỉ lệ tốt nghiệp lớp 12 cũng như chất lượng dạy học bộ mụn địa lớ núi chung nờn tụi quyết định chọn đề

tài: “PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRèNH ĐỊA LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN” làm đề tài nghiờn cứu

II NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lớ luận

1.1 Thực hành địa lớ

Dạy học là dạy về kiến thức và kĩ năng, vỡ vậy trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa bậc THPT khụng chỉ cú cỏc bài dạy về kiến thức mà cũn cú cả cỏc bài dạy

về kiến thức và kĩ năng, tức là cỏc tiết thực hành Theo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ

“Thực hành là một loại bài học dạy về kĩ năng, trong đú cú hai nhiệm vụ cung cấp kiến thức lớ thuyết làm cơ sở cho kĩ năng và cung cấp kiến thức hành động

của kĩ năng và mở rộng kiến thức” (Đổi mới phương phỏp dạy học địa lý ở trường THPT, Nguyễn Đức Vũ- Phạm Thị Sen ; NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 2006)

Kĩ năng, theo tõm lớ học núi chung là phương thức thực hiện một hành động nào đú thớch hợp với những mục đớch và những điều kiện hành động

Kĩ năng địa lớ thực chất là những hoạt động thực tiễn mà học sinh thực hiện được một cỏch cú ý thức trờn cơ sở những kiến thức địa lớ đó cú

Kĩ năng địa lớ bao gồm:

- Kĩ năng làm việc với bản đồ trong đú cú cỏc kĩ năng định hướng trờn bản

đồ, đo đạc trờn bản đồ, đọc bản đồ, sử dụng bản đồ, lược đồ…

- Kĩ năng làm việc ngoài trời trong đú kĩ năng quan sỏt, đo đạc với cỏc cụng

cụ quan trắc về cỏc hiện tượng thời tiết, địa hỡnh, thổ nhưỡng, động thực vật…

- Kĩ năng làm việc với cỏc tài liệu địa lớ trong đú cú cỏc kĩ năng lập lỏt cắt ,

vẽ biểu đồ, bản đồ, phõn tớch cỏc số liệu…

- Kĩ năng học tập địa lớ trong đú cú kĩ năng làm việc với sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, kĩ năng mụ tả viết và trỡnh bày cỏc vấn đề địa lớ…

Kĩ năng địa lớ là một bộ phận quan trọng của hệ thống tri thức địa lớ mà học sinh cần phải cú đồng thời cũng là thước đo kết quả học tập của học sinh

1.2.Vai trũ của bài thực hành địa lớ

Thực hành trong là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh học tập giỳp học sinh nắm được kĩ năng cả về mặt lớ thuyết cũng như hành động Mỗi bài thực

Trang 2

hành được thực hiện trờn lớp với cỏc nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt được những mục tiờu đề ra Bài thực hành địa lớ cú hai nhiệm vụ cơ bản:

- Trước hết và quan trọng nhất là nhằm vào việc hỡnh thành và rốn luyện kĩ năng địa lớ

- Tiếp theo là củng cố và vận dụng kiến thức

Giờ thực hành yờu cầu học sinh rốn luyện kĩ năng, những kĩ năng này được hỡnh thành dần dần từng bước một cỏch tỉ mỉ, từ dễ đến khú, từ những hiểu biết ban đầu đi đến chỗ nắm được cỏc kĩ năng thuần thục, phục vụ cho việc vận dụng tri thức

Do cấu trỳc của kĩ năng cú phần tri thức về kĩ năng và hoạt động hỡnh thành

kĩ năng, nờn cỏc quỏ trỡnh thực hiện cỏc bài thực hành cũng phải diễn ra theo 2 giai đoạn tiếp nối nhau:

- Giai đoạn 1: Trang bị tri thức về kĩ năng mà học sinh cần được hỡnh thành (hoặc rốn luyện) trong bài thực hành Trong giai đoạn này học sinh phải hiểu rừ mục đớch của thực hành, tức là biết kĩ năng sẽ thực hiện là kĩ năng gỡ? Kĩ năng này dựng để làm gỡ? Cú tỏc dụng như thế nào trong việc học tập địa lớ?

- Giai đoạn 2: Giai đoạn rốn kĩ năng Trong giai đoạn này học sinh cần được quan sỏt tận mắt ớt nhất một lần việc thực hiện mẫu kĩ năng cần nắm, hoặc được chỉ dẫn từng động tỏc theo trỡnh tự nhất định, sau đú mới tự mỡnh thực hiện kĩ năng theo cỏch thức và quy trỡnh đó biết

1.3 Phương phỏp dạy thực hành địa lớ

- Phương phỏp dạy học dựng lời gồm phương phỏp thuyết trỡnh, phương phỏp vấn đỏp, giảng giải, gọi chung là những phương phỏp truyền thống

- Phương phỏp luyện tập: mục đớch của phương phỏp này thụng qua hoạt động lặp lại giỳp học sinh cú những phản xạ tự động và nhớ lại từ ngữ, tỡnh huống cụ thể dựa trờn lụgic giữa sự vật và hiện tượng khỏc nhau

- Phương phỏp dạy học trực quan là phương phỏp làm cho giữa lý thuyết gần gũi với thực tiễn

- Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức từ bản đồ: bản đồ là ngụn ngữ của địa lớ, một phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lớ học

- Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức qua số liệu thống kờ và biểu đồ: cỏc số liệu thống kờ chứng minh và giải thớch được nhiều khỏi niệm và phạm trự địa lớ học

- Phương phỏp hướng dẫn học sinh quan sỏt, khai thỏc tri thức địa lớ qua tranh ảnh băng hỡnh, video

- Phương phỏp dạy học thực tiễn : quan sỏt ngoài thực địa

2 Thực trạng dạỵ và học thực hành địa lớ ở trường THPT Nhơn Trạch

2.1.Thuận lợi

- Đa số các tiết học thực hành như đọc bản đồ, vẽ biểu

đồ, tớnh toỏn số liệu, viết bỏo cỏo học sinh đều có hứng thú tham gia học tập tốt, bới những giờ học này không nặng

về kiến thức lý thuyết, mà chủ yếu rèn luyện kỹ năng thực hành Học sinh có cơ hội thể hiện khả năng của mình như khả năng thuyết trỡnh, bỏo cỏo, nhận xột, đỏnh giỏ, phõn tớch, tổng hợp các em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức

Trang 3

lý thuyết đã học mà còn biết mô hình hóa các kiến thức

đó thông qua cỏc bài tập vẽ biểu đồ

- Bản thân giáo viên khi thiết kế những bài tập thực hành cũng nhẹ nhàng hơn, bới không nặng nề về nội dung lý thuyết mà chủ yếu đi sâu về các b-ớc tiến hành, dẫn dắt học sinh các thao tác để các em hoàn thành bài tập Giáo viên có cơ hội để đánh giá về việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những học sinh có kỹ năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất l-ợng dạy và học

- Từ năm học 2010-2011 nhà trường cú 3 phũng mỏy đủ phục vụ giảng dạy bằng giỏo ỏn điện tử giỳp giỏo viờn cú điều kiện ứng dụng cụng nghệ thụng tin cũn học sinh thỡ rất hào hứng khi tham gia cỏc tiết học

2 2 Khú khăn

2.2.1 Về phớa học sinh

- Học sinh cũn xem nhẹ việc rốn luyện kĩ năng thực hành địa lớ so với việc rốn

luyện kĩ năng cỏc mụn học khỏc như văn, toỏn, lý húa, ngoại ngữ nờn rất yếu về kĩ năng thực hành địa lớ

- Với nội dung thực hành đa số học sinh chỉ làm việc với sỏch giỏo khoa, cũn việc sử dụng sỏch bài tập thực hành hầu như khụng cú

- Nhiều học sinh ch-a chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập cho bài thực hành nh- th-ớc kẻ, bút chì, compa, mỏy tớnh… còn coi nhẹ yêu cầu của bài thực hành nên cũng

ảnh h-ởng nhiều tới kết quả: vẽ biểu đồ ch-a đẹp, vẽ ch-a chuẩn xác…

- Khi giáo viên h-ớng dẫn các b-ớc tiến hành, một

số học sinh ch-a chỳ ý nờn các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ cách xử lý số liệu, cách chọn

tỷ lệ, cỏch viết bỏo cỏo

- Thời gian một bài thực hành 45 phút nhưng có rất nhiều b-ớc cần thực hiện, quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả bài tập của học sinh Tuy vậy công việc này th-ờng đ-ợc thực hiện sau khi học sinh

đã hoàn thành hết các yêu cầu của bài tập nên giáo viên bị hạn chế rất nhiều về thời gian để sủa chữa uốn nắn cho các em nhất là học sinh yếu

- Bên cạnh các bài tập thực hành trên lớp còn có rất nhiều các bài tập thực hành ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp thời thì nhiều em sẽ coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này, hoặc có những lỗi soi sót mắc phải của học sinh mà mà giáo viên không kịp thời phát hiện ra để giúp các em sửa chữa

2.2.2 Về phớa giỏo viờn

- Đa số giỏo viờn cho rằng nội dung và yờu cầu của bài thực hành địa lớ 10 cao, đũi hỏi phải đầu tư sõu về nội dung và phương phỏp vỡ thế tõm lý e ngại cỏc

Trang 4

tiết thực hành và thật sự lỳng tỳng khi soạn giỏo ỏn và tổ chức cỏc tiết thực hành trờn lớp

- Xuất phỏt từ phương phỏp dạy học truyền thống cho rằng thực hành chỉ là một bài học vận dụng tri thức, cú mục đớch củng cố kiến thức và kĩ năng đó học khụng đem lại kiến thức gỡ mới cho học sinh Do đú khi dạy bài thực hành giỏo viờn thường coi nhẹ và xem nú như một bài tập tự làm bỡnh thường của học sinh, khụng cần chuẩn bị cũng khụng cần soạn giỏo ỏn, hoặc dạy bài thực hành cũng giống như dạy bài lớ thuyết

Dưới đõy là kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ kĩ năng qua bài kiểm tra cuối kỡ I lớp

10 trường THPT Nhơn Trạch năm hoc 2011-2012

Bảng 1: Kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ kĩ năng qua bài kiểm tra cuối kỡ I lớp 10

trường THPT Nhơn Trạch năm hoc 2011-2012

Số lượng

Qua bảng thống kờ trờn chỳng ta thấy rừ điểm phần thực hành của học sinh lớp

10 chưa cao, điểm thấp nhất là kĩ năng đọc bản đồ đạt tỉ lệ 36.7%, vẽ và nhận xột biểu đồ 47.4% Cú hiều nguyờn nhõn như đó phõn tớch ở trờn trong đú tõm lý giỏo viờn e ngại cỏc tiết thực hành, lỳng tỳng khi soạn giỏo ỏn và tổ chức cỏc tiết thực hành trờn lớp hoặc xem nhẹ vai trũ của bài thực hành đó ảnh hưởng khụng nhỏ

đến kết quả học tập của học sinh Vỡ thế vấn đề đặt ra là “Phải dạy cỏc bài thực hành như thế nào để gúp phần nõng cao chất lượng học mụn địa lớ ở trường trung học phổ thụng”

3 Phương phỏp dạy cỏc bài thực hành trong chương trỡnh địa lớ lớp 10 ban cơ bản

3.1 Cỏc dạng bài thực hành địa lớ lớp 10 ban cơ bản

Chương trỡnh địa lớ 10 ban cơ bản gồm có 52 tiết học trong đú có

7 tiết thực hành gồm: 4 tiết đọc bản đồ, 3 tiết vẽ biểu đồ và 1 bài viết bỏo cỏo Ngoài ra phần câu hỏi và bài tập sau bài học có :

4 bài tập về tớnh toỏn (tớnh giờ trờn Trỏi Đất, tớnh tỉ suất gia tăng dõn số tự nhiờn, tớnh mật độ dõn số thế giới, tớnh cự li vận chuyển trung bỡnh), 9 bài tập về rèn

Trang 5

luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ

Kế hoạch thực hiện chương trỡnh như sau :

Kế hoạch thực hành địa lớ lớp 10 ban cơ bản

TUẦN TIẾT

CT

TấN BÀI

2 3 Bài 4: Xỏc định một số phương phỏp biểu hiện cỏc đối

tượng địa lớ trờn bản đồ

5 10 Bài 10: Nhận xột về sự phõn bố cỏc vành đai động đất, nỳi

lửa và cỏc vựng nỳi trẻ trờn bản đổ

8 15 Bài 14: Đọc bản đồ sự phõn húa cỏc đới khớ hậu và cỏc

kiểu khớ hậu trờn Trỏi Đất Phõn tớch biểu đồ một số kiểu khớ hậu

14 28 Bài 25: Phõn tớch bản đồ phõn bố dõn cư thế giới

17 33 Bài 30: Vẽ và phõn tớch biểu đồ về sản lượng lương thực,

dõn số của thế giới và một số quốc gia

24 40 Bài 34: Vẽ biểu đồ tỡnh hỡnh sản xuầt một số sản phẩm

cụng nghiệp trờn thế giới

31 47 Bài 38: Viết bỏo cỏo ngắn về kờnh đào Suez và kờnh đào

Panama

3.2 Phương phỏp daỵ thực hành địa lớ 10

Mỗi bài thực hành cú mục đớch và yờu cầu khỏc nhau song tất cả cỏc bài thực hành đều nhằm rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng Trong giới hạn của chương trỡnh địa lớ lớp 10 cỏc phương phỏp sau đõy sẽ được ưu tiờn sử dụng

3.2.1 Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức từ bản đồ

Khai thỏc tri thức từ bản đồ là kĩ năng tương đối khú và phức tạp đối với học

sinh, trong kĩ năng này, cỏc em phải vận dụng đồng thời cả những kiến thức về bản

đồ cũng như kiến thức về địa lớ Trờn cơ sở hiểu biết tớnh qui uớc và tớnh khỏi quỏt, học sinh cú thể tỡm ra được những tri thức địa lớ trờn bản đồ Để khai thỏc được bản

đồ học sinh phải cú cỏc kĩ năng sau:

- Hiểu hệ thống kớ hiệu, ước hiệu bản đồ

- Nhận biết, chỉ và đọc tờn cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ

- Xỏc định phương hướng, khoảng cỏch, vĩ độ, kinh độ, kớch thước, hỡnh thỏi và vị trớ cỏc đối tượng địa lớ trờn lónh thổ

- Mụ tả đặc điểm đối tượng trờn bản đồ

- Xỏc định cỏc mối liờn hệ khụng gian trờn bản đồ

- Xỏc định cỏc mối quan hệ tương hỗ và nhõn quả thể hiện trờn bản đồ

- Mụ tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lónh thổ (vị trớ địa lớ, địa hỡnh, khớ hậu, thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dõn cư, kinh tế…)

3.2.2 Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức từ bảng số liệu

Bảng số liệu (đơn giản hay phức tạp) thể hiện mối quan hệ giữa cỏc số liệu với nhau theo một chủ đề nhất định Cỏc số liệu ở bảng được sắp xếp theo cỏc cột dọc

và hàng ngang theo cỏc tiờu chớ và cú mối liờn hệ với nhau tạo điều kiện cho việc so sỏnh tương quan giữa chỳng theo cỏc mặt cần thiết

Bảng số liệu thống kờ dựng làm cơ sở để rỳt ra cỏc nhận xột khỏi quỏt hoặc cú

thể dựng cụ thể húa, minh họa, làm rừ cỏc kiến thức địa lớ Chỳng khụng phải là những tri thức địa lớ cần ghi nhớ mà chỉ đúng vai trũ phương tiện của học sinh

Trang 6

trong quá trình nhận thức

Làm việc với bảng số liệu thống kê trước hết cần phải:

- Nắm vững tên bảng, các tiêu đề của bảng, đơn vị tính, các yêu cầu cụ thể của bài tập, hiểu rõ các tiêu chí cần nhận xét

- Hiểu nội dung của cột dọc, hàng ngang và cách trình bày bảng, cách sắp xếp

số liệu trong bảng; phát hiện được mối quan hệ giữa các số liệu Chú ý đến các giá trị nổi bật như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những điểm đột biến (tăng giảm đột ngột), so sánh đối chiếu cả giá trị tuyệt đối và tương đối

- Khi nhận xét cần nêu khái quát trước, sau đĩ mới đi sâu vào các thành phần (hoặc yếu tố) cụ thể), từ chung đến riêng từ cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ… bám sát các yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu Mỗi nhận xét cần cĩ những dẫn

chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục

3.2.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ

Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mơ tả một cách dễ dàng, trực quan các số liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể, của các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lí

Việc vẽ biểu đồ thường được tiến hành theo 4 bước: lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp, tính tốn - xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ

- Lựa chọn biểu đồ thích hợp:

+ Căn cứ vào đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ

đã biết ( bằng cách ghi nhớ ,thuộc)

+ Căn cứ vào bảng số liệu đã cho ,trong bảng số liệu đã thể hiện tên đại lượng ,bao nhiêu đại lượng , giá trị tuyệt đối hay tương đối ,thời gian -bao nhiêu năm , các số liệu cụ thể như thế nào….v v

+ Căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đề ( phần chữ viết ) để xem yêu cầu gì ? có thể hiện sự biến thiên không ? Tăng ,

giảm như thế nào ?

- Tính tốn, xử lí bảng số liệu: Cĩ thể phân biệt các bảng số liệu thành 2 dạng:

số liệu tinh và số liệu thơ.Vẽ biểu đồ trực tiếp từ bảng số liệu, khơng cần phải tính tốn, xử lí, lập bảng số liệu mới đĩ là bảng số liệu tinh Số liệu tinh thường được

sử dụng khi câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự diễn tiến của đối tượng theo thời gian, thể hiện quy mơ, khối lượng, kích thước…của đối tượng.Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, cần hải tính tốn, xử lí lập bảng số mới từ đĩ vẽ biểu đồ đĩ

là bảng số liệu thơ Số liệu thơ thường dược sử dụng khi câu hỏi yêu cầu vẽ biểu

đồ cơ cấu hoặc chuyển dịch cơ cấu

- Vẽ biểu đồ: trong phạm vi nội dung của bài thực hành, học sinh lớp 10

thường luyện tập 3 dạng biểu đồ sau:

+ Biểu đồ đường: Vẽ trục tọa độ vuơng gĩc, xác định tỉ lệ thích hợp với tỉ lệ của tờ giấy vẽ Trên trục tung ghi giá trị nhỏ nhất (0) ở gốc tọa độ, ghi giá trị lớn nhất (trong bảng số liệu) ở cuối trục và ghi tên đại lượng – đơn vị tính (số dân- triệu người, diện tích- nghìn ha, sản lượng-nghìn tấn, % ) Sau đĩ chia các giá trị chẵn (10-20-30 hoặc 50-100-150 ) Trên trục hồnh ghi năm đầu tiên ở gốc tọa độ năm cuối trong bảng số liệu ghi ở cuối trục, ghi đầy đủ các năm, lưu ý khoảng cách năm Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục thời gian và trục đơn vị

Trang 7

+ Biểu đồ cột: Vẽ trục tọa độ vuơng gĩc, xác định tỉ lệ thích hợp với tỉ lệ của

tờ giấy vẽ, sau đĩ chia trục tung và ghi giá trị giống như biểu đồ đường Trên trục hồnh chia khoảng cách các năm, năm đầu tiên cách trục tung, trên đầu cột ghi số liệu cần thể hiện, độ rộng các cột phải bằng nhau

+ Biểu đồ trịn: Vẽ hình trịn, chọn bán kính gốc (tia 12h), lần lượt thể hiện theo chiều kim đồng hồ các đại lượng trong bảng số liệu Nếu vẽ từ 2 hình trịn trở lên lên thì tâm các hình trịn phải nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang Khi bảng số liệu cho gía tri tuyệt đối thì chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối, sau đĩ dùng bảng số liêu đã được xử lí để vẽ

Mỗi một biểu đồ thông thường gồm có 3 phần: tên của biểu đồ, phần thực hiện vẽ, đặt tên và chú giải cho biểu đồ

- Nhận xét biểu đồ: Khi nhận xét biểu đồ cần phải cĩ số liệu minh chứng theo đơn vị của số liệu Cách phân tích, nhận xét cũng giống như nhận xét bảng số liệu

* Một số tính tốn đơn giản với các bảng số liệu trước khi vẽ biểu đồ:

+ Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử)

+ Tính mật độ dân số khi biết diện tích lãnh thổ và dân số trên lãnh thổ (Mật

4 Phương pháp soạn giảng và và tổ chức hoạt động các bài thực hành địa lí

10

Thực nghiệm 1

Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

(Trang 17, SGK Địa lý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006)

Nội dung thực hành

Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3, 2.4

Trang 8

Hình 2.1 Công nghiệp điện Việt Nam

Hướng dẫn thực hành

I Xác dịnh mục tiêu bài học

Học xong bài này, học sinh có được

1 Kiến thức

- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản

đồ 2 Kĩ năng

- Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau

II Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Khai thác bản đồ

- Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến

III Phương tiện dạy học

- Bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam

- Bản đồ Gió và bão ở Việt Nam

- Lược đồ Phân bố dân cư châu Á

Trang 9

Hình 2.2 Gió và bão ở Việt Nam

IV Tiến trình dạy học

2 Thực hành/Luyện tập : Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối

tượng địa lí trên bản đồ (căp/nhóm)

Trang 10

Hình 2.4 Phân bố dân cư châu Á

- Bước 1 : GV chia 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bản đồ và hoàn thành phiếu học

tập theo hướng dẫn sau

- Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức

- Bước 3: GV nhận xét, tổng kết giờ thực hành

Thực nghiệm 2

Bài 10 : THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT,

NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

(Trang 38, SGK Đ ịa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006)

Nội dung thực hành

1 Xác định trên hình 10 và bản đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai

Trang 11

động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ

2 Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ

II Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Ứng dụng công nghệ thông tin : Máy tính, màn hình

- Khai thác hình ảnh, bản đồ

- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,

III Phương tiện dạy học

- Máy tính trình chiếu : Các đoạn videoclip về động đất, sóng thần, núi lửa phun trên thế giới

Trang 12

- Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài thực hành

2 Thực hành/Luyện tập

Bài tập 1 Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ

* Hoạt động 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các

vùng núi trẻ (Cặp/Nhóm)

- GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ Sau đó yêu cầu 1-2 HS chỉ trên bản đồ các đối tượng vừa tìm, cả lớp chỉnh sửa, bổ sung

- GV chuẩn lại kiến thức

* Hoạt động 2 : Điền thông tin (Cặp/Nhóm)

- Bước 1 : GV phát phiếu học tập, HS hoàn thành phiếu học tập

- Bước 2 : Gọi HS trình bày, cả lớp chỉnh sửa, GV đưa thông tin phản hồi

* Hoạt động 3 : Thảo luận (Cặp/Nhóm)

- Bước 1 : Các nhóm đọc SGK, dựa vào các bản đồ, lược đồ, thông tin phản hồi

phiếu học tập của GV, thảo luận các câu hỏi sau

+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ phân bố như thế nào ? + Mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa ; các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển ?

+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ là nơi nào của vỏ Trái Đất

Trang 13

Hình 7.3 Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển

- Bước 2 : Đại diện nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức

- Bước 3 : GV có thể tổng kết phần này như sau :

+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ phân bố trùng nhau

+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ chính là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo

+ Các vành đai núi lửa, động đất, các vùng núi trẻ là nơi bất ổn của vỏ Trái Đất

+ Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô chờm vào nhau hay tách giãn xa nhau thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng là nơi xảy ra các hiện tượng đất, núi lửa và các hoạt động kiến tạonúi

- Xác định phạm vi từng đới khí hậu trên bản đồ

- Đọc bản đồ, tìm hiểu sự phân hóa khí hậu ở một số đới

+ Các kiểu khí hậu ở các đới : nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới

+ Nhận xét sự phân hóa khác nhanu giữa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới

2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu

a) Trình tự đọc biểu đồ

- Nằm ở đới khí hậu nào trên bản đồ

- Phân tích yếu tố nhiệt độ

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng bao nhiêu 0

C ? + Biên độ nhiệt trong năm là bao nhiêu 0

C ?

- Phân tích yếu tố lượng mưa :

Trang 14

+ Tổng lượng mưa cả năm

+ Phân bố mưa, thể hiện qua các tháng trong năm (chênh lệch nhiều hay í ; mưa nhiều tập trung vào tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều Mưa ít hoặc không mưa vào tháng nào, bao nhiêu tháng)

Hướng dẫn thực hành

I Xác dịnh mục tiêu bài học

Học xong bài này, học sinh phải có được

1 Kiến thức

- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất

- Nhận xét được sự phân hóa các kiểu khí hậu ở các đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ

- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới

II Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Ứng dụng công nghệ thông tin

- Khai thác bản đồ, biểu đồ

- Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ

III Phương tiện dạy học

- Máy tính trình chiếu các đoạn videoclip về cảnh quan các đới khí hậu trên Trái Đất

- Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất (bản đồ Khí hậu thế giới)

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt Địa Trung Hải, ôn đới hải dương, ôn đới lục địa

Trang 15

* Hoạt động 1 : Xỏc định phạm vi từng đới khớ hậu trờn bản đồ (Cỏ nhõn/Cả

lớp)

- GV, yờu cầu HS xỏc định trờn bản đồ Khớ hậu thế giới phạm vi từng đới khớ

hậu Sau đú gọi một vài HS chỉ trờn bản đồ cỏc đối tượng vừa tỡm

- GV chuẩn lại kiến thức

* Hoạt động 2 : Đọc bản đồ - thảo luận tỡm hiểu sự phõn húa khớ hậu ở một

số đới (Cặp/Nhúm)

- Bước 1 : Cỏc nhúm, đọc bản đồ, thảo luận cỏc cõu hỏi sau

+ Em cú nhận xột gỡ về vị trớ cỏc đới khớ hậu trờn Trỏi Đất

+ Đới khí hậu ụn đới, cận nhiệt và nhiệt đới bị phân hoá thành các kiểu khí hậu nào ?

+Sự phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới có gì khác nhau ?

- Bước 2 : Đại diện nhúm lờn trỡnh bày, cả lớp gúp ý, chỉnh sửa, GV chuẩn

kiến thức

- Bước 3 : GV cú thể tổng kết phần này như sau

Xích đạo

+ Đới khí hậu ôn đới chia thành 2 kiểu khí hậu

là : lục địa, hải d-ơng

+ Đới khí hậu lục địa cận nhiệt chia thành 3 kiểu : lục địa Gió mùa, Địa Trung Hải

+ Đới khí hậu nhiệt đới chia thành 2 kiểu : lục

địa, gió mùa

+ Sự khác biệt trong phân hoá khí hậu ở ôn đới

và nhiệt đới : ở ôn đới các kiểu khí hậu phân hoá chủ

yếu theo kinh tuyến ậ nhiệt đới, các kiểu khí hậu

Trang 16

phân hoá chủ yếu theo vĩ độ

Bài tập 2

Phõn tớch biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của cỏc kiểu khớ hậu

* Hoạt động 3 : Điền thụng tin (Cặp/ nhúm)

- Bước 1 : HS hoàn thành phiếu học tập SỐ 1(GV phỏt phiếu học tập cho HS)

Nhiệt độ (t 0

Cao nhất

Thấp nhất

Biờn độ Lương

mưa cả năm

Thỏng mưa

Thỏng khụ

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w