Kinh nghiệm khai thác kiến thức qua tranh ảnh ở một số bài học trong chương trình địa lí lớp 10 THPT

19 298 0
Kinh nghiệm khai thác kiến thức qua tranh ảnh ở một số bài học trong chương trình địa lí lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1- Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾNsở luận 3- Thực trạng vấn đề 5–9 Kinh nghiệm khai thác tranh ảnh số Địa 10 – 16 10 Hiệu hoạt động giáo dục áp dụng thực tiễn dạy học 16 – 18 11 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 12 Kết luận 18 13 Kiến nghị 19 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN I: MỞ ĐẦU chọn đề tài : Địa vốn môn học tương đối khó với nhiều học sinh, đặc biệt phần Địa tự nhiên Mặc dù làm quen với kiến thức Địa từ Tiểu học, THCS, giải thích nhiều tượng Địa khác nhau, bước chân vào lớp 10 THPT, em mơ hồ tượng Địa - tượng diễn xung quanh Nhất phần Địa tự nhiên lớp 10 - nhiều tượng tự nhiên, quy luật nhắc đến Đối với phần đòi hỏi học sinh phải có kiến thức hiểu biết thật vững vàng làm Chính học phần hầu hết học sinh cảm thấy khó khăn, chí sợ học Qua số năm giảng dạy môn địa lí, thấy có nhiều hình ảnh đẹp, thân chứa đựng nhiều kiến thức mà giáo viên sử dụng để hướng dẫn học sinh học tập có hiệu Nhưng nhiều giáo viên dạy môn địa chưa khai thác hết vai trò tranh, hình ảnh mà cho em xem qua chiếu lướt qua để làm dẫn chứng cho nội dung chiếu qua cách có “lệ” vừa thời gian, vừa hiệu Trong học có sử dụng máy chiếu, tranh ảnh dễ dàng lồng ghép phần tiết học Học sinh thích xem hình ảnh bình luận giáo viên cho học sinh xem, chiếu đến hình nội dung, không để em thỏa mãn phân tích, đối chiếu trực tiếp làm cho học sinh hứng thú hay gây ồn lớp học Trong trình giảng dạy môn địa cấp THPT, phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên áp dụng để khai thác kiến thức nhiều phương tiện dạy học khác Nếu sử dụng phương pháp để khai thác kiến thức từ tranh ảnh phát huy tính tích cực học sinh lại vừa đảm bảo tính trực quan sinh động cho học, giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức Nên giảng dạy môn địa cấp THPT, sử dụng máy chiếu phương tiện rấ thuận lợi khai thác kênh hình nói chung tranh ảnh địa nói riêng Việc nghiên cứu đưa biện pháp để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ tranh ảnh phần quan trọng trình giảng dạy học tập Từ thực tiễn việc giảng dạy địa cách học học sinh THPT khiến chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: - Thông qua việc hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh qua học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng hiệu - Góp phần nâng cao kết học tập, giúp học sinh nhận biết kiến thức, ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, từ học sinh thêm yêu thích môn địa lí, học sinh tham gia sôi - Hướng dẫn việc khai thác kiến thức qua tranh ảnh kết hợp số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực qua máy chiếu - Đưa nguyên tắc chung, thuận lợi, khó khăn khai thác kiến thức hình ảnh hướng dẫn cách khai thác kiến thức số địa 10 Đối tượng nghiên cứu: - Giáo viên sử dụng máy chiếu việc giảng dạy, sử dụng hình ảnh sưu tầm có liên quan đến nội dung học lớp - Đối với học sinh trình học tập: Áp dụng cho tất đối tượng học sinh môn địa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu: - Báo cáo nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thông qua việc sử dụng tranh ảnh hoàn thành sở nghiên cứu số vấn đề lý luận dạy học, thông qua tổng kết kinh nghiệm thân thực tiễn dạy học số vấn đề địa qua năm - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bản thân nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng tranh ảnh, từ nắm bắt cách thức, biện pháp cách thức sử dụng tranh ảnh - Trên sở lý luận, tiến hành vận dụng vào thực tiễn dạy học số nội dung học địa lí, sau kiểm chứng điều chỉnh lý luận, nhằm tìm biện pháp, cách thức cho học sinh hoạt động nhận thức hiệu làm việc với tranh ảnh - Kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy địa lớp, sử dụng máy chiếu dự thao giảng giáo viên trường - Phương pháp thực nghiệm: Tôi áp dụng số tiết dạy cho nhiều đối tượng học sinh PHẦN II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMsở luận: - Tranh ảnh phương tiện trực quan mà dạy học sử dụng phổ biến phương tiện đồ, bảng số liệu, biểu đồ - Sử dung tranh ảnh phần thiếu học, đặc biệt kết hợp với phương tiện máy chiếu tranh ảnh chiếm vị trí lớn kênh hình Tranh ảnh vừa phương tiện trực quan, vừa kênh hình thiết kế sẵn SGK Tuy nhiên trình giảng dạy, thấy kết hợp máy chiếu tranh ảnh đem lại hiệu cao dạy kênh thông tin trực quan, nội dung thể rõ ràng thông qua phương tiện dạy học khác - Khi sử dụng máy chiếu ta thấy đồng thời xuất phương tiện trực quan như: đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh Trong hình ảnh nên lưu ý đóng vai trò ẩn chứa phần kiến thức mã hóa cần người dạy người học tìm - Từ thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THPT: đưa hình ảnh vào giúp giáo viên dễ dàng tổ chức đồng thời nhiều phương pháp dạy học bài, làm cho học sôi động hơn, học sinh tham gia nhiều hoạt động - Giá trị thực tế khai thác kiến thức hình ảnh: Một phương tiện trực quan tranh ảnh mà chứa đựng nhiều nội dung địa danh, số lượng, chất lượng đối tượng chưa kể đến tính thẩm mĩ, dễ nhớ đối tượng Nên học sinh học kiến thức học bắt đầu dãy số, khái niệm nhiều địa danh nằm đồ mà xem qua học sinh quên Nhưng với tranh nhìn thấy trực tiếp, học sinh nhớ nội dung thể qua tranh, địa danh có đặc điểm gì, kinh tế phát triển hay không - Sự phát triển tâm sinh học sinh, thiết kế sách giáo khoa chương trình địa có nhiều thay đổi nội dung hình thức Hiện với phát triển xã hội đòi hỏi học sinh cần giáo dục học tập môi trường động để theo kịp xu hướng thời đại, đa số học sinh THPT thích hoạt động, thích tìm tòi khám phá, không thích có sẵn hời hợt, em muốn thể công việc nên tổ chức học phát huy tố chất em thường đem lại hứng thú tạo nên niềm say mê học tập Mặt khác với thay đổi chương trình biên soạn sách giáo khoa môn địa đòi hỏi người dạy người học phải có kĩ để khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học điều cần thiết Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Địa môn học đem lại hiệu cao em học qua hỗ trợ máy chiếu Bởi thân máy chiếu phương tiện sử dụng kết hợp nhiều phương tiện khác đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, mặt khác có máy chiếu giáo viên không thời gian để treo đồ, bảng số liệu, lại không không gian bảng viết Nhưng thực tế trường phổ thông, phương tiện dạy học chưa đảm bảo, đặc biệt máy chiếu nên việc tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động khó.Trong trường hợp máy chiếu giáo viên ngại làm phương tiện dạy học vừa thời gian, đòi hỏi đầu tư nhiều mà thường thời gian sử dụng không dài lâu - Về phía học sinh, em quen kiểu tư đọc chép, nên giáo viên tổ chức hoạt động nhóm ngại tham gia, không muốn đưa ý kiến mình, em sợ ghi không kịp nên chăm ghi nội dung học Vô tình em làm cho hoạt động nhóm hiệu Để tìm phương pháp khai thác kiến thức từ đâu mà học sinh ghi chép nhiều môn địa điều không dễ - Việc giảng dạy nghiêng thuyết đặc trưng môn địa Nhưng sử dụng hình ảnh để giảng dạy giáo viên ít, có sử dụng qua loa Có số giáo viên biết kết hợp khai thác kiến thức từ tranh ảnh thông qua tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học, việc áp dụng rộng rãi chưa nhiều Hầu hết kiến thức từ hình ảnh để đưa vào phần giới thiệu học, dùng làm phương tiện để thuyết trình nội dung mà chưa tổ chức hoạt động nhóm qua trò chơi cho môn đị khai thác kiến thức qua tranh ảnh chưa đầu tư nhiều, học sinh xem hình ảnh có tính chất minh họa mà không phân tích để khai thác - Bài học dài làm cho học sinh giáo viên phải bỏ qua số tranh có sẵn kể sách giáo khoa: có nhiều bài, tiết học lượng kiến thức mà sinh cần lĩnh hội nhiều, nên thiết kế giảng giáo viên tranh ảnh làm phương tiện khai thác kiến thức cho mục mà thường lấy dẫn chứng để chiếu qua cho học sinh xem ảnh học đưa làm 2.1 Khái quát chung tranh ảnh môn địa - Tranh ảnh kênh hình sử dụng rộng rãi chiếm phần thiết kế chương trình sách giáo khoa địa trường THPT Đây không phương tiện thu hút học sinh tham gia vào môn học mà kênh thông tin hữu ích - Tranh ảnh môn địa phong phú, đa dạng Mỗi loại tranh ảnh xếp theo đối tượng địa (như tự nhiên, kinh tế, vấn đề xã hội ) Nên phù hợp để sử dụng giảng dạy theo mục khác - Tuy vậy, hình ảnh đảm bảo yếu tố sau: +Tính khoa học: phù hợp với nội dung học + Tính trực quan: Rõ ràng, dễ nhận biết đối tượng + Tính thẩm mĩ : Đẹp, gây ấn tượng 2.2 Các loại tranh ảnh thường gặp sử dụng máy chiếu môn địa - Đối tượng địa tự nhiên: hình ảnh địa tự nhiên đa dạng, kể đến số đối tượng sau: hình ảnh sông hồ, dạng địa hình, tượng thời tiếtkhí hậu, thảm thực vật, nhóm đất - Đối tượng địa kinh tế-xã hội: Phạm vi đối tượng kinh tế - xã hội môn địa khối học THPT đa dạng Hình ảnh dân tộc giới, sản phẩm ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp; hoạt động sản xuất ngành Đây hình ảnh thường sử dụng số bài, làm dẫn chứng cho đối tượng địa nêu Cảnh quan địa hình hoang mạc Cà phê Điều H 9.3- Rễ làm cho lớp đá rạn nứt H 17- Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng lục địa 2.3 Vai trò, chức tranh ảnh máy chiếu dạy học địa Tranh ảnh đóng vai trò quan trọng việc giúp học sinh hình thành biểu tượng, nắm bắt, ghi nhớ, tái tri thức Tranh ảnh có tầm quan trọng việc giúp cho học sinh rèn luyện, phát triển kỹ năng, tư duy, nắm bắt quy luật, mối quan hệ nhân quả…, đối tượng địa dàn trải không gian Tranh ảnh công cụ, phương tiện để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh góc độ định hoạt động dạy học, tranh ảnh có chức minh họa, nguồn tri thức Nó chứa đựng hệ thống tri thức địa tự nhiên, kinh tế - xã hội , thông qua tranh ảnh, giúp cho giáo viên giải thích, minh họa vấn đề cách dễ dàng Với học sinh tranh ảnh có chức nguồn tri thức loại tranh ảnh chứa đựng tri thức địa khác nhau, ẩn chứa đối tượng địa …là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho học sinh trình học tập chương trình địa 2.4 Lợi việc khai thác kiến thức qua tranh ảnh kết hợp máy chiếu dạy học địa lí: - Việc dạy học có sử dụng tranh ảnh học đem lại cho học sinh niềm thích thú điều dễ nhận thấy, có môn địa Đó hình ảnh mà lần học sinh nhìn thấy đối tượng địa tự nhiên, kinh tế, vấn đề xã hội - Hình ảnh thường chứa đựng lượng kiến thức ít, cô đọng mà giúp học sinh dễ ghi nhớ so với dài dòng kiến thức thuyết - Tranh ảnh giúp học sinh tranh luận với giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm, theo cặp ví dụ so sánh khác biệt đối tượng địa - Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh tăng cường làm việc nhóm, tranh luận, trao đổi - Sử dụng máy chiếu giúp học sinh giáo viên tiết kiệm thời gian treo đồ, loại tranh ảnh, tạo điều kiện cho giáo viên tận dụng không gian bảng - Giúp giáo viên đỡ vất vả trình chuẩn bị đồ dùng dạy học vẽ tranh, phô tô, làm bảng kiến thức phụ 2.5 Một số khó khăn sử dụng tranh ảnh kết hợp máy chiếu - Khi chiếu lên, hình ảnh thường không rõ, học sinh khó nhận biết đối tượng địa cách xác - Có nhiều hình ảnh trùng lặp nội dung, thông tin không xác định xác cho đối tượng địa - Khi soạn giáo viên phải chỉnh sửa nhiều, tìm kiếm qua nhiều nguồn thông tin - Học sinh thường gây ồn xem qua tranh, hình ảnh 2.6 Yêu cầu sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí: - Lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung học - Không lạm dụng tranh ảnh hay phần kiến thức, không trùng lặp hình ảnh mục - Tranh ảnh phải đảm bảo mục tiêu học, phù hợp trình độ nhận thức lúa tuổi - Các hình ảnh cần xếp hợp slide trình chiếu, không nhiều tranh slide Kinh nghiệm khai thác tranh ảnh số địa lí: VÍ DỤ CỤ THỂ Tiết 7-Bài 8-Tác động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất Bài có mục lớn: I Nội lực II Tác động nội lực 1.Vận động theo phương thẳng đứng 2.Vận động theo phương nằm ngang: Trong mục 2, giáo viên chia lớp thành nhóm lớn, với nhóm nhỏ, quan sát hình ảnh sau kết hợp hình ảnh kiến thức sách giáo khoa trang 30,31 địa 10(sách giáo khoa bản) Áp dụng kĩ thuật “công đoạn”,giáo viên tiến hành sau: Nhóm 1(có khoảng - nhóm nhỏ):hình a,b tượng uốn nếp Nhóm 2(có khoảng - nhóm nhỏ):hình c,d tượng đứt gãy Hình a Hình c Hình b hình d Nhiệm vụ nhóm sau: thời gian từ 5-7 phút, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm nhỏ Các nhóm nhỏ nhóm lớn trao đổi, thảo luận điền nội dung thống vào phiếu học tập nhóm Nội dung Hiện tượng uốn nếp (nhóm 1) Thế nằm lớp đá trước sau uốn nếp 10 Vị trí lớp đá sau uốn nếp có thay đổi không? Xảy vùng đá có tính chất nào? Dạng địa hình tượng này? Nội dung Hiện tượng đứt gãy (nhóm 2) Vị trí lớp đá thay đổi không? Xảy vùng đá có tính chất nào? Kể tên dạng địa hình tượng liên hệ thực tế nước ta? Sau học sinh hoàn thành phiếu thời gian quy định, giáo viên cho học sinh trình bày kết nhóm Giáo viên nhận xét kết quả, trình làm việc nhóm đưa bảng kiến thức đối chiếu với học sinh, đồng thời minh họa qua hình ảnh Nội dung Thế nằm lớp đá Hiện tượng uốn nếp - trước uốn nếp: nằm ngang - sau uốn nếp: nằm nghiêng Vị trí lớp đá Sau uốn nếp không bị thay đổi Xảy vùng đá Có khả đàn hồi(dẻo) Dạng địa hình Tạo thành núi uốn nếp, dạng địa hình uốn nếp Nội dung Hiện tượng đứt gãy Vị trí lớp đá Các lớp đá bị xáo trộn Xảy vùng đá Đá cứng Các dạng địa hình Hẻm vực, thung lũng, địa hào-địa lũy(thung lũng sông 11 Hồng, dãy núi Con Voi) Giáo viên cho học sinh tìm điểm khác tượng đặt câu hỏi phụ cho học sinh: Khi có tượng thường có tượng kèm? Hậu đời sống người? Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn kiến thức: động đất, hậu để lại lớn * Ưu điểm: - Rèn luyện cho học sinh tinh thần đoàn kết, biết khai thác kiến thức từ tập thể - Nhóm làm việc với nội dung - Học sinh tham gia tích cực, sôi - Đa số học sinh hiểu bài, thích thú với việc học tập, ghi nhớ nắm vững kiến thức lớp * Nhược điểm: - Nếu khâu nhóm bị ngưng trệ khó hoàn thành làm việc theo dây chuyền - Lớp học lộn xộn nhóm trưởng điều hành Tiết 21-bài 19-sự phân bố sinh vật đất Trái Đất Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức nhân tố hình thành đất nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật, đặc biệt nhân tố khí hậu - Khí hậu hình thành đất: Thông qua nhiệt ẩm, nhiệt ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy, nơi có nhiệt ẩm lớn trình hình thành đất diễn mạnh ngược lại - Khí hậu phát triển phân bố sinh vật: vùng có nhiệt ẩm dồi dào, sinh vật phát triển mạnh, đa dạng thành phần loài Vậy nhiệt độ độ ẩm thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình? Học sinh nhắc lại kiến thức Giáo viên kết luận - Nhiệt độ trung bình năm giảm từ xích đạo cực, lượng mưa có khác từ xích đạo cực 12 - Theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm thay đổi Với thay đổi nhiệt ẩm theo vĩ độ tạo nên kiểu khí hậu nào? Khác khí hậu đất sinh vật có thay đổi không? Từ giáo viên dẫn dắt học sinh vào mục I I Sự phân bố đất sinh vật theo vĩ độ địa mục có bảng kiến thức kiểu khí hậu, thảm thực vật nhóm đất tương ứng theo vĩ độ địa (qua máy chiếu) Môi trường địa Đới lạnh Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật Nhóm đất Cận cực lục địa Đài nguyên Đài nguyên Ôn đới lục địa (lạnh) Rừng kim Pôt dôn Ôn đới hải dương Rừng rộng Nâu xám rừng hỗn hợp Đới ôn hòa Ôn đới lục địa(nửa Thảo nguyên khô hạn) Đen Cận nhiệt gió mùa Đỏ vàng Rừng cận nhiệt ẩm Cận nhiệt địa trung Rừng bụi Đỏ nâu hải cứng cận nhiệt Đới nóng Cận nhiệt lục địa Hoang mạc bán Xám hoang mạc Nhiệt đới lục địa Xa van Đỏ,nâu đỏ Nhiệt đới gió mùa Rừng nhiệt đới ẩm Đỏ vàng(feralit) Xích đạo Rừng xích đạo Đỏ vàng(feralit) Giáo viên cho học sinh đọc bảng kiến thức để định hình thảm thực vật , nhóm đất tương ứng kiểu khí hậu Sau phát cho lớp số hình ảnh sau (đồng thời giáo viên chiếu máy chiếu hình ảnh đó) 13 Hình a Hình c Hình b hình d Hình e Giáo viên yêu cầu học sinh: kết hợp hình ảnh sách giáo khoa địa 10 trang 71-cơ bản, học sinh phải đọc tên thảm thực vật, sau xếp thảm thực vật từ đới nóng đới lạnh , giáo viên cho học sinh quan sát ảnh vòng 3-5 phút, sau gọi số học sinh lên tìm hình ảnh điền theo thứ tự Giáo viên nhận xét đưa kết quả: 14 - Tên thảm thực vật: Hình a: rừng nhiệt đới ẩm, có nhiều tầng tán Hình b: thảo nguyên ôn dới Hình c: rừng rộng hỗn hợp ôn đới Hình d: Đài nguyên Hình e: rừng kim ôn đới - Vị trí thảm thực vật: Hình a->hình b->hình c->hình e->hình d Giáo viên: Em có nhận xét phân bố thảm thực vật? Học sinh trả lời, Giáo viên bổ sung: môi trường khác thảm thực vật khác * Ưu điểm: - Học sinh ghi nhiều, lớp học sôi nổi, học sinh tham gia tích cực - Học sinh tự khai thác kiến thức từ học trước để giải thích cho phân bố sinh vật theo vĩ độ - Học sinh hình thành ghi nhớ nội dung học lớp * Nhược điểm: Lớp học ồn Hiệu hoạt động giáo dục áp dụng thực tiễn dạy học: Địa môn học khó học Địa không thiết phải ghi nhớ cách máy móc, đặc biệt với phần kiến thức tự nhiên Học phần học sinh liên hệ với thực tế để dễ nhớ, dễ hiểu, nhiên với quan niệm Địa môn “phụ” nên phần lớn học sinh hứng thú học ngại học Vậy làm để khơi dậy tích cực, hào hứng học sinh học Địa Lí? Đó trăn trở nhiều giáo viên Bản thân sở nghiên cứu vấn đề lý thuyết phương pháp dạy học Địa bước vào thực nghiệm dạy 15 Từ việc ứng dụng cho học sinh khai thác kiến thức qua tranh ảnh, học sinh tham gia học tập nhiệt tình, không thụ động tiếp thu kiến thức, số em bộc lộ khả giao tiếp, trình bày kiến thức … Sau bảng kết tổng hợp thu sau dạy xong chương III, Địa 10 năm học 2016 – 2017: Tôi thực tiến hành giảng dạy chương III – so sánh hai lớp 10C6 (lớp thực nghiệm) lớp 10C7 (lớp đối chứng) + Lớp 10C6: Giáo án thực nghiệm có sử dụng máy chiếu với nhiều tranh ảnh minh họa có giá trị thực tế nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh + Lớp 10C7: Giáo án đối chứng soạn giảng dạy theo phương pháp bình thường, không sử dụng máy chiếu, có sử dụng kênh hình sách giáo khoa Kiểm tra chất lượng dạy học cách cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra, đánh giá thời gian 15 phút Trình độ, nhận thức số lượng học sinh hai lớp ngang nhau, lớp 10C6 có 42 học sinh, lớp 10C7 có 42 học sinh, bao gồm học sinh học lực giỏi, khá, trung bình, yếu tương đồng Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hoàn toàn giống theo học Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi: Học sinh lựa chọn câu trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày đầy đủ ý câu hỏi tự luận Điểm tối đa 10 điểm, điểm giỏi điểm 9, 10; điểm điểm 7, 8; điểm trung bình 5, 6; điểm yếu 3, 4, lại điểm Kết quả: Sau chấm kiểm tra theo thang điểm quy định, xếp loại học lực theo mức: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, thu kết sau: Lớp 10C6 (lớp thực Trung bình Số học sinh SL % SL % SL % SL % SL % 42 16,66 23 54,77 12 257 0 0 Giỏi Khá Yếu Kém 16 nghiệm) 10C7 (lớp đối chứng) 42 2,38 13 30,95 26 61,91 4,76 0 Kết cho thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm: Lớp 02C6 có tỉ lệ học sinh giỏi cao lớp 10C7 14,22%, tỉ lệ học sinh lớp 10C6 cao lớp 10C7 23,82%, đồng thời, tỉ lệ học sinh trung bình lớp 10C6 thấp lớp 10C7 33,34% đặc biệt lớp 10C6 học sinh yếu lớp 10C7 tỉ lệ 4,76% Như vậy, chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm không khí học tập sôi nổi, em lớp thực nghiệm hăng hái phát biểu, xây dựng bài, tiếp thu nhanh hiểu sâu sắc Ngược lại với lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, em tham gia xây dựng cách chiếu lệ, không khí lớp học buồn tẻ, nặng nề dẫn tới hiệu học không cao PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong sáng kiến kinh nghiệm này, đưa vào số tranh ảnh làm nguồn dẫn chứng, hiệu khai thác tranh ảnh lúc chưa cao sử dụng cho dạy viết đề tài áp dụng cho mục học, cho phần nhỏ nên đọc toàn nội dung mục ta thấy không trọn vẹn kiến thức Các tài liệu tham khảo hướng dẫn sử dụng tranh ảnh dạy học thực tiễn dạy học qua năm mạnh dạn viết nên sáng kiến kinh nghiệm này, gặp nhiều khó khăn Trên thực tế hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, đưa vào cho số địa 10,11,12 đề tài đưa dẫn chứng số lớp 10 thời gian viết sáng kiến kinh nghiệm 17 Trong trình dạy học, nghĩ thầy cô giáo có biện pháp riêng để nâng cao chất lượng dạy học địa Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, mạn phép nêu lên “kinh nghiệm khai thác kiến thức qua tranh ảnh số học chương trình địa 10” mà thân thực trình giảng dạy đạt số hiệu định Thiết nghĩ rằng, kinh nghiệm nhiều giúp quý thầy cô tham khảo, bổ sung ứng dụng trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa Những thiếu sót trình viết đề tài điều tránh khỏi, mong góp ý chân thành quý thầy cô Kiến nghị: Trong dạy học địa phương tiện dạy học đa dạng Với điều kiện nay, việc sử dụng phương tiện dạy học đại phổ biến, đặc biệt máy chiếu Việc sử dụng máy chiếu kết hợp phương tiện trực quan tranh ảnh, đồ, bảng số liệu…làm cho giáo viên đỡ tốn công chuẩn bị đồ dùng, không làm thời gian cho giáo viên học sinh trình tiến hành dạy, trường THPT chưa phải trường có đủ máy chiếu phòng học, làm cho việc đưa giảng dạy phương tiện máy chiếu bị hạn chế Vì mong có đầu tư để người thầy chủ động sáng tạo trnh dạy học Còn học sinh học môi trường đầy đủ, đại, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Hậu Lộc, ngày tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Kí ghi rõ họ tên Vũ Thị Lan 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa 10 Giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học địa Phương pháp dạy học địa theo hướng tích cực Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng Kĩ thuật dạy học địa tường THPT( Sách bồi dưỡng thường xuyên) chu kì 1997 – 2000 Đặng Văn Đức Nguyễn Thị Thu Hằng Nguồn tài liệu từ internet 19 ... tri thức loại tranh ảnh chứa đựng tri thức địa lí khác nhau, ẩn chứa đối tượng địa lí …là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho học sinh trình học tập chương trình địa lí 2.4 Lợi việc khai thác kiến thức. .. cao kết học tập, giúp học sinh nhận biết kiến thức, ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, từ học sinh thêm yêu thích môn địa lí, học sinh tham gia sôi - Hướng dẫn việc khai thác kiến thức qua tranh ảnh kết... việc giảng dạy địa lí cách học học sinh THPT lí khiến chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: - Thông qua việc hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh qua học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng hiệu

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan