Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý lớp 10: Nâng cao ý thức tham gia giao thông cho học sinh qua một số bài học trong chương trình Vật lý lớp 10

43 129 0
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý lớp 10: Nâng cao ý thức tham gia giao thông cho học sinh qua một số bài học trong chương trình Vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm với mục đích nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức của học sinh khi tham gia giao thông qua một số bài học vật lý trong chương trình lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ MỤC LỤC          Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG 1.1. An tồn giao thơng 1.2. Tai nạn giao thông 1.3. Văn hóa giao thơng .3 1.4. Một số điều luật an tồn giao thơng đường bộ 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG 2.1.Thực trạng về ý thức người tham gia giao thơng   2.2.Thực trạng học sinh tham gia giao thông .7 2.3. Ngun nhân  học sinh vi phạm an tồn giao thơng 10 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA GIAO THƠNG   CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ LỚP 10 .12 3.1. Những nguyên tắc cơ bản khi tham gia giao thông liên quan đến  kiến thức Vật lý  12 3.2. Giải pháp nâng cao ý thức của học sinh khi tham gia giao thơng  qua một số bài học Vật lý trong chương trình lớp 10 .13 3.3. Câu hỏi kiểm tra đánh giá kiến thức và các mức độ nhận thức của học sinh khi học xong các nội dung nêu ra trong đề tài 13 4. 4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM  ĐÁNH GIÁ  HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 34 4.2. Phương pháp thực nghiệm 34 4.3. Tiến hành thực nghiệm .34 4.4. Kết quả thực nghiệm 35 4.5. Hiệu quả của sang kiến kinh nghiệm 37 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ PHẦN I ­  ĐẶT VẤN ĐỀ 1.  Lý do chọn đề tài         Tai nạn giao thông là vấn đề  nhức nhối đang được xã hội quan tâm và trở  thành hiểm họa đối với bất kì ai khi tham gia giao thơng. Trên thực tế  tai nạn   giao thơng đang diễn ra từng ngày, từng giờ  và có thể  cướp đi mạng sống của  con người bất kì lúc nào. Mỗi ngày trơi qua có hơn 30 người chết và bị thương   vì tai nạn giao thơng.  Đáng buồn hơn khi khơng ít những nạn nhân của tai nạn   giao thơng là học sinh.  Làm thế nào để giảm thiểu tai nạn giao thơng nói chung và nâng cao ý thức  tham giao giao thơng của học sinh nói riêng là vấn đề  đang được các cấp, các  ngành đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc giáo dục nâng cao ý thức tham gia giao  thơng của học sinh trung học phổ  thơng từ  15 đến 18 tuổi là nhiệm vụ  quan   trọng của ngành giáo dục, của nhà trường và của các thầy cơ giáo hằng ngày  giảng dạy các em  Học sinh THPT là những người chưa đến tuổi trưởng thành,   đây là lứa tuổi rất cần được gieo vào ý thức tham gia giao thơng an tồn để khi   lớn lên, các em sẽ  trở  thành những người tham gia giao thơng có văn hóa. Tuy   nhiên, những gì các em được học   trường lại chỉ  nặng về  lý thuyết, chưa  có  nhiều hoạt động thực hành cụ  thể, chính vì vậy các em chưa có nhận thức sâu  sắc, cũng như ý thức bắt buộc mình phải tn thủ luật lệ giao thơng. Để các em   học sinh, và lớn hơn là thế  hệ  trẻ  có được ý thức, văn hóa giao thơng và tham   gia giao thơng có trách nhiệm, chúng ta khơng thể chỉ xây dựng ý thức giao thơng   cho các em nhờ vào những bài giảng lý thuyết. Việc giáo viên cần làm là tăng sự  hứng thú trong các giờ học về an tồn giao thơng và lồng ghép các nội dung về  an tồn giao thơng trong các tiết học,  các  bài học, mơn học có liên quan trong  chương trình giáo dục THPT. Từ  đó, kích thích học sinh có ý thức hơn trong   việc tiếp nhận kiến thức. Giáo viên cần được trang bị cả kiến thức chun mơn  và kiến thức về an tồn giao thơng khi giảng dạy cho học sinh. Một trong những   việc làm quan trọng của giáo viên khi giảng dạy là lồng ghép các nội dung bài  học vào tình huống thực tế liên quan đến an tồn giao thơng và nâng cao ý thức   tham gia giao thơng cho học sinh.         Với chương trình dạy học vật lý, giáo viên  có rất nhiều cơ hội để thực hiện  điều đó. Vì vậy trong sáng kiến kinh nghiệm này tơi nghiên cứu đề  tài với nội   dung:  “Nâng cao ý thức tham gia giao thơng cho học sinh qua một số bài học   trong chương trình vật lý lớp 10”. Để  xây dựng một xã hội có văn hóa giao   thơng, chúng ta phải có những hành động thiết thực, phải đổi mới cách dạy vừa   thực tế, vừa có chiều sâu  và gắn liền kiến thức bài học vào thực tiễn. Được   vậy, chắc chắn  nâng cao được ý thức tham gia giao thơng của học sinh  nhằm hạn chế được các vụ  tai nạn giao thơng xảy ra đối với học sinh nói riêng  và đối với tất cả mọi người tham gia giao thơng nói chung Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ 2. Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức của học sinh khi  tham gia giao thơng qua một số bài học vật lý trong chương trình lớp 10 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về an tồn giao thơng. Thực trạng viêc  tham gia giao thơng của học sinh hiện nay ­ Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thơng của học sinh qua việc  dạy học một số bài vật lý trong chương trình lớp 10 ­ Tiến hành thự nghiệm để đánh giá kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận 4. Đối tượng nghiên cứu ­ Cơ sở lý luận về an tồn giao thơng, một số điều luật về giao thơng đường bộ ­ Hoạt động dạy và học của giáo viên ở trường THPT 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ­ Phương pháp thống kê tốn học để đánh giá kết quả thực nghiệm 6. Giới hạn đề tài      Do thời gian và năng lực còn hạn chế, tơi chỉ đề xuất nghiên cứu một số bài  trong chương trình vật lý lớp 10. Lồng ghép các nội dung giáo dục an tồn giao   thơng cho họ  sinh trong khi giảng dạy và liên hệ  thực tế  về  những vụ  tai nạn  giao thơng xảy ra. Hơn nữa, đề tài chỉ nằm trong khn khổ một sang kiến kinh   nghiệm nên việc thực nghiệm sư  phạm chưa được tiến hành rộng rãi để  đánh  giá chính xác hơn kết quả nghiên cứu Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG 1.1. An tồn giao thơng        An tồn giao thơng là tn thủ  theo các quy định của luật giao thơng, là sự  bình an khi tham gia giao thơng. An tồn giao thơng đường bộ đề  cập đến các  cách thức, biện pháp được để ngăn chặn người tham gia giao thơng đường bộ bị  chết  hoặc bị  thương. Những người tham gia giao thơng đường bộ  bao gồm:  người đi bộ, người đi xe đạp, người lái các loại xe máy khác nhau, hành khách  trên các phương tiện cơng cộng.   1.2. Tai nạn giao thơng        Tai nạn giao thơng là sự  việc bất ngờ, xảy ra ngồi ý muốn chủ  quan của  con người, khi các đối tượng tham gia giao thơng đang hoạt động trên đường  giao thơng cơng cộng nhưng chủ  quan vi phạm các quy tắc an tồn giao thơng  hoặc gặp phải tình huống, sự cố khơng kịp phòng tránh đã gây ra thiệt hại nhất   định về người và tài sản cho xã hội 1.3. Văn hóa giao thơng        Theo Uỷ  ban an tồn giao thơng quốc gia: “ Văn hố giao thơng được biểu   hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về  lẽ   phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao thơng. Xây dựng  văn hố giao   thơng nhằm tạo nên thói quen cư xử có văn hố, đúng pháp luật; coi việc tự giác   tn thủ  pháp luật về  đảm bảo trật tự an tồn giao thơng như  một chuẩn mực   đạo đức truyền thống và là biểu hiện văn minh hiện đại của con người khi   tham gia giao thơng”. Cũng theo Uỷ  ban an tồn giao thơng quốc gia, trong  văn  hố giao thơng có ba tiêu chí: một là, về nhận thức và hành động, hiểu biết đầy  đủ và tự giác chấp hành đúng các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự an  tồn giao thơng; hai là,  có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, tơn trọng,  nhường nhịn và giúp đỡ  người khác; ba là, có thái độ   ứng xử  văn minh lịch sự  khi xảy ra va chạm giao thơng và tinh thần thượng tơn pháp luật        Theo báo Văn hố: “Văn hố giao thơng là tự giác chấp hành trật tự an tồn   giao thơng, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thơng,   tơn trọng, nhường nhịn người khác, tận tình giúp đỡ  người tham gia giao thơng   gặp hoạn nạn, giúp đỡ người tàn tật, trẻ em, người cao tuổi để  hướng tới một   xã hội giao thơng an tồn, thân thiện”         Như  vậy, chúng ta có thể  hiểu: Văn hố giao thơng là văn hố của người  trực tiếp tham gia giao thơng và văn hố của các thành viên khác trong xã hội có  tác động, ảnh hưởng đến q trình hình thành văn hố giao thơng như: Nhà làm  luật giao thơng; cơ  quan quy hoạch giao thơng; cảnh sát giao thơng; thanh tra  Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ giao thơng; ban quản lý các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, khu chế xuất; ban quản  lý các chợ, các cơng trình xây dựng; người phụ  trách và nhân viên   các trung   tâm đào tạo, sát  hạch, cấp bằng lái xe, trung tâm đăng kiểm phương tiện   Trong những yếu tố  trên đây thì người trực tiếp tham gia giao thơng đóng một  vai trò quan trọng tạo nên văn hố giao thơng. Văn hố của người trực tiếp tham   gia giao thơng  được  biểu hiện cụ  thể  như: phải hiểu biết đầy đủ  và nghiêm  chỉnh chấp hành luật lệ  giao thơng;   phải có tính cộng đồng khi tham gia giao  thơng, khi lưu thơng trên đường phải biết khơng chỉ vì lợi ích bản thân mình mà   còn phải đảm bảo an tồn cho những người khác, gặp trường hợp người bị nạn   cần giúp đỡ  phải chia sẻ  kịp thời; phải  cư  xử  có văn hố khi lưu thơng trên  đường như tham gia giao thơng từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ,   biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt  Văn hố giao thơng phải được nhìn nhận từ  hai phía, đó là người tham gia giao thơng và các lực lượng chức năng quản lý  giao thơng trong đó quan trọng nhất là người trực tiếp tham gia giao thơng 1.4. Một số điều luật ATGT đường bộ số 23/2008/QH12 Điều 9. Quy tắc chung   Nguời tham gia giao thơng phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng  làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo giao thơng Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ 1. Hệ  thống báo hiệu đường bộ  gồm hiệu lệnh của nguời  điều khiển giao   thơng; tín hiệu đèn giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ  đường, cọc tiêu hoặc  tường bảo vệ, rào chắn 2. Tín hiệu đèn giao thơng có ba màu, quy định nhu sau: a. Tín hiệu xanh là được đi; b. Tín hiệu đỏ là cấm đi; c.Tín hiệu vàng là phải dừng lại truớc vạch dừng, trừ  trường hợp đã đi  q vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy  là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho  người đi bộ qua đường 3. Biển báo hiệu đường bộ gồm 5 nhóm, quy định như sau: a. Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm; b. Biển báo nguy hiểm để  cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể  xảy  ra; c. Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành; d. Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn huớng đi hoặc các điều cần biết; Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ e. Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy  hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn 4. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí  dừng lại Điều 24. Nhường đường tại nơi đường giao nhau Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm   tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây: 1. Tại nơi đường giao nhau khơng có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường  đường cho xe đi đến từ bên phải; 2. Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường  cho xe đi bên trái; 3. Tại nơi đường giao nhau giữa đường khơng  ưu tiên và đường  ưu tiên hoặc   giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường khơng ưu tiên hoặc đường  nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đương  ưu tiên hoặc đường chính từ  bất kỳ hướng nào tới Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mơ tơ, xe gắn máy 1. Người điều khiển xe mơ tơ hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một nguời, trừ  những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người: a. Chở người bệnh đi cấp cứu; b. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; c. Trẻ em dưới 14 tuổi 2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe  gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách 3. Nguời điều khiển xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe gắn máy khơng   được thực hiện các hành vi sau đây: a. Đi xe dàn hàng ngang; b. Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; c. Sử dụng ơ, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; d. Sử  dụng xe để  kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở  vật cồng   kềnh; đ. Bng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai   bánh đối với xe ba bánh; e. Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ 4. Người ngồi trên xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe gắn máy khi tham gia   giao thơng khơng được thực hiện các hành vi sau đây: a. Mang, vác vật cồng kềnh; b. Sử dụng ơ; c. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; d. Đứng trên n, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; đ. Hành vi khác gây mất trật tự, an tồn giao thơng Điều 31. Người điều khiển, nguời ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe  thơ sơ  1. Nguời điều khiển xe đạp chỉ được chở  một nguời, trừ truờng hợp chở thêm    một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Người điều khiển xe đạp   phải thực hiện quy định tại khoản 3 điều 30 của Luật này; người ngồi trên xe  đạp khi tham gia giao thơng phải thực hiện quy định tại khoản 4 điều 30 của  Luật này 2. Người điều khiển, nguời ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài  quai đúng quy cách 3. Nguời điều khiển xe thơ sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường   dành cho xe thơ sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có   báo hiệu   phía truớc và phía sau xe. Nguời điều khiển xe súc vật kéo phải có  biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường 4. Hàng hóa xếp trên xe thơ sơ  phải bảo đảm an tồn, khơng gây cản trở  giao  thơng và che khuất tầm nhìn của người điều khiển Điều 32. Người đi bộ 1. Người đi bộ  phải đi trên hè phố, lề  đường; trường hợp đường khơng có hè   phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường 2. Người đi bộ  chỉ  được qua đường   những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ  đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho nguời đi bộ  và phải tn thủ  tín hiệu   chỉ dẫn 3. Trường hợp khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, cầu vuợt, hầm  dành cho người đi bộ  thì người đi bộ  phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ  qua  đường     bảo   đảm   an   toàn     chịu   trách   nhiệm   bảo   đảm   an   toàn     qua  đường   Người       không     vuợt   qua   dải   phân   cách,   không     bám   vào  phương tiện giao thơng đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm  Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ an tồn và khơng gây trở  ngại cho nguời và phương tiện tham gia giao thơng   đường bộ 5. Trẻ  em duới 7 tuổi khi đi qua đường đơ thị, đường thường xun có xe cơ  giới qua lại phải có nguời lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ  trẻ  em   duới 7 tuổi khi đi qua đường 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN GIAO THƠNG 2.1. Thực trạng về ý thức người tham giao giao thơng         Việc tham gia giao thơng của người Việt Nam có nhiều vấn đề  cần suy  nghĩ. Bên cạnh những người tham gia giao thơng có ý thức tốt, có văn hố, thực   hiện nghiêm chỉnh luật giao thơng là một bộ phận khơng nhỏ những người dân,  người tham gia giao thơng có ý thức kém, thậm chí đáng báo động.  Mặt khác, tai  nạn giao thơng gây nên những tác động tâm lý cả trước mắt cũng như về lâu dài  đối với mọi người, nó để  lại những di chứng về  tâm lý hết sức nặng nề  cho   người bị  tai nạn  và người thân của họ,  gây nên hiện tượng bất an cho những   người xung quanh       Theo dõi việc tham gia giao thông của người dân, nhất là ở những đô thị lớn   Hà Nội, TP. Hồ  Chí Minh chúng ta rất dễ  nhận ra những hành vi thiếu ý  thức, kém văn hố khi tham gia giao thơng như: khơng có giấy phép lái xe vẫn sử  dụng xe máy; khơng thắt dây an tồn khi đi xe ơtơ; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe   khơng đúng quy định;  đi xe bt khơng nhường ghế cho người già, trẻ nhỏ, phụ  nữ  có thai, người tàn tật;   phóng nhanh; vượt  ẩu; đi vào đường ngược chiều;  uống rượu, bia trước khi điều khiển phương tiện cơ giới; khơng có tín hiệu xin  đường     chuyển     chuyển   hướng;   không       phần   đường     loại   phương tiện điều khiển; đi xe q tốc độ  cho phép; vượt đèn đỏ; lạng lách;  khơng đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm mang tính chất đối phó;   kẹp ba,  kẹp bốn trên xe máy; vừa điều khiển phương tiện giao thơng vừa nghe điện   thoại, nghe nhạc; làm xiếc khi đi xe máy như đi xe máy một bánh; rú còi inh ỏi;   đua xe trái phép; vượt qua đường sắt khi tàu sắp tới, hành hung cảnh sát giao  thơng khi bị  dừng xe vì vi phạm luật giao thơng Chỉ  một va chạm nhỏ  trên  đường phố, thay vì xin lỗi, cảm  ơn thì người ta quay ra cãi lộn, đánh đấm nhau  thậm chí rượt đuổi đâm chém, bắn nhau dẫn đến tử vong…        Ở Việt Nam hiện còn tồn tại rất nhiều hành vi gây cản trở giao thơng như:  Mang vật liệu cồng kềnh q giới hạn cho phép, gây cản trở  tầm nhìn và tầm   hoạt động cho các phương tiện khác; đi bộ  sai đường khơng đúng vạch quy   định; tụ  tập đơng người dưới lòng đường, trên vỉa hè, trước cổng trường học,   Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ bệnh viện, nhà hát Đặc biệt nguy hiểm là hành vi tự mở đường ngang  dân sinh  qua đường sắt 2.2. Thực trạng về ý thức học sinh khi tham gia giao thơng Giờ tan học, tại cổng trường, nhiều học sinh đi xe đạp điện khơng đội mũ  bảo hiểm; một số học sinh đi hàng 2, hàng 3, khiến nhiều người điều khiển xe  máy, ơ tơ phải giảm tốc độ, thậm chí dừng lại nhường đường. Tuy nhà trường  đã nghiêm cấm học sinh đi xe máy, nhưng một số em vẫn đi và gửi xe ở các bãi   xe tư nhân gần trường, số lượng xe máy gửi tương đối nhiều. Dù nhà trường đã  phối hợp với lực lượng xung kích của Đồn giữ  trật tự  giao thơng trước cổng  trường, vẫn có khá nhiều học sinh “tụm năm, tụm ba” trước cổng trường gây  ách tắc giao thơng. Giờ tan học, hàng chục học sinh “đầu trần” đi xe máy điện,   xe đạp điện phóng từ  khu vực cổng trường ra. Thậm chí có học sinh, đội mũ  bảo hiểm đi xe đạp điện từ  trong sân trường ra khỏi cổng đã tháo ngay mũ ra  khỏi đầu. Sau đó, các học sinh này tụ  tập rất đơng tại cổng trường để  “bn  dưa lê” rất lâu mới về, gây cản trở giao thơng tại khu vực này Việc cấm học sinh đi xe máy đã có trong nội quy của nhà trường, từ  phụ  huynh đến học sinh đều biết nhưng để kiểm sốt triệt để việc này rất khó. Học   sinh đi xe máy gửi   các nhà dân và bãi gửi xe bên ngồi với nhiều lý do khác  nhau.  Ban giám hiệu đã làm việc với chính quyền địa phương để nhắc nhở, vận   động các điểm giữ  xe khơng giữ  xe cho các em, nhưng chỉ  được một thời gian   rồi đâu lại vào đó. Một số  phụ huynh được nhà trường nhắc nhở  việc cho con   em mình đi xe máy thì nêu lý do nhà xa, cơng việc bận rộn khơng đưa đón được  nên mới làm vậy… Hình ảnh: Học sinh đi xe máy điện chở 3, sang đường vượt ẩu Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Từ  đầu năm học, Sở  Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản chỉ  đạo, hướng   dẫn các đơn vị, trường học trong tồn ngành  giáo dục  thực hiện tốt cơng tác  đảm bảo trật tự  an tồn giao thơng trong và ngồi trường học. Học sinh các  trường khi bước vào năm học mới đều phải ký cam kết chấp hành nghiêm túc  Luật Giao thơng đường bộ. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng  với nhà trường, gia đình chưa chặt chẽ, nên việc quản lý học sinh tham gia giao  thơng vẫn chưa đạt kết quả  như  mong muốn. Trách nhiệm các trường chỉ  là  tun  truyền,   giáo   dục,   nhắc   nhở     không  có   quyền  xử   phạt   Chỉ   những  trường hợp học sinh đi xe máy vào trường hay vi phạm Luật Giao thơng đường   bộ, bị Cảnh sát giao thơng gửi thơng báo về trường thì lúc đó nhà trường mới có  thể đưa ra hình thức xử lý Đề cập tới ý thức tham gia giao thơng của học sinh thì vấn đề giáo dục  cần  được nhắc đến. Có q nhiều áp lực khơng đáng có đang đè nặng tâm lí của  học  sinh. Đó là thành tích, là điểm số; những điều đó khiến cho từ việc nhỏ nhất là  đọc thuộc nội quy nhà trường để  thực hiện và điều chỉnh hành vi  ứng xử  của  học sinh cũng được thực hiện một cách hình thức. Chừng nào việc dạy để  học  sinh nên người, giáo dục rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho học sinh  còn chưa  được chú trọng bằng việc dạy để  học sinh thi đạt điểm cao, thi đỗ  vào các   trường Đại học, Cao đẳng… thì việc tun truyền về an tồn giao thơng ở  nhà  trường chưa thể tác động gì nhiều tới hệ tư duy cũng như  phẩm chất đạo đức  của học sinh "những chủ nhân tương lai của đất nước".       Ngồi mặt ý thức, học sinh còn thường xun có các hành vi vi phạm về an   tồn giao thơng như: điều khiển xe phân khối lớn khi tham gia giao thơng, khơng  đội mũ bảo hiểm, chở  q số  người quy định, phóng nhanh,  vượt  ẩu,  đi hàng  ngang Chính vì vậy, số vụ tai nạn giao thơng trong độ  tuổi học sinh là con số  khơng hề nhỏ, khiến dư luận xã hội lo ngại Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Trường hợp này, lực ly tâm F = 27 750 N, nhưng có chiều thẳng đứng từ dưới  lên trên. Trọng lực xe vẫn tính như trên bằng 50.000 N. Do lực ly tâm và trọng  lực ngược chiều nên trọng lực xe còn 22 250 N, tức là xe nhẹ đi q nửa, xe sẽ  có hiện tượng như đi trên đường trơn, hệ số ma sát nhỏ đi q nửa, dễ bị trượt  sang ngang do tay lái đột nhiên nhẹ bỗng. Cũng trường hợp này, nếu xe chạy  với tốc độ 80 km/h, lực ly tâm sẽ bằng 49 327 N, nghĩa là xấp xỉ bằng trọng lực   Lúc này hầu như xe khơng bám đường nữa, giống như bị nhấc bỗng lên, tay lái  mất tác dụng và xe hồn tồn bất định, bị lăng sang ngang theo qn tính Bài tập vận dụng: Xe có khối lượng 10 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính  cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s.  1. Tính lực nén của xe lên cầu  a Tại điểm A cao nhất của cầu (đỉnh cầu) b Tại điểm B nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 300.   Lấy  g = 10m/s2 2. Với vận tốc của xe bằng bao nhiêu thì khi lên đến điểm cao nhất khơng có  lực nén lên cầu, khi đó thì xe chuyển động như thế nào? ur Q ­ Hướng dẫn:    ur ur 1. Khi ơ tơ qua cầu, hợp lực của   P  và  Q  , gây ra gia tốc hướng tâm:     Độ lớn:     Pcosα – Q = maht = m =>  Q = m(gcosα ­  v2 R v2 ) R B A ur P v2 ) = 80000( N) R v2 b. Tại B góc α = 30   =>  Q = m(gcosα ­  ) = 66602,5  (N) R a. Tại A góc α = 0     =>  Q = m(g ­  Phản lực Q có độ lớn bằng áp lực N của xe nén lên cầu. Ln nhỏ hơn trọng  lượng của xe 2. Khi khơng có lực nén lên cầu nghĩa là:  Q = 0 Tại điểm cao nhất:   Q = m(g ­  v2 v2 ) = 0  => g ­   = 0 => v =  Rg  = 10   R R (m/s) Khi đó xe chuyển động giống như bay khỏi mặt đường, rất khó điều khiển và có   thể gây tai nạn trên cầu Bài 23: Định luật bảo tồn động lượng và các bài tốn va chạm 1. Mục tiêu Viết được cơng thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng Trang 28 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tồn động lượng đối với hệ  hai vật Nêu được ngun tắc chuyển động bằng phản lực.  ­ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai   r r r vật va chạm mềm:                  m1v1 = (m1 + m2 )v , suy ra      v = r m1 v1 m1 + m2 ­ Giải thích được lực tương tác trong các vụ  va chạm giữa các xe khi tham gia  giao thơng 2. Liên hệ thực tế về các vụ va chạm giao thơng Ví dụ: Vụ tai nạn ngày 18/3/2018  trên đường cao tốc Pháp Vân ­ Cầu Giẽ giữa   xe khách 54 chỗ  mang biển kiểm sốt 29B­078.43 và xe cứu hộ  của lực   lượng PCCC Hà Nội đã để lại hậu quả đau xót         Chuyện xe khách sai hay xe cứu hỏa sai vẫn đang là chủ đề tranh luận của  cộng đồng mạng suốt mấy ngày qua và chưa "ngã ngũ". Nhưng có một điều  chắc chắn: lực va chạm giữa hai xe rất mạnh, đến nỗi cả  hai xe bị  phá hủy   nặng nề, cả  đoạn phân cách cứng của đường cũng bị  uốn cong, một chiến sĩ  cảnh sát PCCC thiệt mạng  Trong cuộc sống thì các vụ va chạm có sự kết hợp   giữa cả  hai loại va chạm mềm và va chạm đàn hồi, nhưng có thể  xem vụ  va  chạm giữa hai xe là một vụ va chạm khơng đàn hồi. Với các va chạm loại này   động năng có được của các vật sẽ chuyển hóa thành nhiệt và cơng biến dạng Trang 29 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ          Để  tính tốn lực va chạm của một vụ  tai nạn, chúng ta có thể  đơn giản   nhân khối lượng của vật va chạm với gia tốc sau khi giảm của nó. Ở đây, chúng  ta sẽ lý tưởng hóa bài tốn thực tế bằng cách:       ­ Xem như  xe cứu hỏa đứng n (vì khi đó chiếc xe này vừa rẽ vào đường   cao tốc, chưa đạt tốc độ cao)       ­ Vụ va chạm là trực diện, xe khách chạy với tốc độ v = 80 km/h  22,2 m/s  (tốc độ  tối thiểu trên tuyến đường cao tốc này là 80 km/h) và khối lượng xe  khách là khoảng m = 16500 kg (đây là khối lượng của một chiếc xe khách   Daewoo 50 chỗ ngồi)     ­ Để  tính được sự  thay đổi của gia tốc, chúng ta cần tính được thời gian va   chạm (do quá nhanh và ngắn nên   đây chúng ta sẽ  lấy thời gian va chạm vào   khoảng 0,05 giây, sau va chạm xem như xe khách đứng yên và có gia tốc bằng 0) Khi đó, gia tốc của xe khách sẽ là:    a =  v − v0 =  ­ 444 (m/s ) ∆t      ­ Cuối cùng chỉ việc áp dụng định luật II Newton:  F = ma  = 7 326 000  (N) Lực va chạm này tương đương lực tác dụng của một vật có khối lượng   m = 732600kg = 732,6 tấn tác dụng lên mặt đất (lấy g = 10m/s 2). Thật là khủng   khiếp. Trong thực tế thì các số  liệu trên có sự  sai lệch do va chạm khơng hồn   tồn đàn hồi, sau va chạm, các xe khơng dừng lại ngay, do yếu tố tác động của   ma sát…Tuy nhiên qua số  liệu tính tốn như  trên chúng ta cũng có thể  thấy   rằng, khi xảy ra va chạm giữa các xe có tốc độ cao thì tai nạn gây hậu quả rất   nghiêm trọng Theo tính tốn của các chun gia, khi xảy ra các vụ  va chạm giao thơng,  lực tác dụng của các xe tương đương với lực rơi của chính ơ tơ đó từ các độ cao  như sau:     + Khi ơ tơ đâm vào một vật với vận tốc 50 km/h sẽ tương đương với ơ tơ rơi   từ độ cao 10m    + Khi ơ tơ đâm vào một vật với vận tốc 44 km/h sẽ tương đương với ơ tơ rơi   từ độ cao 7,5m    + Khi ô tô đâm vào một vật với vận tốc 36 km/h sẽ tương đương với ô tô rơi   từ độ cao 5m        Với tốc độ 70 km/h sự va đập tăng lên gấp 2 lần so với tốc độ 50 km/h; với   tốc độ 87 km/h sự va đập tăng lên gấp 3 lần so với tốc độ  50 km/h; với tốc độ  100 km/h sự va đập tăng lên gấp 4 lần so với tốc độ 50 km/h Bài 25: Động năng và định lý đông năng 1. Mục tiêu Trang 30 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ ­ Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính động năng. Nêu được  đơn vị đo động năng ­  Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được  xác định theo cơng thức :   Wđ =  mv2  ­ Trong hệ SI, đơn vị của động năng là jun (J).  Đặc điểm của động năng: ­ Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, khơng phụ thuộc hướng vận tốc ­ Là đại lượng vơ hướng, có giá trị dương Có tính tương đối ­ Giải thích được các hiện tượng về tai nạn giao thơng của các phương tiện. Tại  sao một tai nạn giao thơng, ơ tơ có trọng tải càng lớn và chạy càng nhanh thì hậu  quả tai nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng? 2. Liên hệ thực tế về giao thơng          Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của   nó. Nó được định nghĩa là cơng cần thực hiện để  gia tốc một vật với khối   lượng cho trước từ  trạng thái nghỉ  tới vận tốc hiện thời của nó. Sau khi đạt   được năng lượng này bởi gia tốc của nó, vật sẽ  duy trì động năng này trừ  khi  tốc độ  của nó thay đổi. Động năng phụ  thuộc vào khối lượng và bình phương  vận tốc. Khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn, vận tốc tăng lên gấp đơi  thì động năng tăng lên bốn lần. Xe có năng lượng lớn khi gây tai nạn càng   nghiệm trọng. Vì vậy xe nào có khối lượng lớn, chạy với tốc độ  nhanh thì khi  tai nạn xảy ra càng nghiêm trọng, gây thiệt hại càng lớn 3. Bài tập vận dụng giao thơng Ví dụ  1: Một ơ tơ tải khối lượng m1 = 15 tấn chuyển động với vận tốc khơng  đổi   v1  = 54km/h. Một ơ tơ con khối lượng   m 2  =2,3 tấn chuyển động ngược  chiều với vận tốc khơng đổi v2 = 72 km/h a   Tính động năng của mỗi ơ tơ b Nếu xảy ra va chạm giữa hai thì thì năng lượng để  gây ra tai nạn là bao   nhiêu? c  Nếu xe con tăng vận tốc lên v2’ =  90 km/h thì động năng tăng thêm một  lượng là bao nhiêu? ­ Hướng dẫn: m1 = 15 tấn = 15.103 kg  ;   m2 = 2,3 tấn = 2,3.103kg v1 = 54 km/h = 15 m/s   ;   v2 = 72 km/h = 20 m/s 2 a. Động năng của xe tải:   Wđ1 =  m1v12 =  15.103.152 = 1687,5.103 (J) Trang 31 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ 2    Động năng của xe con:   Wđ2 =  m2v22 =  2,3.103.202 = 460.103 (J) b. Nếu xảy ra va chạm thì động năng của 2 xe chuyển thành năng lượng gây ra   tai nạn, tổng cọng là:  W = Wđ1 + Wđ2 =  2147,5.103  (J)  c. Nếu xe con có vận tốc v2’ = 90 km/h = 25m/s thì động năng tăng thêm một   2 lượng là:  ΔWđ = Wđ’ – Wđ =  m2 (v2 '2 − v22 ) = 2,3.103 (252 − 202 )  =258,8.103 (J) 3.3. Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kiến thức và mức độ nhận thức  của học sinh 1. Câu hỏi kiểm tra kiến thức của hoc sinh về ATGT khi học xong nội dung   trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm * Hãy đánh dấu vào ý em cho là đúng nhất 1. Theo em, an tồn giao thơng là gì? Khơng bị tai nạn cho bản thân Sự bình an khi tham gia giao thơng Tn thủ đầy đủ luật giao thơng Đảm bảo cho mọi người được an tồn 2.  Khi hai xe chạy cùng chiều thì vận tốc của xe này đối với xe kia giảm đi so   với vận tốc của mỗi xe, còn khi hai xe chạy ngược chiều thì vận tốc này được   tăng lên. Đây là nội dung nào của vật lý? Chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc và quảng đường Tính tương đối của chuyển động Vận tốc và thời gian 3. Khi người điều khiển xe chạy tốc độ càng lớn thì dễ gây tai nạn. Vì sao? Khó quan sát chướng ngại vật Khó điều khiển xe Khơng kịp xử lý tình huống xảy ra Động năng của xe lớn    Khi đứng gần đường sắt mà có tàu chạy qua thì chúng ta bị  hút về  phía   đường sắt. Vì sao? Trang 32 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Bất ngờ, tự ngã vào đường sắt Do qn tính của tàu lớn Do áp suất khơng khí bên ngồi lớn Do tàu có lực hút 5. Khi đi xe dưới trời mưa thì các hạt mưa ln rơi xiên từ  phía trước vào mặt   chúng ta là do đâu? Gió thổi từ phía trước Sức cản khơng khí Vận tốc của xe lớn hơn vận tốc hạt mưa Vận tốc tương đối của hạt mưa đối với xe 6.  Khi đi xe đạp, xe máy chuyển động đến đường cua, đường vòng trường hợp  nào làm xe dễ bị ngã hoặc bị văng ra khỏi đường? Xe có khối lượng lớn Đường cua có ma sát lớn Vận tốc xe lớn và bán kính khúc cua nhỏ Xe khơng có lực hướng tâm    Khi va chạm giữa hai xe xảy ra , tại sao  phần lớn các xe khối lượng nhỏ  thường bị thiệt hại nặng nề hơn so với xe khối lượng lớn ?  (Ví dụ: Ơ tơ và xe  máy; Xe con và xe tải…) Xe khối lượng nhỏ chịu lực lớn hơn Xe khối lượng lớn gia tốc lớn hơn Xe khối lượng nhỏ gia tốc lớn hơn Xe khối lượng lớn vận tốc lớn hơn 8. Tại sao khi đi xe máy điện, xe máy nếu dùng phanh trước đột ngột thì có thể  bị ngã xe, gây tai nạn?  Vì xe khơng chạy được Vì qn tính xe lớn Vì mất thăng bằng Vì đầu xe trượt khơng điều khiển được 9. Một xe ơ tơ, chạy với tốc độ  60 km/h khi phát hiện chướng ngại vật tài xế  đạp phanh để dừng xe q trình diễn ra như thế nào? Nhận thức của tài xế để hành động Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Phản xạ của tài xế để hành động Nhận thức, phản xạ của tài xế để hành động Hành động ngay lập tức để phanh dừng xe 10. Môt chiêc xe đang chay v ̣ ́ ̣ ơi tôc đô 36 km/h thi tai xê ham phanh, xe chuyên ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ̉   đông thăng châm dân đêu rôi d ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ừng lai sau 5s. Quang đ ̣ ̃ ường xe chay đ ̣ ược trong   giây cuôi cung la ́ ̀ ̀ A. 2,5 m     B. 2 m.              C. 1,25 m.         D. 1 m 2. Câu hỏi hỏi đánh giá về nhận thức của học sinh theo các mức độ khác nhau TT Câu hỏi đánh giá Các mức độ nhận thức Em đã từng vi phạm về an  tồn giao thơng chưa? Thườn g xun Thỉnh  thoảng Tại sao học sinh thường vi  phạm ATGT? Chưa  biết luật Chưa có  kỹ năng  lái  xe Chưa có ý  thức cao  Tại     học   sinh   chưa  quan   tâm   đến   việc   thực  hiện tốt ATGT? Không  chú ý đến  vấn đề đó Khơng  liên quan  đến bản  thân HS Chưa có ý  thức cao về  ATGT Em   có   nhắc  nhỡ    bạn  mình vi phạm an tồn giao  thơng khơng? Có  nhắc nhỡ Chưa  nhắc nhở Khơng  dám nhắc  nhở Em     liên   hệ   kiến   thức  vật   lý       học   vào  thực   tế     tham   gia   GT  chưa?  Đã liên  hệ một số  kiến thức Chưa  liên hệ  được kiến  thức  Không  biết liên quan  đến kiến  thức nào Tại sao học sinh đi xe máy  điện,   xe   máy   thường  khơng đội mũ bảo hiểm? Khơng  thích đội,  nặng nề Chưa có  thói quen  đội mũ bảo  hiểm Chưa có ý  thức bảo vệ  bản thân Theo   em,   để   khơng   vi  phạm ATGT học sinh cần  làm gì? Thực  hiện tốt  luật giao  thơng Có ý  thức tốt khi  tham gia  giao thơng Nhắc nhở  mọi người  khơng vi  phạm GT Hành   vi     sau     liên  Chưa  Lạng  Tất cả  Chưa bao  Trang 34 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ quan đến ý thức học sinh  khi tham gia giao thông? hiểu luật  giao thơng  lách, đánh  võng, chạy  q tốc  độ… hành vi làm  mất an tồn  giao thơng Theo   em,     hành   vi   vi  phạm  ATGT  đối  với  học  sinh  nên  được   xử   lý   như  thế nào? Xử lý  nhẹ nhành,  có tính  giáo dục Phải  được xử lý  nghiêm  minh và kịp  thời Phải xử  lý kịp thời và  đúng pháp  luật để giáo  dục các bạn  khác 10 Việc   bảo   đảm   an   tồn  giao   thơng  đối   với   học  sinh là trách nhiệm của ai? Là  trách  nhiệm của  nhà trường  và gia đình  học sinh Là trách  nhiệm của  bản thân  học sinh  và  gia đình Là trách  nhiệm của  học sinh,nhà  trường và  tồn xã hội 4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM  ĐÁNH GIÁ  HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm Nhằm đánh giá lại kết quả  nghiên cứu của đề  tài, kiểm tra hiệu quả  của  các biện pháp nâng cao ý thức của học sinh khi an tồn giao thơng đã nêu ra. Kết  quả thực nghiệm góp phần khẳng định tính hiệu quả của nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ  đặt ra là phải tiến hành thăm dò ý kiến học sinh về  vấn đề  an  tồn giao thơng. Áp dụng các biện pháp nêu ra trong đề  tài, tiến hành dạy theo  nội dung từng bài liên quan đến an tồn giao thơng trong chương trình vật lý lớp  10. Từ đó đánh giá kết quả bước đầu sự thay đổi nhận thức và nâng cao ý thức   cho hoc sinh khi tham gia giao thơng 4.2. Phương pháp thực nghiệm Việc thực nghiệm được tiến hành tại một số  trường THPT trong Huyện   Diễn Châu, trong đó được tiến hành rộng rãi tại Trường THPT Diễn Châu 4 với  học sinh khối 10 năm học 2018 – 2019. Số học sinh được chọn thực nghiệm ở 6  lớp bao gồm: 10C1 và 10C2 năng lực học tập khá ­ giỏi; lớp 10C3 và 10C6 năng   lực học tập trung bình ­ khá; lớp 10C4 và 10C5 năng lực học tập trung bình. Mỗi  nhóm lớp chọn một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm. Cụ thể như sau: ­ Nhóm lớp khá – giỏi: Lớp đối chứng 10C1, lớp thực nghiệm 10C2 ­ Nhóm lớp trung bình – khá: Lớp đối chứng 10C6, lớp thực nghiệm 10C3 ­ Nhóm lớp trung bình: Lớp đối chứng 10C4, lớp thực nghiệm 10C5  4.3. Tiến hành thực nghiệm Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018­2019                                 Giáo viên: Bùi Văn Cơ Trước khi áp dụng đề tài, tiến hành dự giờ, thăm lớp, trao đổi với giáo viên   và học sinh về  các vấn đề  liên quan đến giao thơng hiện nay. Q trình tiến  hành thực nghiệm có quan sát và ghi chép đầy đủ các hoạt động của giáo viên và  học sinh. Đặc biệt chú ý đến khả  năng theo dõi, tìm hiểu về  các vấn đề  liên  quan đến giao thơng qua bài học mà giáo viên nêu ra. Số học sinh tham gia hoạt  động, việc thực hiện nhiệm vụ và kết quả  học sinh nhận thức được. Cuối giờ  học có sự  trao đổi với giáo viên và học sinh để  rút kinh nghiệm và có những   nhận xét đánh giá chính xác. Sau khi học sinh các bài đã nêu trong đề  tài, tiến  hành kiểm tra đánh giá kết quả theo các mức độ nhận thức của học sinh về vấn   đề nâng cao ý thức tham gia giao thơng của học sinh 4.4. Kết quả thực nghiệm      Tơi đã soạn 2 nhóm câu hỏi liên quan đến kiến thức vật lý và mức độ  nhận   thức của học sinh để  kiểm tra đánh giá khả  năng vận dụng kiến thức vào thực   tế và việc nâng cao ý thức của hoc sinh. Qua đó đánh giá được mức độ thay đổi   nhận thức của học sinh khi tham gia giao thơng. Kết quả như sau: ­ Mức độ 1: Kiến thức dưới 5 điểm, nhận thức đúng dưới 50 % ­ Mức độ 2: Kiến thức từ 5  đến 

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Liên hệ thực tế về các vụ va chạm giao thông

  • Ví dụ: Vụ tai nạn ngày 18/3/2018 trên đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ giữa xe khách 54 chỗ mang biển kiểm soát 29B-078.43 và xe cứu hộ của lực lượng PCCC Hà Nội đã để lại hậu quả đau xót.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan