1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học địa lý nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS lê quý đôn

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Môi trường ô nhiễm môi trường b Giáo dục mơi trường gì? c Tại phải giáo dục bảo vệ môi trường thông qua việc tích hợp liên mơn dạy học Địa lý? 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng chung môi trường b Thực trạng môi trường thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa c Nguyên nhân 2.2 Kết thực trạng 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 2.3.3 Các giải pháp 2.3.4 Thực giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, 15 với thân, đồng nghiệp nhà trường a Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục 15 b Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với thân, đồng nghiệp 16 nhà trường Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Về chất, môn học lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành, bao gồm hệ thống kiến thức cần thiết kết hợp lại sở thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật đại Người ta gọi hệ thống tri thức khoa học tích hợp (kết hợp lại với nhau, hịa nhập, lồng ghép vào nhau) Tích hợp theo nghĩa chung hiểu liên kết thành phần, phận khác cách hòa hợp, tương thích tổng thể Dạy học tích hợp liên mơn hình thành sở quan niệm tích cực q trình dạy học Tích hợp liên mơn giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc học thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Các vật, tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn cách rời rạc, đơn lẻ, chúng thể tổng hợp, hoàn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ với Tích hợp xây dựng nội dung môn học kết hợp, tổ chức nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống môn học từ vài trăm năm nay) thành môn học lồng ghép nội dung mới, cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Các ngành khoa học tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thức giáo viên tiếp nhận kiến thức học sinh cách tự giác Cũng đặc điểm mà giáo dục mơi trường đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu đường tích hợp, tức liên kết, lồng ghép với mơn học có sẵn chương trình giáo dục phổ thông cách hợp lý, chủ yếu môn Địa lý Thực trạng môi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại, người ngày phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường khắp địa cầu; song hành với phát triển kinh tế không ngừng phải ý đến việc giữ gìn hành tinh để bàn giao cho hệ sau, bảo đảm lợi ích cần thiết phát triển lâu dài hệ Đó thơng điệp chung cho tất người giới Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, tri thức giảng dạy nhà trường kiến thức bản, đại sát thực tế, sở để tạo cho hệ trẻ làm hành trang bước vào tương lai Việc giáo dục môi trường dạy Địa lí trang bị hiểu biết, rèn luyện kĩ cung cấp hội cho học sinh THCS phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương Trước yêu cầu ngành giáo dục, với lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp thúc bách việc làm để môi trường sạch, làm để thơng qua mơn Địa lí giúp học sinh nhận thức giá trị môi trường có thái độ đắn mơi trường Trong thời gian giảng dạy trường THCS Lê Quý Đôn, thân đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, hình thành phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức học Bản thân ln lồng ghép tích hợp kiến thức học với việc giáo dục môi trường môn Địa lí Đó lí tơi lựa chọn sáng kiến “Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Lê Quý Đơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hội nghị quốc tế Giáo dục môi trường Liên hợp quốc tổ chức Tbilisi vào năm 1977 đưa khái niệm: “Giáo dục mơi trường có mục đích làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề môi trường quản lý chất lượng môi trường” Giáo dục môi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học cách sử dụng công nghệ nhằm tránh thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề nảy sinh Giáo dục môi trường nhằm giúp em: - Một ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững Trái Đất - Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng môi trường - Một nhân cách khắc sâu tảng đạo lí môi trường - Giáo dục môi trường mang lại cho em hội khám phá môi trường hiểu biết định người liên quan đến môi trường Giáo dục môi trường tạo hội để hình thành, sử dụng kĩ liên quan đến sống hôm ngày mai em Tất điều cho niềm hy vọng trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo tham gia tích cực vào q trình phấn đấu cho giới phát triển lành mạnh nhằm xây dựng môi trường tốt đẹp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các học chương trình Địa lí có kiến thức liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường - Các quan điểm đạo vấn đề vận dụng kiến thức liên mơn mơn học chương trình giáo dục phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế; - Phương pháp thu thập thơng tin, thống kê xử lí số liệu… 1.5 Những điểm SKKN - Trên sở nghiên cứu trình bày sáng kiến kinh nghiệm năm 2016: “Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nga Trường” tiếp tục áp dụng biện pháp trường THCS Lê Quý Đôn, thị xã Bỉm Sơn mở rộng vấn đề tất khối lớp - Tìm hiểu thực trạng vấn đề mơi trường nói chung thị xã Bỉm Sơn nói riêng Tìm hiểu ngun nhân vấn đề nhận thức bảo vệ mơi trường cịn chưa tốt học sinh - Xây dựng lại kế hoạch dạy theo công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT - Trong phần giải pháp nêu thêm giải pháp là: Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua hoạt động ngoại khóa - Nêu ý kiến đề xuất với nhà trường để nhân rộng mơ hình bảo vệ mơi trường Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Môi trường ô nhiễm môi trường "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên."1 Điều 3, chương I, Luật bảo vệ môi trường, số: 72/2020/QH1, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi khơng mong muốn tính chất vật lí, hố học, sinh học khơng khí, đất, nước môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời tương lai đến sức khoẻ, đời sống người, làm ảnh hưởng đến trình sản xuất, đến tài sản văn hoá làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ người b Giáo dục mơi trường gì? Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường, nhiên khuôn khổ việc giáo dục mơi trường thơng qua mơn Địa lí nhà trường hiểu: "Giáo dục mơi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái"2 Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề mơi trường tương lai c Tại phải giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua việc tích hợp liên mơn dạy học Địa lý? Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng, coi quan điểm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp giúp học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc kiến thức Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp mới, biết vận dụng hợp lý làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua thực tế q trình dạy học chúng tơi thấy vận dụng kiến thức khác tích hợp vào dạy việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh nhất, hiệu Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính cực cực, chủ động sáng tạo học http://bvmt.ubdt.gov.vn/ (Diễn đàn trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác BVMT) sinh Dạy học tích hợp góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh, tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng chung môi trường Trái Đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc bảo vệ môi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới Davos 2015, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Còn theo kết nghiên cứu khác Ngân hàng giới Việt Nam, với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động môi trường, Việt Nam đứng vị trí 85/163 nước xếp hạng Từ ta thấy, Việt Nam ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vấn đề xúc môi trường thị, khu du lịch, di tích, khu cơng nghiệp, làng nghề địa phương b Thực trạng mơi trường thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa Bỉm Sơn thị xã công nghiệp, cấu ngành gồm sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch), khí, may mặc Hiện nay, thị xã Bỉm Sơn chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp rác thải sinh hoạt người dân gây Bãi rác thải sinh hoạt phường Đông Sơn – Bỉm Sơn (Tháng 2/2021) Qua trình thực tế địa phương em học sinh tơi có kết luận chung là: - Đại đa số hộ gia đình chưa phân loại rác thải, túi nilon cịn sử dụng phổ biến… - Hầu hết người dân chưa hiểu hiểu hết tác hại ô nhiễm mơi trường có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Đơi cịn coi việc bảo vệ mơi trường công việc công ty môi trường đô thị nên khơng chủ động việc góp phần bảo vệ môi trường Hay nhiều người quan niệm bảo vệ môi trường dừng lại việc quét dọn đường phố - Việc sản xuất vật liệu xây dựng, vận chuyển đất đá san lấp mặt gây khói bụi chưa có biện pháp khắc phục triệt để - Ý thức bảo vệ môi trường học sinh bị ảnh hưởng nhiều từ nếp sống gia đình Cha mẹ em gương cho em noi theo, cha mẹ em vứt rác bừa bãi em có ý thức bảo vệ mơi trường tất em thầy cô giáo tuyên truyền giáo dục khơng có tác dụng Vì cần phải có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh đạt hiệu tốt c Nguyên nhân - Từ kiến thức học có liên quan đến vấn đề giáo dục môi trường, em chưa phát huy tối đa để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì trình dạy học Địa lý trường THCS vấn đề rèn luyện kĩ năng, kiến thức hình thành thái độ cho học sinh giáo dục bảo vệ môi trường học hiệu chưa cao - Trong nhà trường ý thức bảo vệ môi trường học sinh chưa cao, em xả rác bừa bãi, tượng học sinh chơi ăn quà vặt bỏ rác chưa nơi quy định ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường, giáo viên cần quan tâm giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh cảnh quan chung từ tạo mơi trương ln xanh, sạch, đẹp - Ý thức bảo vệ môi trường người dân sống quanh khu vực trường chưa tốt, xả rác bừa bãi, quét dọn Ảnh hưởng đến nhận thức học sinh - Học sinh chưa nhận thức vai trò tác dụng vấn đề mơi trường tích hợp mơi trường mơn học, chưa thấy mối liên hệ môn học có liên quan đến vấn đề mơi trường để từ em liên hệ thực tế đạt hiệu giáo dục cao - HS chưa quan tâm nhiều đến nội dung mà giáo viên tích hợp giảng dạy, coi phần liên hệ với thực tế kiến thức cần thiết - Giáo viên chưa xác định nội dung cần phải giảng dạy tích hợp - Nội dung kiến thức học tương đối nhiều nên giáo viên trọng đến kiến thức trọng tâm học - Các tài liệu liên quan đến nội dung cần tích hợp chưa phong phú Vì vậy, giảng dạy môn Địa lý người giáo viên phải biết tích hợp kiến thức cần thiết nội dung giảng Khối kiến thức bổ sung cho nội dung mà em học lớp làm cho việc tiếp thu sâu sắc hơn, khả vận dụng vào thực tế dễ dàng 2.2 Kết thực trạng Tôi sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan hiểu biết môi trường bảo vệ môi trường thời điểm tháng năm 2020 học sinh số lớp không thực nghiệm giải pháp nêu sáng kiến, kết thu sau: Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 6A 45 2,2 20,0 14 31,1 21 46,7 7B 47 2,1 12 25,5 16 34,0 18 38,3 8D 42 4,8 13 31,0 19 45,2 19,0 9C 48 6,3 11 22,9 21 43,8 13 27,1 Kết cho thấy nhận thức vấn đề môi trường bảo vệ môi trường học sinh mức đáng báo động, đặc biệt em mơ hồ hành động cụ thể để bảo vệ môi trường 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu giải pháp - Vận dụng kiến thức môn học như: Sinh học, địa lí, giáo dục cơng dân, hóa học, mĩ thuật, tốn, vật lí, giúp cho em tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ tự thân học sinh xác định thái độ đối xử đắn với thiên nhiên ngơi nhà - Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ môi trường - Học sinh biết tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn mơn Địa lý quan trọng Địa lý mơn học nghiên cứu kiến thức tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội Nhờ tích hợp kiến thức mơn học khác, vấn đề nóng xã hội Lớp Sĩ số Giỏi Khá giúp em hứng thú học tập Học sinh trau dồi thêm kiến thức cho thân, làm quen với trình hoạt động nhóm, kết hợp “học đơi với hành” 2.3.3 Các giải pháp Giải pháp 1: Xác định nội dung tích hợp liên mơn nhằm giáo dục mơi trường môn Địa lý THCS Giải pháp 2: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên mơn Giải pháp 3: Linh hoạt hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động có hiệu - Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua kiểm tra cũ - Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường q trình học - Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua tập nhà - Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua hoạt động ngoại khóa 2.3.4 Thực giải pháp a Xác định nội dung tích hợp liên mơn nhằm giáo dục mơi trường mơn Địa lý THCS: Có nhiều nội dung tích hợp liên mơn nhằm giáo dục mơi trường, nhiên tơi lấy ví dụ khối lớp sau đây: Vấn đề môi Kiến thức khai thác cho Bài Tên trường giáo dục môi trường Diện tích xavan ngày mở Mơi trường nhiệt đới rộng Dân số sức ép dân - Dân số tăng nhanh tỉ lệ nghịch 10 số tới tài nguyên, môi với tài nguyên rừng Tài trường đới nóng nguyên Kinh tế Trung Nam rừng bị suy 45 - Vấn đề khai thác rừng Amadon Mĩ giảm - Khai thác hợp lí đơi với bảo 56 Khu vực Bắc Âu vệ mơi trường Ơ nhiễm mơi trường 17 Ơ nhiễm nước, nhiễm khơng khí đới ơn hịa Mơi trường nhiệt đới Hiện tượng hình thành đá ong Suy thối - Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa nhiễm 39 Kinh tế Bắc Mĩ thạch, nguyên liệu thải môi đất trường nhiều chất thải, khí thải Ơ nhiễm - Sự bảo vệ môi trường biển biển đại 58 Khu vực Nam Âu hoạt động du lịch dương Ô nhiễm - Việc sử dụng phân bón hóa học môi trường 38 Kinh tế Bắc Mĩ thuốc trừ sâu nông thôn 9 Dân số môi trường Dân số 10 Dân số sức ép dân số tới tài ngun mơi trường đới nóng 55 Kinh tế châu Âu - Bùng nổ dân số giới sức ép tới tài nguyên môi trường - Tác động bùng nổ dân số đến tài nguyên môi trường - Mối quan hệ phát triển du lịch môi trường b Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên môn Sau xác định cần tích hợp liên mơn để giáo dục mơi trường, sưu tầm tài liệu phục vụ cho dạy Ở tài liệu chữ viết hay tài liệu tranh ảnh, video Ví dụ: Khi dạy 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa (Địa lý 7) - Có thể sử dụng tranh ảnh từ nguồn Internet để làm rõ nguyên nhân gây nhiễm khơng khí nước: Một số hình ảnh phản ánh ngun nhân gây nhiễm mơi trường (Ảnh: Sưu tầm) Một số hình ảnh phản ánh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (Ảnh: Sưu tầm) 10 - Tìm hiểu kiến thức mơn hóa học, sinh học,… để giải thích số tượng mưa axít, thủy triều đỏ… c Linh hoạt hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động có hiệu c.1 Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua kiểm tra cũ Ví dụ: Khi học xong Bài 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa (Địa lý 7), giáo viên hỏi học sinh như: - Ngun nhân nhiễm khơng khí đới ơn hịa? - Giải thích tượng “thủy triều đen” “thủy triều đỏ” c.2 Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường q trình học  Ví dụ: Tiết 19 - Bài 17: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA - Nội dung tích hợp: Ơ nhiễm nước khơng khí - Vị trí tích hợp: Mục Bài dạy: Hoạt động GV, HS Nội dung học Ơ nhiễm khơng khí GV sử dụng máy chiếu cho HS quan sát ảnh: ? Quan sát ảnh H17.1 17.2, em có suy nghĩ vấn đề nhiễm khơng khí đới ơn hồ? (H17.1: Khí thải => nguyên nhân gây mưa axit H17.2: Hậu trận mưa axit – làm chết cối => Mơi trường khơng khí đới ơn hồ ô nhiễm nặng nề) ? Theo em hiểu “mưa axít” mưa nào? (Vận dụng kiến thức mơn hóa học giải thích: “Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác) - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 11 trình chiếu bảng đọc đoạn "Sự phát triển công nghiệp hô hấp cho người " "Sự bất cẩn sử dụng vô nghiêm trọng" ? Em nêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí đới ơn hồ? GV sử dụng máy chiếu cho HS quan sát số đạo vidio ảnh để mở rộng nội dung ? Ơ nhiễm khơng khí đới ơn hồ dẫn tới hậu gì? - Vận dụng kiến thức mơn Vật lý giải thích: Hiệu ứng nhà kính tượng lớp vỏ khơng khí gần mặt đất bị nóng lên khí thải tạo lớp chắn cao, ngăn cản nhiệt mặt trời xạ từ mặt đất khơng vào khơng gian - Vận dụng kiến thức môn lịch sử mở rộng kiến thức ô nhiễm phóng xạ: Năm 1986 nhà máy Chernobyl-Liên Xơ cũ bị rị rĩ - Vận dụng kiến thức mơn hóa học mở rộng kiến thức: Uranium: U235, Sr90(Stron tium) 27,7 năm, Cs137 32 năm C14 5568 năm phân huỷ mơi trường tự nhiên - GV trình chiếu số ảnh thể hậu ô nhiễm khơng khí, HS theo dõi ? Để giảm khí thải gây nhiễm khơng khí đới ơn hồ nói riêng tồn cầu nói chung quốc gia làm gì? ? Nghị định thư Ki-ơ-tơ có vai trị việc bảo vệ mơi trường khơng khí tồn cầu? GV nhấn mạnh: Hoa kì nước có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao giới chiếm 1/4 lượng khí thải độc hại tồn - Ngun nhân + Do khí thải từ nhà máy cơng nghiệp phương tiện giao thông + Do bất cẩn sử dụng lượng nguyên tử dẫn đến rò rĩ chất phóng xạ vào khơng khí - Hậu + Mưa axit  Chết cối, động vật  Ăn mịn cơng trình xây dựng  Gây bệnh đường hô hấp người + Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên -> khí hậu tồn cầu thay đổi, băng cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao làm thủng tầng ôzôn, + Sương mù đen -> tai nạn giao thơng + Ơ nhiễm phóng xạ hậu vơ nghiêm trọng - Biện pháp: Kí nghị định thư Ki-ơ-tơ (cắt giảm lượng khí thải bảo vệ lành khơng khí) 12 cầu Thế Hoa Kì khơng phê chuẩn Nghị định thư Ki-ơ-tơ Dư luận cho nghị định thư Ki-ô-tô dự án đứng trước nguy bị phá sản vào năm 2012- năm tổng kết tình hình Ơ nhiễm nước GV sử dụng máy chiếu cho HS quan sát ảnh: ? Quan sát ảnh 17.3 17.4 nêu số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước đới ôn hoà - HS đọc nhanh đoạn “Việc tập trung phần lớn đô thị ô nhiễm nặng” “Váng dầu đất liền” ? Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi - Nguyên nhân trường nước đới ôn hoà? + Sự tập trung HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức siêu đô thị ven biển + Chất thải nhà máy, sinh hoạt thị, lượng phân bón thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng + Váng dầu vùng ven biển chất thải nhà máy lọc dầu biển, chất thải rửa tàu, vụ tai nạn đường biển - Hậu ? Quan sát ảnh trình chiếu kết + Hiện tượng "thuỷ triều hợp với kiến thức SGK, em cho biết đỏ", "thuỷ triều đen" tượng xãy ra? tác hại tượng đối -> chết ngạt sinh vật với sinh vật sống nước ven bờ sống nước nào? ? Theo em "Thuỷ triều đỏ", "Thuỷ triều đen" gì? - Vận dụng kiến thức mơn Hóa học Sinh học làm rõ thuật ngữ: + "Thuỷ triều đỏ": nước có thừa đạm từ nước thải sinh hoạt, từ phân hoá học thuốc trừ sâu cho đồng ruộng trôi xuống sông rạch 13 + "Thuỷ triều đen": váng dầu vùng ven biển chất thải nhà máy lọc dầu biển, chất thải rửa tàu, vụ tai nạn đường biển ? Theo em vấn đề có phải vấn đề giêng đới ơn hịa? HS trả lời, GV nhấn mạnh: Biên giới môi trường không định vị khn khổ quốc gia, vấn đề tất nước địa phương c.3 Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua tập nhà Ví dụ: Sau học xong 21: Môi trường đới lạnh Giáo viên giao tập (Trang 70 sách giáo khoa): Giới thực vật động vật đới lạnh có đặc biệt? Học sinh: Dựa vào kiến thức môn Sinh học để giải thích thêm chế thích nghi với mơi trường thực vật động vật (Lông dày để giữ ấm, ngủ đông để giảm tiêu hao lượng…) c.4 Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua hoạt động ngoại khóa Phương thức vận dụng để giải khó khăn quỹ thời gian học tập học sinh Giáo dục ngoại khóa có ưu điểm sinh động, dễ gắn liền với thực tế, vừa cung cấp kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn khơng liên tục, khơng hệ thống bị động với nhiều nhân tố bên Hoạt động ngoại khóa là: Thi viết ô nhiễm rác thải nhựa; thi kiến thức hiểu biết môi trường; thảo luận ô nhiễm môi trường; thu gop phân loại rác; tổ chức thi vẽ tranh với chủ đề “Hành tinh xanh chúng ta”; chăm sóc trồng cảnh, bồn hoa; nhằm giáo dục cho em biết bảo vệ môi trường xây dựng trường lớp học khu dân cư xanh– sạch– đẹp.   Đặc biệt, thông qua hoạt động đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đợt sinh hoạt chủ đề, chủ điểm năm để lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Các nội dung giáo dục mơi trường xem phần chương trình hoạt động năm Sau đợt hoạt động tổ chức tuyên dương khen thưởng kịp thời Trong trình tổ chức hoạt động thân xây dựng mẫu thiết kế hoạt động ngoại khóa sau đây: 14 Bước Chọn đề tài (phù hợp với nội hoạt động) Bước Hình thức hoạt động (hoạt động dã ngoại, sinh hoạt chủ đề, tuần lễ vệ sinh môi trường ) Bước Thiết kế hoạt động: + Mục đích yêu cầu + Chuẩn bị (nhân sự, phân công nhiệm vụ, hỗ trợ tài chính, thời gian thực ) + Chương trình hoạt động (kế hoạch chi tiết) Bước Diễn biến hoạt động (theo dõi trình thực hiện) Bước Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường a Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục - Thông qua dạy học lồng ghép môn học, ý thức bảo vệ môi trường học sinh nâng lên rõ rệt Các em say mê học tập, chất lượng đại trà mũi nhọn ngày nâng lên Các tiết dạy địa lí thêm phần hấp dẫn, thu hút ý học sinh - Học sinh bỏ nơi quy định, biết phân loại rác thải Đặc biệt nhà trường thực tốt phong trào thu gom giấy vụn thực phong trào kế hoạch nhỏ - Các chi đội chăm sóc cơng trình măng non, trồng bảo vệ xanh hiệu quả, tạo khuôn viên sân trường xanh - - đẹp 15 Học sinh lớp 9A tham gia thu gom phân loại rác thải - Ảnh 2021 b Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với thân, đồng nghiệp nhà trường - Hoạt động hướng tới bảo vệ môi trường nhà trường thực có nhiều tiến bộ, học sinh trở thành “một tuyên truyền viên tích cực” Trong ngày 26/3/2021, để kỷ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, trường THCS Lê Quý Đơn có tổ chức thi vẽ tranh chủ đề bảo vệ mơi trường, có nhiều học sinh có tác phẩm có ý nghĩa 16 Tá c phẩm: Bảo vệ môi trường biển – Trần Thị Trang - Chi đội 9A - Qua giảng dạy tích hợp liên môn sâu nghiên cứu vấn đề mơi trường có liên quan đến mơn Địa lí trường THCS Lê Quý Đôn rút nhiều kinh nghiệm kinh nghiệm, lực chuyên môn nâng lên rõ rệt: + Muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy mơn Địa lí giáo viên phải khơng ngừng đầu tư trí tuệ vào vấn đề cần truyền thụ kiến thức cho học sinh + Giáo viên phải nắm nội dung chương trình, đối tượng giảng dạy, phương pháp mơn phù hợp với vấn đề tích hợp liên môn giáo dục môi trường Nắm rõ nguyên tắc tích hợp vấn đề mơi trường có liên quan phải đảm bảo mục tiêu, đảm bảo khoa học, đảm bảo tính khả thi + Cần phát huy tối đa khả vận dụng kiến thức liên môn học sinh giáo dục bảo vệ môi trường Tháng năm 2021, thực khảo sát hiểu biết môi trường bảo vệ môi trường học sinh số lớp (lớp thực nghiệm giải pháp nêu sáng kiến), kết sau: Lớp Sĩ số 6B 7A 46 45 Giỏi SL 12 13 % 26,1 28,9 Khá SL 18 21 % 39,1 46,7 Trung bình SL % 16 34,8 11 24,4 Yếu SL 0 % 0,0 0,0 17 0,0 45 16 35,6 25 55,6 8,9 0,0 46 17 37,0 20 43,5 19,6 Tỉ lệ có nhận thức cao vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường lớn, thể tính hiệu vấn đề giáo dục mơi trường đường tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 8A 9A Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận - Qua kết đạt được, nhận thấy việc đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình địa lý mơn học bậc THCS vấn đề cần thiết Mặc dù quan điểm xây dựng chương trình xây dựng module tập huấn, Bộ GD&ĐT xác định tầm quan trọng vấn đề đưa vào triển khai thực thực tế cho thấy hiệu mang lại chưa cao Những giải pháp mà nêu sáng kiến kinh nghiệm phần khắc phục hạn chế đó, đặc biệt nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Trong thời gian tới, tiếp tục kiểm nghiệm áp dụng khối lớp cịn lại, khẳng định thêm tính đắn phối kết hợp giáo viên môn áp dụng biện pháp cho nhiều môn học khác - Về phía học sinh, em nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng thái độ quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kĩ sống phù hợp 3.2 Kiến nghị - Chi bộ, Ban giám hiệu cần tăng cường công tác đạo tạo điều kiện để tổ chức, đoàn thể giáo viên nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nội dung bảo vệ mơi trường, cho học sinh tham quan, trải nghiệm thực tế, học sinh thấy tận mắt thực trạng mơi trường tính giáo dục mang lại hiệu cao Bên cạnh cần đạo 18 phối hợp với tổ chức trị, đồn thể địa phương tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, đồng thời đầu tư nhiều phương tiện dạy học đại phục vụ cho công tác giảng dạy - Các quan quản lý giáo dục cấp cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, đạo chặt chẽ có hiệu việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh để việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trở thành hoạt động giáo dục mang tính bắt buộc ngày có hiệu - Tiếp tục xây dựng phổ biến, nhân rộng mơ hình "xanh-sạchđẹp" Sáng kiến kinh nghiệm có nội dung khơng thân nghiêm túc nghiên cứu thực Những kết tơi mong góp phần nhỏ bé vào trình đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng nhà trường phổ thơng Kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí giáo dục tham khảo, góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 01 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN ……………………………………………………………… viết, khơng chép nội dung ……………………………………………………………… người khác ……………………………………………………………… (Ký ghi rõ họ tên) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lê Công Hợp DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ CÔNG HỢP Chức vụ đơn vị công tác: THCS Lê Quý Đôn - Bỉm Sơn – Thanh Hóa 19 TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nga Trường Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nga Trường Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Nga Sơn A 2015-2016 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015-2016 Cấp đánh giá xếp loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lý lớp 6, 7, 8, Tài liệu chuẩn kiến thức - kỹ Địa lý - NXB Giáo dục Sách giáo khoa mơn tốn, vật lý, hóa học, sinh học… Lý luận dạy học Địa lý Tác giả Nguyễn Dược- Nguyễn Đức Vũ 20 Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông tin mạng Internet PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (PHIẾU SỐ 1) Họ tên: ……………………………………… ; Học sinh lớp … Trường THCS Lê Quý Đôn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa 21 Em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô em cho Câu 1: Bạn bỏ rác không nơi quy định chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 2: Bạn có nghĩ đồ hộp, bao bì nilon, vỏ chai nhựa ngun nhân gây nhiễm mơi trường? Chưa nghĩ đến việc Khơng Có mặc kệ Có cố gắng giảm thiểu sử dụng Câu 3: Để góp phần bảo vệ mơi trường, bạn có sẵn sàng sử dụng sản phẩm tái chế (Ví dụ: giày, dép tái chế, giấy tái chế, ) rẻ tiền, không đẹp mắt? Sẵn sàng Tùy loại vật dụng Khơng Câu 4: Gia đình bạn có hay phân loại rác để dành chai, lọ để bán ve chai? Có Thỉnh thoảng Khơng Câu 5: Bạn làm với cục pin qua sử dụng? Bỏ thùng rác Vứt đâu không nhớ Để riêng mang đổi q Câu 6: Để góp phần bảo vệ mơi trường, gia đình bạn có sẵn sàng sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường (ví dụ: bao bì tự phân hủy, máy đun nước lượng mặt trời) giá cao? Sẵn sàng Cân nhắc Khơng Câu 7: Bạn có biết quan tâm đến vấn đề cấp bách ô nhiễm môi trường khơng? (Ví dụ: nhiễm biển, thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa acid, ) Khơng biết 22 Biết không quan tâm Rất quan tâm Câu 8: Nếu thành phố phát động việc phân loại rác gia đình, bạn có sẵn sàng tham gia? Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Khơng tham gia thời gian Câu 9: Bạn có thường xun tìm hiểu thơng tin vấn đề bảo vệ mơi trường? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 10: Bạn nghĩ chất sau: Chất tẩy rửa, nước thải hầm cầu, dầu nhớt thải xe máy thay nhớt? Chất thải độc hại Bình thường Khơng quan tâm PHIẾU THĂM DỊ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (PHIẾU SỐ 2) Họ tên: ……………………………………… ; Học sinh lớp … Trường THCS Lê Quý Đôn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào trước ô nhận xét đúng: Cây xanh có tác dụng:  Làm cho khơng khí khơng nóng, phong cảnh thêm đẹp 23  Giảm tiếng ồn, cản bụi cát tạo khơng khí  Che ánh nắng, giảm khói, cản nước, khơng gây lụt  Tất ý Mục đích giáo dục mơi trường là:  Bảo vệ chăm sóc vật có lợi  Bảo vệ sức khỏe cho người  Làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp  Tất ý Theo em việc bảo vệ môi trường của:  Chủ yếu người lớn  Toàn xã hội có học sinh  Các thành viên câu lạc môi trường  Cơ quan y tế Em thấy sân trường vài mẫu giấy vụn, em làm ?  Dùng chân đá mẩu giấy sang bên  Gọi bạn học sinh trực đến nhặt  Em tự nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác  Bình thản bỏ Em có ước mơ kiến nghị mơi trường nay? (Viết đoạn văn không 1000 từ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỈM SƠN   24 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN” Họ tên: LÊ CÔNG HỢP Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Lê Quý Đôn - Bỉm Sơn - Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm thuộc mơn: Địa lý THANH HÓA NĂM 2021 25 ... học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nga Trường Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường. .. 2016: ? ?Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Nga Trường? ?? tiếp tục áp dụng biện pháp trường THCS Lê Quý Đôn, thị... việc giáo dục mơi trường mơn Địa lí Đó lí lựa chọn sáng kiến ? ?Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Lê Q Đơn” 1.2

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w