1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử lớp 5 ở trường tiểu học nga lĩnh

35 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA LĨNH" Họ tên: Trịnh Ngọc Chúc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Nga Lĩnh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ, NĂM 2017 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử lớp để phân chia dạng Biện pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để phát huy tối đa tác dụng loại tài liệu tiết học Biện pháp 3: Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin để thiết kế trò chơi giúp học sinh hứng thú học tập Biện pháp 4: Ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế dạng tập trắc nghiệm củng cố kiến thức Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 2 4 13 15 17 17 17 18 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mơn lịch sử có vai trò quan trọng có ý nghĩa lớn lao việc giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt lịch sử nước nhà Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng, lao động sáng tạo, dựng nước giữ nước ông cha Mỗi học sinh cần thông suốt học xương máu lịch sử, thấm nhuần tinh hoa lịch sử hào hùng dân tộc Do vậy, kiến thức lịch sử phải phần hồn dân tộc, chứa đựng tâm thức người Qua thực tế nhiều năm dạy học lịch sử, thấy đa số em học sinh quan tâm đến học lịch sử em nghĩ mơn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội mà chủ yếu em tập trung vào học mơn Tốn mơn Tiếng Việt Còn giáo viên chưa trọng môn học Mới điểm qua cho xong Chưa tập trung đầu tư nghiên cứu, tìm tòi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm thu hút hứng thú học tập học sinh Vì dẫn đến học sinh ngại học, khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức lịch sử, tìm hiểu lịch sử nước nhà Việc học đối phó, miễn cưỡng, học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn, kết học tập chưa cao Năm học 2016 – 2017 tiếp tục thực “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý day hoc ” Vậy làm để ứng dụng Công nghệ thông tin vào trình giảng dạy lịch sử mang lại hiệu cao vấn đề mà quan tâm, trăn trở Bởi lẽ, việc ứng dụng Công nghệ thơng tin góp phần làm cho học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích tính tích cực, sáng tạo học sinh Đồng thời giáo viên đỡ thời gian việc giảng giải, thuyết trình việc, kiện, nhân vật lịch sử, vấn đề mà học sinh cần tìm hiểu Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, đồng thời năm học 2016 – 2017, nhà trường phân công giảng dạy lớp 5B, thân tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh” Thực nghiên cứu đề tài mong muốn tiết học lịch sử tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái đạt chất lượng cao Từ đó, khơi nguồn cho em say mê học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng học tập lịch sử nói riêng chất lượng học tập mơn học khác nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn lịch lớp đạt hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học phân môn lịch sử - Thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học nói chung dạy học phân mơn lịch sử nói riêng trường Tiểu học Nga Lĩnh - Học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu số tài liệu phương pháp dạy học lịch sử - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát kiểm tra thông qua tiết học sử - Phương pháp thống kê: Thống kê, phân loại học sinh theo mức đạt - Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp: Phân tích lý luận thực tiễn ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào dạy học lịch sử - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm số biện pháp ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học Tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi phương pháp học tập Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lí Đặc trưng mơn lịch sử việc, kiện diễn khứ, tồn khách quan khơng thể phán đốn, suy luận để biết lịch sử Kiến thức lịch sử khơng phải kiến thức tìm thấy thực tế hay qua trải nghiệm mà kiến thức phải nói trừu tượng, cách xa thời gian Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học việc lĩnh hội kiến thức khó khăn Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục Cho nên thời gian lùi xa việc nhận thức chất kiện hiểu sâu kiện lịch sử khó Trong q trình dạy học, giáo viên khơng thể tiến hành thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại nhân vật lịch sử tồn qúa khứ Vì vậy, giáo viên phải đóng vai trò vơ quan trọng việc giúp học sinh khôi phục lại “Bức tranh khứ” Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, đặc điểm nhân vật lịch sử, …Người giáo viên phải biết tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng cứ, vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương pháp nào? Đó cho học sinh tiếp nhận thơng tin hình ảnh, âm thanh, đồ, lược đồ, di vật, câu chuyện lịch sử, đoạn video, thước phim lịch sử định hướng giáo viên chiếu để tạo hứng thú, thu hút ý, tập trung, phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh dễ nhớ bài, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc học sinh Nhận thức tầm quan trọng ngành giáo dục, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương lớn nhằm đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học: + Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07/10/2001 rõ: “Trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo” [5] + Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, Công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập ” [6] + Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu quả, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng người học vùng, miền” [7] Để nâng cao chất lượng dạy học, theo mục tiêu ngành giáo dục đề ra, giáo viên dạy mơn học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cần phải biết sử dụng Cơng nghệ thông tin vào giảng Như vậy, giảng đem lại hiệu qủa cao 2.2.Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh 1/ Về phía giáo viên: Đa số đồng chí giáo viên đổi phương pháp dạy học, biết ứng dụng Công nghệ thông tin vào tiết học Bên cạnh số đồng chí chưa tích cực việc đổi phương pháp dạy học Phương pháp đồng chí thường sử dụng dạy lịch sử phương pháp thuyết trình, giảng giải nên học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, không hứng thú học lịch sử Đặc biệt việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy môn học dạy lịch sử chưa nhiều Giáo viên sử dụng tiết thao giảng Một số giáo viên chưa chịu khó tự học, tự tìm hiểu để thực việc thao tác xây dựng giáo án điện tử tìm hiểu kiến thức mạng Internet hạn chế 2/ Về phía học sinh: Học sinh chưa say mê học lịch sử, ln coi mơn học khó hiểu, khó nhớ nên dẫn tới ngại học Các em chưa có kỹ quan sát vật, tượng, chưa biết thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo khoa nguồn khác Nhận biết kiện lịch sử, bảng thống kê số liệu chưa tốt Tôi cho học sinh làm phiếu khảo sát chất lượng tháng (Phụ lục 1) Kết khảo sát chất lượng tháng phân môn lịch sử lớp 5B, trường Tiểu học Nga Lĩnh, năm học 2016- 2017 sau: Điểm 10 – Điểm – Điểm - Điểm Tổng số học sinh SL % SL % SL % SL % 26 15,4 26,9 30,8 26,9 Từ kết thực trạng bảng số liệu cho thấy: Chất lượng học sinh học lịch sử chưa cao Số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 ít, học sinh đạt điểm đến điểm nhiều Các em chưa nắm kiến thức học, tham gia học tập cách thụ động, chưa tự tìm tòi, khám phá kiến thức Qua tìm hiểu, thấy lên số nguyên nhân sau: Một là: Giáo viên chưa nghiên cứu kỹ chương trình, xậy dựng cách dạy cho dạng chưa cụ thể Hai là: Đổi phương pháp dạy học chưa tích cực, đồ dùng dạy học cho tiết học chưa phong phú Ba là: Giáo viên chưa thu hút hứng thú học tập học sinh, tạo tính ngại học lịch sử tiếp thu học cách thụ động Bốn là: Việc sử dụng giáo án điện tử giảng dạy ít, chưa thường xuyên, sử dụng tiết thao giảng 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử lớp để phân chia dạng Ngay từ đầu năm học, tiến hành nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 5, vào nội dung học, phân chia thành dạng sau : 1.1 Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Dạng gồm sau: - Bình Tây đại ngun sối Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước; Phan Bội Châu phong trào Đơng Du; Quyết chí tìm đường cứu nước (Nguyễn Tất Thành) Khi dạy giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Mỗi có hình ảnh (Tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh nhận biết diện mạo nhận biết hình thức bên ngồi nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học - Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? Hồn cảnh gia đình sao? (Sinh nào? Ở đâu? làm gì? có đặc điểm, tính cách bật ) - Phải mô tả tường thuật (hay kể lại) hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan, công lao nhân vật đất nước - Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử Ví dụ : Quyết chí tìm đường cứu nước Giáo viên cho học sinh xem anh chân dung Nguyễn Tất Thành Hướng dẫn học sinh nắm rõ lý lich nhân vật Nguyễn Tất Thành: + Tên thật Nguyễn Sinh Cung + Sinh ngày 19-5-1890 + Quê: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Cha: Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ : Hoàng Thị Loan + Là người yêu nước thương dân + Quá trình tìm đường cứu nước Giới thiệu quê nội, quê ngoại Nguyễn Tất Thành qua ảnh chụp.Kết hợp lời giảng hoàn cảnh gia đình, cha, mẹ, anh, chị em ruột Bác, đặc điểm tính cách bật Người, nơi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (Phụ lục 2) - Thông thường, dạng này, giáo viên nên sử dụng phương pháp kể chuyện, đóng vai Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngồi cho học sinh sắm vai 1.2 Dạng có nội dung đề cập tới kiện lịch sử Dạng gồm bài: - Cuộc phản công kinh thành Huế; Đảng cộng sản Việt Nam đời; Xô Viết - Nghệ Tĩnh; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập; Thu đông năm 1947- Việt Bắc mô chôn giặc Pháp; Chiến thắng biên giới thu đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Đường Trường Sơn; Sấm sắt đêm giao thừa; Lễ kí hiệp định Pa-ri; Tiến vào dinh độc lập; Hoàn thành thống đất nước Đây loại có nội dung hấp dẫn, lôi ý học sinh Do đó, giáo viên phải tái kiện sinh động cụ thể Sử dụng câu hỏi phát sinh kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử kiện Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh Mặt khác, loại này, phần quan trọng trình bày diễn biến, phát triển kiện lịch sử Vì phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, đường tiến công, diễn biến trận đánh cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi gợi mở Sau phần diễn biến hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết kiện rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Đối với loại này, giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân kiện, thắng lợi hay thất bại có ảnh hưởng định lịch sử Với dạng miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan phương pháp chủ đạo Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu tư liệu lịch sử mô tả, tường thuật lại diễn biến kiện, giáo viên có vai trò hổ trợ, bổ sung giúp học sinh tái lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử cách hồn chỉnh 1.3 Dạng có nội dung tình hình kinh tế - trị, văn hố - xã hội Dạng gồm sau: Vượt qua tình hiểm nghèo; Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Thà hi sinh tất định không chịu nước; Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới; Nhà máy đại nước ta; Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Dạng nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kỳ (giai đoạn định) Để dạy tốt dạng giáo viên cần: - Mô tả làm rõ được: Tình hình nước ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ đó) nào? (Tình cảnh đất nước, quyền, sống nhân dân để thay đổi tình cảnh đất nước ta thời kỳ ?) - Trong tình cảnh quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm nào? Kết việc sao? Bởi vậy, dạy loại giáo viên triệt để sử dụng phương tiện trực quan: Tranh ảnh, kênh hình kết hợp với mơ tả sinh động nhằm tái tạo hình ảnh sinh động kiện, tượng, rèn luyện kỹ mô tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận liên hệ để học sinh thấy rõ giá trị văn hố nghệ thuật đời sống tinh thần Ví dụ 12 : Vượt qua tình hiểm nghèo Giáo viên phải giúp học sinh nắm được: - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám nào? (Khó khăn chồng chất: Các đế quốc, lực phản động chống phá cách mạng; lũ lụt, hạn hán, nơng nghiệp đình đốn dẫn tới nạn đói, nạn dốt ) - Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để giải nạn đói, nạn dốt giặc ngoại xâm? (Lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”, kêu gọi tăng gia sản xuất với hiệu: “ Không tấc đất bỏ hoang!”, “ Tấc đất tấc vàng”, Phát động “ Tuần lễ vàng” Phát động phong trào xoá nạn mù chữ Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo ) - Kết biện pháp gì? (Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) (Phụ lục 2) 1.4 Dạng ôn tập, tổng kết Dạng gồm bài: Bài 11; Bài 18; Bài 29 Đây loại học nhằm hệ thống hoá cố lại kiếm thức học cho học sinh sau thời kỳ (giai đoạn lịch sử), giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện Đối với loại giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp để mạng lại hiệu tiết dạy Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi sách giáo khoa, thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải thu hút học sinh vào công việc, phát huy cao tính tích cực học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc vẻ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng Đây yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kỷ Thông thường dạng ôn tập, tổng kết, giáo viên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái qt hố) kết hợp với vấn đáp, tổ chức làm việc theo nhóm Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết phương pháp chiếm nhiều thời gian Ngoài cỏ thể sử dụng trò chơi lịch sử Biện pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để phát huy tối đa tác dụng dạng tài liệu tiết học 2.1 Sử dụng đồ dùng tranh ảnh Lịch sử phân môn đặc thù Kiến thức lịch sử kiến thức khứ Dấu vết lịch sử để lại cho không thông qua sử sách ghi chép mà vật, di tích lịch sử, tranh ảnh mà điều kiện để thăm quan du lịch giúp giáo viên học sinh tiếp cận thực tế di tich, di vật lịch sử khó khăn Trong đó, hệ thống kênh hình sách lịch sử lớp ít, đơn điệu Vì để tiết học lịch sử thật có hiệu việc tranh ảnh đưa ứng dụng Cơng nghệ thơng tin có vai trò quan trọng việc tái lịch sử, giúp học sinh tư trực quan, mở rộng vốn hiểu biết, khắc sâu kiến thức học Giáo viên cần phải biết lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung học Phải nghiên cứu nội dung để lựa chọn thời điểm trình chiếu tranh thích hợp Biết kết hợp hài hồ lời nói với tranh ảnh Ví dụ nhân vật lịch sử, giáo viên giúp học sinh biết nhân vật người ? Có vai trò đất nước ? Trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử xuất nhân vật Thông tin sách giáo khoa cung cấp sơ lược Vậy để có thơng tin mở rộng thi thân giáo viên phải người cung cấp thông tin: kết hợp hài hồ kể chuyện với hình ảnh Ví dụ 17 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Khi dạy phần mở đầu chiến dịch, cho học sinh quan sát ảnh Bộ Chính trị họp, ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch Qua hình ảnh học sinh hiểu khí hào hùng chiến dịch Bộ trị họp bàn phương án chiến dịch Điện Biên Phủ Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Khi dạy đến phần kết ý nghĩa lịch sử, học sinh trả lời câu hỏi giáo viên kết đợt công thứ 3: “Tướng Đờ Ca-xtơ-ri huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống hàng”, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh: Học sinh cảm nhận chiến thắng vẻ vang dân tộc ta, giúp em hiểu kỹ, nhớ lâu Từ giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc (Phụ lục 3) Ví dụ 19 : Nước nhà bị chia cắt Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nước nhà bị chia cắt: Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ; Ngơ Đình Diệm bắt tay với Mỹ, thành lập quyền Ngơ Đình Diệm Chúng điên cuồng tàn sát, giết hại đồng bào ta, chúng lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam để giết người dân vô tội với hiệu: “Giết nhầm bỏ sót”, tơi cho học sinh quan sát hình ảnh Ngơ Đình Diệm bắt tay với đế quốc Mỹ Máy chém Hình ảnh người dân vơ tội bị quân Mỹ giết hại cách man rợ mô tả qua lời giảng, qua kênh chữ sách giáo khoa khơng thể thấy hết Bởi vậy, qua trình chiếu hình ảnh học sinh cảm nhận giã man, tàn ác quân đội Hoa Kì chiến trường miền Nam -Việt Nam Trên số giải pháp thân, đúc rút vài kinh nghiệm ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử lớp Rất mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Lan Trịnh Ngọc Chúc 20 Tài liệu tham khảo Các câu thơ, ca dao, tục ngữ nói Đảng, Bác Hồ mạng Internet Các tài liệu liên quan đến dạy học phân môn lịch sử Tiểu học Các tài liệu thiết kế, ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng điện tử Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp - Nhà xuất giáo dục Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07/10/2001 Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 giai đoạn 2001-2005 Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục Sách giáo viên lịch sử lớp - Bộ giáo dục đào tạo Sách lịch sử lớp - Bộ giáo dục đào tạo 10 Vở tập lịch sử lớp - Bộ giáo dục đào tạo 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Ngọc Chúc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại (A, Tỉnh…) B C) Một số kinh nghiệm bồi Sở GD&ĐT dưỡng học sinh có khiếu Thanh Hóa làm văn lớp Dạy tập đọc cho học sinh lớp Phòng trường Tiểu học Nga Lĩnh GD&ĐT Nga Sơn Kinh nghiệm tính diện tích Phòng hình cho học sinh lớp GD&ĐT trường Tiểu học Nga Lĩnh Nga Sơn Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Phòng giải tốn liên quan GD&ĐT đến diện tích hình tam giác Nga Sơn trường Tiểu học Nga Lĩnh Kinh nghiệm hướng dẫn học Phòng sinh lớp tìm thành phần GD&ĐT chưa biết phép tính Nga Sơn trường Tiểu học Nga Lĩnh Năm học đánh giá xếp loại B 2001-2002 C 2006-2007 B 2007-2008 B 2008-2009 B 2014-2015 22 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP (Ngày 29 tháng năm 2016) PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Nhận xét giáo viên Câu 1: (2 điểm) Vua ban lệnh Trương Định nhận chức Lãnh binh, Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ? A Trương Định tuân lệnh vua nhận chức Lãnh binh B Trương Định tuân lệnh vua giải tán nghĩa binh C Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp D Trương Định vừa tuân lệnh vua vừa nhân dân chống giặc Pháp Câu 2: (2 điểm) Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì? A Nhân dân tham gia lao động phát triển nông nghiệp B Thuê chuyên gia nước khai thác tài nguyên, dạy cách đóng tàu… C Mở rộng làng nghề thủ cơng truyền thống D Kêu gọi nhân dân đóng góp tiền xây dựng đất nước Câu 3: (2 điểm) Tôn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ? A Lập địa, cho đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp B Tập hợp tất người dân Việt Nam từ già đến trẻ tham gia chống Pháp C Dựa vào quân Nhật để chống Pháp D Thương lượng với quân Pháp để giải hòa Câu 4: (2 điểm) Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ ? Câu 5: (2 điểm) Nêu nét đời sống cơng nhân nông dân Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX ? Phụ lục 2: Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Ví dụ : Quyết chí tìm đường cứu nước 23 + Giới thiệu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành Làng Sen quê nội Bác Hồ Làng Hoàng Trù quê ngoại Bác Hồ + Cha, mẹ, anh chị em ruột Nguyễn Tất Thành 24 + Nơi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Cảng Nhà Rồng đầu kỷ XX Dạng có nội dung tình hình kinh tế - trị, văn hố - xã hội 25 Ví dụ 12: Vượt qua tình hiểm nghèo + Giải nạn đói Phát động phong trào cứu đói Hũ gạo cứu đói 26 + Giải nạn mù chữ Phong trào xoá nạn mù chữ 27 Bác Hồ đến thăm lớp bổ túc văn hóa + Phát động “ Tuần lễ vàng” Người dân góp tiền, vật ủng hộ cho ngân khố quốc gia đông hội Một cụ già tám mươi tuổi mang tới gói lụa điều 28 bên nén vàng gia bảo nặng mười bảy lạng Phục lục 3: Sử dụng đồ dùng tranh ảnh Bài 17: Chiến thắng Điện Biên Phủ Quân Pháp hàng 29 Cờ Tổ quốc bay hầm Đờ Ca-xtơ-ri Bài 19: Nước nhà bị chia cắt (Thảm sát người dân vô tội) 30 Ngọn lửa thiêu rụi nhà tranh người dân làng Mỹ Lai Ảnh: Getty Sử dụng lược đồ, đồ Ví dụ 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 31 Hình ảnh học sinh lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ Phụ lục 4: 32 PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP (Ngày tháng năm 2017) PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Họ tên học sinh: .Lớp: Điểm Nhận xét giáo viên Câu 1: (2 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đặt trước kết Em cho biết “tố cộng, diệt cộng” có nghĩa gì? A Chính sách nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ B Bôi nhọ, tiêu diệt người cộng sản đấu tranh chống Mĩ – Diệm C Tên tổ chức Mĩ D Tên Hiệp định kí kết ta Mĩ Câu 2: (2 điểm) Điền Đ vào ô trống trước ý Điền S vào ô trống trước ý sai Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta hoàn toàn thống Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ sức phá hoại Hiệp định Mĩ - Diệm tiến hành sách “tố cộng, diệt cộng” 1956 nước ta tiến hành tổng tuyến cử thành công 1960 phong trào đồng khởi nổ mạnh mẽ Bến Tre Câu 3: (2 điểm) Nối kiện cột A với mốc thời gian cột B để có câu trả lời đúng: A B Lễ ký Hiệp định Pa-ri 29-12-1972 Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập 27-1-1973 Tổng tuyến cử bầu Quốc hội 25-4-1976 Chiến thắng “Điện Biên phủ không ” kết 30-4-1975 thúc Câu 4: (2 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án 33 Vì phải tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước sau 1975? A Phải có nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo tổ quốc B Do nhân dân bận công việc nên phải tiến hành tổng tuyển cử sau năm 1975 C Thực theo kí kết Ta với Mĩ D Do Mĩ tiến hành sách phá hoại Cách mạng Ta Câu 5: (2 điểm) Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội thành phố khác miền Bắc chiến thắng “Điện Biên Phủ không”? Em có suy nghĩ việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện, nhà dân? 34 ... lịch sử - Thực tiễn ứng dụng Công nghệ thơng tin vào dạy học nói chung dạy học phân mơn lịch sử nói riêng trường Tiểu học Nga Lĩnh - Học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn 1.4 Phương... luận thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm số biện pháp ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm Nội dung... thời năm học 2016 – 2017, nhà trường phân công giảng dạy lớp 5B, thân tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh Thực

Ngày đăng: 19/11/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w