Khảo sát định hướng giảng dạy thơ (đặc biệt là thơ Đường), kịch và truyện của nền văn học Thế giới trong chương trình Ngữ Văn cấp THCS có phân tích một số bài tiêu biểu để chứng minh
KHẢO SÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ PHẬN VĂN HỌC THẾ GiỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG VĂN BẢN THUỘC BỘ PHẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS 1.1 Tổng quan phận văn học giới chương trình Ngữ văn THCS LỚP HK I HK II THƠ Tác phẩm LỚP HK I HK II LỚP HK I HK II LỚP HK I Vọng Lư sơn bộc bố Tĩnh tứ + Hồi hương ngẫu thư Mao ốc vị thu phong sở phá ca tiết tiết Thời lượng HK II Mây va sóng tiết tiết KỊCH TRUYỆN Tác phẩm Thời lượng Tác Cây phẩm bút thần Ông Jourdain mặc lễ phục tiết Buổi học cuối Cô bé bán diêm Đánh Cố hương Bố Simon Những Con chó với cối xay gió Chiếc cuối Ông lão đánh cá va cá vang Thời lượng tiết tiết tiết đứa trẻ Buck Hai phon g tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết BÚT KÝ CHÍNH LUẬN NGHỊ LUẬN Tác phẩm Thời lượng Tác phẩm Thời lượng Lòng yêu nước tiết Đi ngao du Ban đọc sách tiết tiết Chó sói va cừu non thơ ngụ ngôn La Fontaine tiết 1.2 Một số nhận xét chung 1.2.1 Về phân bố hệ thống văn mục tiêu giảng dạy - Hệ thống văn học giới phân bố tương đối hợp lý - Các bai thơ Đường tập trung vao khối lớp sẽ rất nặng nề em Tuy nhiên dụng ý nha xuất bản la định hướng cho em chuẩn bị tư tưởng từ đầu để có thể có hướng tiếp cận tốt - Những tác phẩm văn học giới lựa chọn la tác phẩm mang tính giáo dục cao, ảnh hưởng tích cực đến nhân cách học sinh - Có điều rất thú vị khảo sát bai thơ Đường đưa vao chương trình Ngữ văn 7- THCS hiện hanh đó la số năm bai thơ đưa vao chương trình có đến bốn bai la thể tuyệt cú- dù không phải la thể thơ tiêu biểu Đường thi Có thể người biên soạn quan tâm tới hứng thú tiếp nhận học sinh phổ thông Chúng thích bai thơ ngắn ma lại kết tinh giá trị độc đáo thơ ca cổ Vẫn khơi gợi rung cảm tinh tế, khoảnh khắc thăng hoa hồn người, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn chương ma lại phù hợp với nhịp sống khẩn trương thời hiện đại 1.2.2 Về phần hướng dẫn tìm hiểu văn - Mỗi tác phẩm có hay riêng cần tiếp cận mỡi văn bản theo cách khác - Tuy nhiên, việc lựa chọn cách tiếp cận văn bản theo hướng thể loại sẽ giúp em nắm vững thể loại va tạo tâm học tập - Trong thực tế giảng dạy va học tập, cả giáo viên va học sinh bị ám ảnh “thơ Đường khó” la có nguyên nó: Thơ Đường cách xa cả không gian, thời gian va tư nghệ thuật Vả lại, tâm lí tuổi trẻ rất nôn nóng khó có thể tĩnh tâm để cảm nhận rung động tế vi tâm hồn cảm xúc trước ánh ta dương, cánh hoa rơi chẳng hạn Chưa kể đến rao cản văn hóa, sự trải nghiệm sống đủ cho tâm hồn có sự phong phú để cảm nhận sự ham súc, tinh túy thơ Đường Tuy nhiên không phải không có cách để hiểu bai thơ CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ PHẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS 2.1 Định hướng giảng dạy thơ 2.1.1 Định hướng chung Khi tiếp cận thơ ta nên tiếp cận theo hướng thể loại để học sinh có thể dễ dang tiếp cận tác phẩm Trong văn học giới THCS đa số la tác phẩm thơ Đường Vì vậy, tổ sẽ sâu vao trình bay định hướng thơ Đường chương trình THCS: VÀI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG Về vị trí - Thơ Đường la thơ sinh thời đại nha Đường (618-917) Thơ Đường la đỉnh cao thơ ca Trung Quốc va nhân loại Có thể nói văn chương nói chung va thơ ca nói riêng thể loại thơ Đường có sức sống mãnh liệt nhất Một lý lam nên sức sống mãnh liệt đó la sự tinh diệu nghệ thuật Nguyên khác la tư Trung Quốc thời đại hoang kim xã hội phong kiến (nha Đường) có sự hội nhập ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư tiêu biểu phương Đông la Nho, Phật, Lão Sự hội nhập la trình biện chứng Nó dung hội ưu điểm ba dòng tư tưởng: tính thực tiễn va lý Nho gia, tính chất huyền diệu, vô vi Đạo gia, tính chất từ bi va siêu Phật giáo; đồng thời nó chế ước lẫn nhau, không có kiểu tư nao độc chiếm ưu (mặc dù Nho ủng hộ triều đình), khiến cho tư Trung Quốc thời đạt sự quân bình Nó hướng tới cao siêu không viển vông, nó hợp lý va thực tiễn khơng dung tục tầm thường; Nó tìm sự dung hoa quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến sự hoa diệu - Vì Thơ Đường với kết tinh ưu tú cả hình thức, nội dung, tư nghệ thuật vượt thời gian để tồn va chắn tiến xa tương lai Đặc điểm nội dung Nội dung thơ Đường rất phong phú khó có thể trình bay đầy đủ bai giới thiệu ngắn Tuy nhiên ta có thể khái quát nội dung đó số phương diện: - Các sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn tích cực (các sáng tác Lí Bạch la tiêu biểu) - Các sáng tác theo khuynh hướng hiện thực sâu sắc (Đỗ Phủ la người mở đầu) - Các sáng tác theo khuynh hướng sơn thủy điền viên (Vương Bột, Mạnh Hạo Nhiên đưa thơ sơn thủy TQ lên đến đỉnh cao tình u thiên nhiên, khát vọng hịa hợp với thiên nhiên.) - Các sáng tác phái biên tái (Cao Thích, Sầm Tham) phản đối chiến tranh, khát vọng hòa bình Đặc điểm hình thức Các nha thơ Đường sử dụng hai thể thơ chính la cổ thể (gồm cổ phong va nhạc phủ) , cận thể (thơ luật va tuyệt cú) Ở nước ta, thơ cận thể gọi la thơ Đường va đương nhiên nói đến thơ Đường hiểu la thơ Đường luật Thơ cổ thể không hạn định số câu số chữ, không phải tuân thủ niêm luật, đối ngẫu, cách gieo vần, đó có khả biểu hiện nhiều sắc thái tình cảm phong phú , mạnh mẽ phản ánh hiện thực đầy biến động (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỡ Phủ thuộc dạng nay) Thơ Đường luật gồm thơ luật (bai thơ câu) va tuyệt cú (bai thơ câu) đó thơ luật la thể tiêu biểu a- Kết cấu: Kết cấu bai thơ Đường luật gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với theo nguyên lí cân âm dương Biểu hiện hình thức nó la sự tuân thủ chặt chẽ niêm, luật, vần, đối * Niêm (dán): Sự gắn kết theo tuyến dọc Mỗi cặp câu chắn- lẻ liền kề tạo liên thơ, chúng gắn kết với nghĩa va phải đối lập âm Các liên thơ dán với vị trí tiếng 2, 4, va liên hoan câu 2- 3, 4-5, 6-7, 8-1 Nghĩa la cặp câu điệu * Luật: Sự gắn kết theo tuyến ngang Trong dòng thơ chữ thứ khác điệu với chữ thứ va thứ – “nhị, tứ, lục phân minh” (Nguyên tắc phối la biểu hiện sự cân âm dương) Trong bai thơ số lượng va trắc nhau; cách câu vị trí trắc lại lặp lại hoan toan tạo sự luân hồi bằng- trắc va nhất la yêu cầu câu cuối phải “niêm” dính với câu đầu (về phương diện phối câu giống hệt câu 1) khiến bai thơ dán lại vòng tròn khép kín * Vần: Được gieo tiếng thứ dòng 1, 2, 4, 6, va thường gieo vần Phù bình (thanh ngang)- cảm xúc vui Trầm bình (thanh huyền) – cảm xúc buồn * Đối: La sự khác biệt yếu tố hệ thống đảm bảo nguyên tắc khác hình thể thống nhất mục đích ý nghĩa Vì vậy ma chính đối(ý nghĩa hai câu tương hợp) hay phản đối (ý nghĩa câu tương phản) chúng thể hiện đắc lực cho sự tương giao ngoại cảnh va nội tâm Trong bai luật thi đối bắt buộc liên va liên Mơ hình: Câu\chữ Liên I Liên II + + + - + + Vần Vần (Đối) Liên III (Đối) Liên IV + + - + + + + + - Vần Vần Vần * Tuyệt cú la bai thơ luật bị cắt nửa, bốn câu vậy gọi la tứ tuyệt Người ta có thể cắt liên va liên ghép lại bai (cách dùng nhiều) Cũng có thể la hai liên đầu, hai liên sau, liên va liên Cũng vậy ma bai tuyệt cú có đặc điểm riêng dù tuân thủ vần luật luật thi b-Ngôn ngữ thơ hàm súc, câu thơ tỉnh lược tối đa - Vì số lượng chữ bai thơ Đường rất ít nên việc lựa chọn từ ngữ thơ rất cẩn thận Nó khái quát, cô đọng, ham xúc, tinh luyện đến mức giản dị (Do vậy phân tích thơ Đường đừng thấy sự giản dị cuả ngôn ngữ ma xem thường bỏ qua Sự độc đáo thơ Đường chính la sự giản dị đến mức gần suốt ấy) Câu thơ Đường tỉnh lược tối đa, kết cấu lỏng lẻo để gợi trường liên tưởng mạnh mẽ theo kiểu ý ngôn ngoại VD: Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên (Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời Khách nằm ngủ trước cảnh buồn đèn chai va lùm phong bên sông) (PHONG KIỀU DẠ BẠC - Trương Kế) - Những hình ảnh rời rạc: trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời, phong bên sông, ánh lửa thuyền chài âm vận, điệu, đối cách tề chỉnh lam chúng lại ôm lấy va hình ảnh rời rạc cách có quy luật tạo trường liên tưởng Sương phủ đất trời tăm tối, trăng chiếu nhạt nhòa lửa thuyền chai leo lét, muôn vật say giấc triền miên, khách trằn trọc nỗi niềm Ta cảm giác chữ có ma lực gợi dẫn đến giới mông lung cảm thức, tạo không khí liêu trai lanh lạnh, không gian đêm cô liêu, quạnh quẽ với trạng tang thương c- Nghệ thuật thể Các nha thơ Đường không chạy thẳng vao sự vật hiện tượng ma dựng lên mối quan hệ Chính mối quan hệ tạo tứ thơ Đường Vì vậy ta có thể nói đặc điểm bản nghệ thuật thơ Đường la tư quan hệ Biểu hiện nó la: dùng nói kia; lấy động tả tĩnh; dùng cảnh tả tình; lấy ánh sáng nói bóng tối, lấy hữu hạn nói vô cùng, lấy vơ tình nói hữu tình; nói trẻ cười- để thấy người gia khóc (đây có thể coi la thủ pháp nghệ thuật đặc trưng thơ Đường) Các hình ảnh thơ Đường tuân theo quan niệm triết học âm dương phương Đông âm có dương, dương có âm; đồng thời tuân theo quan niệm mĩ học người Trung Quốc: không vẽ chi tiết mà chấm phá- chấm phá chấm phá có quy luật chặt chẽ, có liên hệ phong phú với bên để tạo nên gợi ý sâu xa (cái gợi giống khoảng lưu bạch tranh thủy mặc) VD : Vẫn hai câu Trương Kế Nha thơ chọn lọc, xếp hình ảnh cách có quy luật tạo mối quan hệ, dùng nói kia: + Nhìn thấy trăng ta, nghe thấy quạ kêu, cảm thấy sương lạnh lấy trình cảm giác thể trình thời gian: la nửa đêm + Lấy hình ảnh giang phong (cây phong bên sông)- ngư hỏa (đốm lửa thuyền chai): tĩnh- động; mờ mờ khối bóng im lìm- chập chờn leo lét để gợi cảm giác tối sâu thẳm, nặng nề bóng đêm + Lấy tiếng quạ kêu (động)- âm thống thiết để tạo ấn tượng tĩnh lặng, tang tóc, rờn rợn không gian đêm vô + Lấy nhiều cảnh vật nỡi sầu lịng người => tất cả gợi giới mông lung, hỗn độn, tăm tối, tang thương Nói chung đặc trưng làm người đọc tiếp nhận thơ Đường cách thụ động mà phải tham dự vào việc tìm mối quan hệ phát điều kì thú tác giả gửi gắm NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ TIẾP CẬN THƠ ĐƯỜNG Để hiểu bai thơ Đường có nhiều cách Sau tổ xin đưa dựa yếu tố hình thức bai thơ Tất cả yếu tố hình thức thơ Đường có khả tạo nghĩa: Nhan đề, từ, câu, cấu trúc, niêm, luật vần, đối Ở hệ thống ma tổ cho la bản va dễ tiếp nhận nhất với học sinh lớp (Đây la vấn đề không ) Nhan đề thơ: Nhan đề bất tác phẩm nao quan trọng, nhan đề bai thơ Đường cang quan trọng Nó thường la gợi ý để xâm nhập vao giới nghệ thuật bai thơ VD: Nhan đề HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ- bai thơ Hạ Tri Trương “Ngẫu” cho thấy ông không có ý định lam thơ, lại ngẫu nhiên cất bút Nhưng đằng sau ngẫu nhiên ấy la nguyên cớ tất yếu đó la tình q ơng lúc nao căng sợi dây đan, chạm khẽ vao đủ ngân nga, chính nó bật nảy tứ thơ gặp tình cảm xúc Vì vậy chữ “ngẫu” cang lam tăng sức nặng tình q lịng tác giả Nhan đề cho thấy bao tâm tình Hạ Tri Trương gửi hết cả vao việc hồi hương không nhắc tới 50 năm vinh hiển nơi kinh Xu hướng tiếp cận bai thơ la khám phá trạng biểu hiện tình q hương Tuy nhiên khơng phải bất bai thơ nao nhan đề có ý nghĩa Các mối quan hệ (khai thác nghệ thuật thể hiện): Vì nha thơ Đường ít nói hết, nói thẳng cảm xúc, suy nghĩ ma thường tạo dựng mối quan hệ để gợi ý Cái nó phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ thể loại đó la tinh giản, nói ít gợi nhiều Trong thơ Đường người ta sử dụng nhiều nhất la mqh đối lập: VD tả chịm mây trơi nhẹ(động) gợi khung trời yên ả (tĩnh), tả cánh buồm lẻ loi la gợi không gian vô cùng, nói lũ trẻ cười nao gợi người gia khóc (Lưu ý: đối la biểu hiện tư quan hệ) Phát hiện mối quan hệ bai thơ đồng nghĩa với việc phát hiện ý tình tác giả mã hóa thi phẩm Việc giống giải đố để mở mảnh ghép tranh bị phong kín Muốn khám phá phải danh thời gian suy nghĩ va tưởng tượng, liên tưởng Việc khó có thú trị chơi ngơn ngữ trí ṭ, phát hiện tai hoa vượt lên sự gò bó luật thơ Từ (nhãn tự) : Không phải bai thơ nao có nhãn tự, có phải danh sự quan tâm thích đáng Nhiều từ lam bật lên cả thần thái bai thơ Câu: Vì câu thơ Đường kết cấu lỏng lẻo nên sức gợi rất lớn VD: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Câu không có chủ ngữ, không đối tượng cụ thể nao nên từ cảm xúc rất riêng Lí Bạch trở cảm xúc chung bất hoan cảnh tha hương Phần kết: Nói chung, bai luật thi la cấu trúc chỉnh thể, hệ thống tuần hoan khép kín, hệ thống đó cấu trúc cách có quy luật với quan hệ nội chặt chẽ, đồng thời có mối liên hệ phong phú với giới bên ngoai tạo nên sự gợi ý sâu xa ma ta quen gọi la ý ngôn ngoại Quan hệ nội bai luật thi thể hiện niêm,luật, vần, đối, tiết điệu va bố cục Đó la sự phối hợp có quy luật cua âm(bằng trắc), ngắt nhịp(chẵn lẻ), vần va không vần, đối va không đối Sự vận hanh xu hướng trữ tình la từ xa đến gần, từ ngoại cảnh đến nội tâm, va trữ tình thì bai thơ kết thúc, đóng lại để mở ý cảnh tâm trí người đọc Do vậy bai luật thi gieo nặng ý nghĩa phần kết, phần kết tập trung chủ đề bai thơ Vì vậy phân tích khám phá, phần kết coi hạt nhân quy tụ để gợi liên tưởng người đọc, đồng thời nó tiền đề để hiểu hình ảnh thơ trước đó Cũng lẽ đó ma có người cho lam bai thơ Đường luật phải bắt đầu câu cuối Va người ta quan niệm kêt hay thường la kết bỏ lửng bất ngờ VD kết bai PHONG KIỀU DẠ BẠC Trương Kế la kết bất ngờ Phiên âm Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Bai thơ câu Hai câu trước thật hay 14 chữ ma lột tả hết cảm nhận nơi xóm bến, cả nỗi “sầu miên” lữ khách Câu “thoái triều” để câu bất ngờ xuất hiện độc tôn tiếng chuông Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách Tiếng chuông thong thả buông đêm tĩnh mịch, tiếng chng chùa phổ độ chúng sinh tìm đến bầu bạn với người lữ khách cô đơn Tiếng chuông phổ độ đưa toan giới mông lung, tăm tối, hỗn độn hai câu trước đó sang “bỉ ngạn” (bờ kia), lại sự nhẹ nhõm giống sự đốn ngộ Tác giả lại dùng động tả tĩnh, mượn âm để truyền hình ảnh Tiếng chng chùa sinh thể sống đến để khai thông bế tắc, hoan chỉnh giới nghệ thuật bai thơ, nâng bai thơ lên tầm cao Mở trường liên tưởng lòng người đọc sự phổ độ đạo Phật cho khổ não va dục vọng người 2.1.2 Định hướng giảng dạy văn cụ thể ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “TĨNH DẠ TỨ” (CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH” – LÝ BẠCH Phiên âm: Sang tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương Dịch nghĩa Ánh trăng sáng đầu giường Ngỡ la sương mặt đất Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ Dịch thơ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Tương Như dịch, Thơ Đường, tập II, NXB Văn học 1987) 1- Nhan đề: TĨNH DẠ TỨ (Cảm nghĩ đêm tĩnh) - Tĩnh: im lặng, yên tĩnh, dạ: đêm, tứ: cảm nghĩ, suy nghĩ Nhan đề lộ không gian tĩnh tình người động 2- Các mối quan hệ: + Ánh trăng sáng đầu giường, vao tận phòng đêm sâu + Nhận thấy trăng sáng đầu giường rõ rang người không ngủ + Ngỡ ánh sáng la sương ánh trăng sáng trắng va lạnh + Ngỡ trạng thái chủ thể trữ tình mơ mang, chập chờn Đêm sâu Tĩnh Vắng Người thao thức Lấy cảm nhận thị giác diễn tả cảm thức thời gian, không gian Đêm khuya, trăng sáng, khí trời trở lạnh Thi nhân trạng Đoạn trích chủ yếu xoay quanh hai nhân vật nao? Ơng Jourdain va bác phó may trị chụn xung quanh sự việc nao? (xung đột kịch) Ông Jourdain phát hiện khác thường xung quanh tranh phục mình? Vì ơng Jourdain lại dễ dang cho qua? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí ông Jourdain) Khi ông Jourdain phát hiện bác phó may ăn bớt vải mình, bác phó may đối phó sao? Em có nhận xét hanh động đối phó bác phó may? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí bác phó may) Em khái quát lại vấn đề bật đoạn thoại ông Jourdain va bác phó may? Em tìm đoạn có lời nói va hanh động gây cười mang tính chất phi lí, mâu thuẫn nhân vật? Trong hai kịch thể hiện tiếng cười đó la tiếng cười gì? Qua ngôn ngữ ông Jourdain va bác phó may đoạn đối thoại, em có nhận xét tính cách hai nhân vật nay? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC” – MÔ-LI-E Em biết Mơ-li-e? Người bệnh tưởng la tác phẩm cuối ơng Ơng biểu diễn lần thứ kịch nay? Nêu vai nét tác phẩm? Tác phẩm thuộc thể loại gì? Nêu vai nét thể loại hai kịch? Hãy xác định bố cục đoạn trích? Đoạn trích chủ yếu xoay quanh hai nhân vật nao? Ơng Jourdain va bác phó may trị chụn xung quanh sự việc nao? (xung đột kịch) Ông Jourdain phát hiện khác thường xung quanh tranh phục mình? Vì ơng Jourdain lại dễ dang cho qua? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí ông Jourdain) 10.Khi ông Jourdain phát hiện bác phó may ăn bớt vải mình, bác phó may đối phó sao? Em có nhận xét hanh động đối phó bác phó may? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí bác phó may) 11.Nhưng ông Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải phó may đối phó cách nao? 12.Cách đối phó có tác dụng gì? 13.Hãy khái quát lại vấn đề bật đoạn thoại ông Giuốc-đanh va bác phó may? 14.Em khái quát lại vấn đề bật đoạn thoại ông Jourdain va bác phó may? 15.Em tìm đoạn có lời nói va hanh động gây cười mang tính chất phi lí, mâu thuẫn nhân vật? Trong hai kịch thể hiện tiếng cười đó la tiếng cười gì? 16.Qua ngơn ngữ ơng Jourdain va bác phó may đoạn đối thoại, em có nhận xét tính cách hai nhân vật nay? CHUYỂN SANG TIẾT TIẾP THEO 17.Tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh la gì? Va thay đổi cách gọi mấy lần? 18.Thực chất cách xưng hô nay? 19.Phân tích câu thoại ông Giuốc-đanh dược tâng lên đến bậc đức ơng? 20.Vì ơng Giuốc-đanh la nhân vật hai kịch? Chúng ta cười ơng ta điểm nao? 21.Nêu ý nghĩa văn bản? 22.Nêu vai nét nghệ thuật? 2.3 Định hướng giảng dạy truyện 2.3.1 Định hướng chung MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT Truyện la thể loại văn học xuất hiện từ lâu, sau thơ ca trữu tình Truyện la loại văn tự sự, kể truyện, trình bay sự việc Truyện có cốt truyện, có nhân vật Quy mô truyện thường lớn thơ Truyện phần lớn viết văn xuôi, bên cạnh đó viết văn vần Khác với thơ thiên đẹp, xúc cảm va có sự cô động, truyện có khả sâu vao ngóc ngách phức tạp sống va tâm hồn ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN Về phương diện nhận thức phản ánh thực Truyện phản ánh đời sống khách quan thông qua sự kiện, hệ thống sự kiện Truyện kể câu chuyện từ phía người khác đối lập với “tôi” tác giả, kể phía người khác ngoai mình, đó la khả nhận thức va phản ánh hiện thực cách khách quan Truyện tập trung phản ánh đời sống qua sự kiện biến cố - Truyện phản ánh đòi sống người thông qua mối liên hệ với môi trường xung quanh va mở phạm vi rất rộng việc miêu tả hiện thực khách quan khoảng không gian va thời gian - Trong truyện tác giả có thể trực tiếp bộc lộ trực tiếp phát biểu ý kiến bay tỏ quan điểm - Truyện tái hiện đời sống khách quan thông qua hệ thống sự kiện, biến cố… Trong đó cốt truyện đóng vai trò quan trọng - Nhân vật truyện gọi la nhân vật tự sự Ngôn ngữ biểu đạt - Lời văn trụn giau hình thức ngơn ngữ, chủ yếu la ngông ngữ người kể chuyện, miêu tả va hướng người đọc đến đối tượng ma nó miêu tả Ngoai cịn có ngơn ngữ nhân vật Lời đối thoại, độc thoại nội tâm - Lời gián tiếp đóng vai trò chủ đạo truyện , lời gián tiếp nhầm tái hiện , phân tích sự vật, hiện tượng Lời trực tiếp la lời phát bểu nhân vật trình bay ý kiến thể hiện tâm trạng, suy nghĩ - Ngơn ngữ trụn la ngông ngữ đời sống , mang lại phong cách ngữ Phân loại - Căn vao dung lượng có truyện dai, truyện vừa va truyện ngắn + Truyện dai( tiểu thuyết) La thể loại lớn nhất văn tự sự ,đây la thể loại không bị giới hạn dung lượng phản ánh hiện thực, cả lẫn không gian với thời gian + Truyện vừa La thể loại văn xi tự sự cỡ trung bình, xét dung lượng truyện vừa đứng tiểu thuyết va truyện ngắn va có thể không có sự phân biệt rạch roai giữu truyện vừa va truyện dai + Truyện ngắn Đây la loại văn xuôi tự sự có hình thức ngắn gọn, thường ít nhân vật , sự kiện, nó hướng tới vai mảnh nhỏ sống Có thể kể đời hay đoạn đời, “chốc lát” nhân vật ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY KỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS Đọc kỹ tác phẩm Đọc tác phẩm văn chương không đồng nghĩa với đọc bai báo hay xem truyện theo kiểu giải trí, tìm thơng tin Đọc tác phẩm văn chương la phải tập trung, ý theo dõi diễn biến, tình tiết… tác phẩm Nói cách khác, đọc tác phẩm văn chương la đọc cả tâm tư tình cảm va sự rung động tim Có vậy, người đọc thấy hay, đẹp ma tác phẩm mang đến Đọc tác phẩm văn chương không thể đọc theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa ma phải đọc nghiêm túc, trân trọng Có tác phẩm ta không đọc một, hai, ba ma phải đọc nhiều lần hiểu nội dung va nghệ thuật tác phẩm Điều lý thú la mỗi lần đọc vậy, ta có thể vén man bí mật ma lần đọc trước ta chưa tìm thấy có thể phát hiện thêm nhiều ý nghĩa tiềm ẩn bên tác phẩm Tìm hiểu tiểu sử tác giả, quan điểm sáng tác, trình sáng tác, hồn cảnh đời tác phẩm Trước tìm hiểu nội dung tác phẩm, phải tìm hiểu tiểu sử tác giả,quan điểm sáng tác va trình sáng tác tác giả, hoan cảnh đời tác phẩm Vì khơng nắm bắt tiểu sử tác giả, quan điểm sáng tác va trình sáng tác tác giả đặc biệt la hoan cảnh đời tác phẩm sẽ phá vỡ tính logic truyện phân tích a) Về tiểu sử tác giả: Cần lưu ý va nắm vững điểm then chốt như: - Quê quán - Năm sinh, năm mất - Quá trình trưởng … b) Về sự nghiệp sáng tác: có thể chia lam giai đoạn khác Mỗi giai đoạn, tác giả sáng tác tập trung vao đề tai nao? Những đề tai đó phản ánh vấn đề sống? Đề tai nao la bật? Ý nghĩa nó la gì? c) Về quan điểm sáng tác: Mỡi tác giả có quan điểm sáng tác khác Vì vậy cần phải xác định quan điểm sáng tác tác giả Có nắm vững quan điểm sáng tác tác giả xác định tư tưởng chủ đạo tác phẩm d) Về hoan cảnh đời tác phẩm: - Hoan cảnh khách quan: chính la hoan cảnh xã hội tác giả sáng tác - Hoan cảnh chủ quan: chính la tâm lý tác giả sáng tác Tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Khi tìm hiểu truyện , cần phải đặt tác phẩm mối quan hệ biện chứng nội dung va hình thức Phân tích truyện đặt tác phẩm mối quan hệ chặt chẽ va khăng khiết đó Trong cơng trình mỹ học đại cương mình, Hêghen – triết gia lỗi lạc người Đức mối quan hệ khăng khiết đến mức: “Nội dung khơng phải la khác ma la sự chủn hố hình thức vao nội dung Hình thức khơng phải la khác ma la sự chủn hố nội dung hình thức” Tìm hiểu giá trị nội dung: Bố cục tác phẩm: Khi nắm vững tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác va hoan cảnh đời tác phẩm, tiến hanh chia bố cục tác phẩm Để lam công việc nay, ta có thể đặt câu hỏi: tác phầm chia lam mấy phần? Nội dung mỗi phần nói vấn đề gì? Vấn đề nao la trọng tâm? …… (lấy ví dụ chứng minh) Phân tuyến nhân vật tác phẩm: Tuỳ theo mỗi tác phẩm văn chương, có thể chia tuyến nhân vật khác như: nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật tích cực, nhân vật tiêu cức… Tất nhiên không phải bất kỳ tác phẩm văn chương nao ta có thể lam công việc phân chia tuyến nhân vật cách rạch ròi Việc phân tuyến nhân vật sẽ giúp xác định giá trị đích thực tác phẩm Ví dụ 1: Trong tác phẩm “Chí Phèo”, ta có thể phân tuyến nhân vật sau: - Tuyến nhân vật chính diện: Thị Nở, ba cô Thị Nở, Chí Phèo… - Tuyến nhân vật phản diện: Bá Kiến, Lý Cường, Năm Thọ, Binh Chức, Tư Lãng, Đội Tảo… Một bên đại diện cho người nông dân “thấp cổ bé họng” Một bên đại diên cho lực cường quyền ma đấy la xã hội phong kiến cũ chèn ép, áp người dân Hai tuyến nhân vật luôn xung đột va mẫu thuẫn Những xung đột đó có lúc bình thường, có đẩy lên đỉnh điểm Về vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau: Có người cho nhân vật Chí Phèo tuyến nhân vật phản diện Có người lại cho Chí Phèo la nhân vật chính diện… Thực ma nói, Chí Phèo la nạn nhân xã hội phong kín thối nát ma Xã hội cũ đầy bất công ngang trái tước đoạt cả hình hai va nhân tính người Chí, biến Chí tên lưu manh, bần thằng bần Nhưng xét cho cùng, Chí đáng thương Chí có ước mơ giản dị bao người khác, ước mơ mái ấm gia đình có chồng cay thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, tơ……Những ước mơ đó nao có thực hiện đâu Ví dụ 2: Trong kiệt tác “Truyện Kiều” đại thi hao Nguyễn Du, có thể phân lam hai tuyến nhân vật tiêu biểu: - Nhân vật chính diện: Thúy kiều, Thúy Vân, Vương Quan, Kim Trọng, Từ Hải, sư Giác Duyên… - Nhân vật phản diện : Tú Ba, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến, Bạc Ba, Bạc Hạnh… Tìm hiểu giá trị nghệ thuật Mỡi nganh nghệ thuật tạo dựng chất liệu khác Nếu hội hoạ , điêu khắc lấy mau sắc đường nét lam chất liệu văn chương lại lấy ngơn từ lam chất liệu vậy, đến với hội hoạ, điêu khắc hay phim ảnh, mắt ta có thể nhìn thấy, tai ta có thể nghe va tay ta có thể sờ nắm hiện vật Ngược lại vao tác phẩm văn chương ta cảm nhận va cảm nhận ma Chính nhờ vậy, truyện có thể phản ánh điều khó thấy, không thấy thực tế có cảm giác người: Khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật cần lưu ý vấn đề sau đây: Khi phân tích thể loại nay, cần lưu ý vấn đề sau đây: - Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại… - Cách xây dựng nhân vật - Tạo dựng tình - Thắt nút mở nút truyện - Xác định nhân vật trung tâm, nhân vật điển hình 2.3.2 Định hướng giảng dạy văn cụ thể ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “CÂY BÚT THẦN” Ai la nhân vật chính truyện? Đó la nhân vật nao? (chính diện hay phản diện) Em bé thông minh gặp biến cố quan trọng nao dẫn đến biến cố sau hay nói cách khác em xác định phần thắt nút nút câu chuyện? Em chuỗi sự việc giải đố thông minh em bé? Em có nhận xét mức độ lần thách đố va giải đố ma em bé trải qua? Em thích nhất lần giải đố nao em bé? Vì sao? Em xác định phần cao trao để giải mâu thuẫn, xung đột truyện? Em xác định yếu tố thần kì truyện? Vì em biết điều đó? Em bé thơng minh có khỏi khó khăn không? Kết cục câu chuyện sao? Em nêu ý nghĩa, bai học truyện? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI "ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG" - PUSKIN Cho Hs đọc văn bản va tìm bố cục truyện? Em kể tên nhân vật có mặt truyện? Theo em nhân vật nao la nhân vật chính?Lí giải ý kiến em? Con vật nao đảm nhiệm yếu tố thần kì truyện? Em có suy nghĩ việc tác giả lại sử dụng nhân vật cá vang đảm nhiệm yếu tố thần kì ma khơng phải la vật khác? Theo cá vang giúp đỡ ai?(ơng lão hay ba lão).Vì lại vậy? Ông lão bắt cá vang va lam gì? Ơng lão có địi cá vang trả ơn cho hay khơng?Vì sao? Ơng lão kể chuyện cho vợ nghe, thái độ mụ vợ nao? 10.Mụ vợ bắt ông lão biển mấy lần để đòi cá vang trả ơn? 11.Khi mụ vợ sai ông lão tên hầu biển gặp cá vang đến lần đến lần khác ông lão ngoan ngoãn lam theo.Điều chứng tỏ ông lão la người nao? 12.Đối lập hoan toan với nhân vật ông lão la nhân vật nao? 13.Những yêu cầu mụ vợ đòi cá vang đáp ứng có thỏa đáng hay không? 14.Mỗi lần biển đòi cá vang trả ơn, em thấy khung cảnh biển có thay đổi khơng?Hãy tìm chi tiết thể hiện sự thay đổi đó? 15.Qua mỡi lần địi trả ơn, mức độ yêu cầu mụ vợ tăng lên nao? 16.Em thấy mụ vợ la người nao?Thái độ em nao mụ vợ? 17.Em đối lập tính cách, hanh động ông lão va ba lão? 18.Em có suy nghĩ nhân vật ơng lão va ba lão? 19.Theo em biển va cá vang đại diện có điều gì? 20.Câu chuyện kết thúc nao?Cách kết thúc vậy có ý nghĩa gì? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI " BUỔI HỌC CUỐI CÙNG" – ANPHÔNG-XƠ – ĐÔ-ĐÊ Hướng dẫn HS cách đọc văn bản va tóm tắt lại văn bản ? Truyện có thể chia lam mấy phần? Theo trình tự nao? Em kể tên nhân vật có mặt truyện? Theo em nhân vật nao la nhân vật chính? Vì sao? Theo em câu truyện kể theo thứ mấy? Em có nhận xét ngơi kể, lời kể va cho biết tác dụng kể ấy? Tâm trạng Phrăng trước buổi học nao? Trên đường đến trường Phrăng cảm thấy có khác lạ khơng? Quang cảnh trường nao? 10.Không khí lớp học sao? 11.Những điều ấy báo hiệu điều sẽ xảy ra? 12.Tâm trạng Phrăng thay đổi suốt buổi học? 13.Phrăng rất ân hận va có lúc lên đến cao độ, đó la lúc nao? Hãy tìm chi tiết có đoạn văn đó? 14.Thái độ Phrăng việc học tiếng Pháp thay đổi nao? 15.Vì Phrăng lại có sự thay đổi vậy? 16.Hình ảnh cụ gia đến lớp dự buổi học thể hiện điều Phrăng va người dân nói chung? 17.Qua nhân vật Phrăng tác giả muốn thể hiện chủ đề tư tưởng gì? 18.Em có suy nghĩ nhân vật cậu bé Phrăng? 19.19.Nhân vật thầy giáo miêu tả nao?Về trang phục, thái độ học sinh? 20.Khi gọi HS đọc đoạn " Phrăng chốn lao tù, "Những lời nói thầy Hamen mang tâm sự thầy? 21.Khi kết thúc buổi học, thầy Hamen có cử chỉ, hanh động nao đáng ý? 22.Qua hanh động, cử đó em hiểu thầy Hamen? 23.Lịng u nước thầy biểu hiện sao? 24.Câu nói thầy Hamen "khi dân tộc rơi vao chốn lao tù" có ý nghĩa gì? 25.Qua câu chuyện nha văn muốn nói đến điều gì? 26.Em có nhận xét cách kể chuyện va xây dựng nhân vật? 27.Hãy tìm số câu văn truyện có sử dụng phép so sánh va tác dụng phép so sánh đó?Có so sánh nao mang ý nghĩa sâu sắc không? 28.Qua hai nhân vật truyện tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “CÔ BÉ BÁN DIÊM” – AN-ĐÉCXEN Bố cục văn bản gồm mấy phần? Theo dõi phần đầu văn bản em cho biết gia cảnh cô bé bán diêm có đặc biệt? Cơ bé bao diêm xuất hiện thời điểm đặc biệt nao? Thời điểm ấy có tác động nao đến người? Cô bé bán diêm tác giả miêu tả nao? Tác giả dựng lên hang loạt hình ảnh đối lập, cảnh nha có sáng ánh đèn đối lập với sống đói rét em, vậy tác dụng nó la gì? Hãy cho biết bé suy nghĩ sau thấy ngơi nha sáng đèn va ngửi thấy mùi ngỗng quay? Hãy so sánh sống với sống trước cô bé? Điều đó giúp em cảm nhận tình cảnh bé? 10 Khi que diêm tắt, điều xảy Em thấy mộng tưởng que diêm cháy va thuật lại lúc que diêm tắt có liên quan với nao? 11 Khi que diêm thứ nhất bật lên gợi cho em cảm giác gì? Vì em bé lại tưởng tượng vậy? 12 Lần thứ hai nao? 13 Lần thứ ba nao? Em có nhận xét gì? 14 Thái độ người trước chết em bé? 15 Em bé chết từ đêm qua giá rét ma đến sáng má hồng, mơi mỉm cười có ý nghĩa gì? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ” – XÉT-VAN-TÉT Qua phần thích em cho biết nét bản tác giả, tác phẩm? Em tóm tắt tác phẩm? Dựa vao nội dung đoạn trích em phân bố cục đoạn trích? Nêu nội dung đoạn? Giới thiệu vai nét tiêu biểu Đôn Ki-hô-tê? Thảo luận cặp (3’): Đọc câu nói va câu trả lời Đơn Ki-hơ-tê ơng ta nhìn thấy cối xay gió đồng, qua đó, em thấy Đôn Ki-hô-tê suy nghĩ va chuẩn bị hanh động có giống người bình thường khơng? Vì sao? Trong đó có điểm nao đáng buồn cười, điểm nao tốt đẹp cao quý? Những phẩm chất hiệp sĩ nao Đôn Ki-hô-tê thể hiện sau trận đánh với cối xay gió? Vì điều đó lam ta buồn cười? Trên đường tiếp, trị trụn với Xan-chơ-Pan-xa ta thấy Đơn Ki-hơ-tê có đáng khen, đáng cười? Qua đó, em có nhận xét nhân vật Đơn Ki-hơ-tê? Em nhận xét nghệ tḥt xây dựng hình tượng nhân vật Xec-van-tec? CHUYỂN SANG TIẾT TIẾP THEO 10.Qua nhân vật Đôn Ki-hô-tê tác giả phê phán hạng người nao xã hội? Bai học em rút từ nhân vật Đơn Ki-hơ-tê la gì? 11.Thảo ḷn (5’):Tìm sự khác biệt Đơn Ki-hơ-tê va Xan-trơ Panxa? (Hình thức, suy nghĩ, hanh động)? (GV giới thiệu tranh) 12.Qua sự việc, theo em Xan-trô Pan-xa la người nao? 13.Tác giả xây dựng hai nhân vật có tính cách hoan toan khác đặt phe có tác dụng gì? 14.Qua mỡi nhân vật, em học điều gì? 15.Nghệ thuật bật đoạn trích? 16.Nội dung đoạn trích? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” – OHEN-RI Trong hoan cảnh sống người nghệ sĩ nghèo, vao mùa đơng Giơn-xi gặp phải chụn ? Tâm trạng lúc đó nao? Hình ảnh rụng dần dây leo gắn với sinh mệnh Giôn-xi gợi cho em suy nghĩ gì? Trong Giơn-xi tụt vọng, bng xi bạn bè có thái độ nao? Xiu lam để giúp Giơn-xi ? Em nhận thấy Xiu la la người bạn nao ? Ngoai Xiu ra, bên cạnh Giơn-xi cịn có ? Qua đoạn truyện va phần tóm tắt tác phẩm ,em biết cụ Bơ-men ? Khi nghe Xiu kể bệnh tình va nỡi tụt vọng Giơn-xi thái độ cụ Bơ-men ? 10.Cụ suy nghĩ va hanh động nao ? 11.Theo em cụ Bơ- men vẽ hoan cảnh nao ? Với mục đích gì? 12.Em hình dung va miêu tả lại hình ảnh cụ Bơ-men vẽ lá? 13.Tại tác giả không kể va tả cảnh nay truyện ? 14.Em có suy nghĩ hanh động cụ Bơ-men ? 15.Từ đó em cảm nhận đức tính cao đẹp nao cụ ? 16.Xiu có biết ý định vẽ cụ Bơ-men khơng? 17.Vì cụ Bơ-men khơng nói với Xiu ý định mình? 18.Lần thứ kéo manh lên, điều kì diệu va bất ngờ nao xảy ra? 19.Chiếc cuối không rụng tác động tới trạng Giôn-xi nao? 20.Cô có hanh động ? 21.Theo em nguyên nhân sâu xa nao định sự hồi sinh Giônxi? 22.Em có cảm nhận va suy nghĩ tình bạn người hoạ sĩ ? 23.Theo em tình bạn chân có ý nghĩa nao sống? 24.Trước sự việc xảy ra, Xiu coi cụ Bơ-men la kiệt tác ? Vì ? 25.Hãy phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? 26.Em có nhận xét gí thái độ va tình cảm nha văn ? 27.Qua tác phảm, nha văn muốn gửi gắm đến thông điệp ? TRÒ CHƠI GV: Giới thiệu chữ va cách chơi -Ô chữ gồm 13 hang ngang - Người chơi lựa chọn va mở ô chữ bất kỳ - Mỗi hang ngang có gợi ý va người chơi có 10 giây để suy nghĩ va trả lời Nếu sau 10 giây người chơi khơng có câu trả lời chữ đó không mở - Người chơi có thể bấm chng trả lời từ chìa khố chữ bất kỳ lúc nao - Người chơi mở từ ô chữ sẽ thưởng điểm 10 Mở chữ thưởng điểm Tìm từ chìa khố chữ thưởng điểm 10 va trang pháo tay 1.Hang ngang số 1: Gồm 10 chữ ? Tên gọi loai truyên Hang ngang số 2: Gồm chữ ? Chiếc cuối không rụng giúp Giôn-xi ntn? Hang ngang số : Gồm chữ ? Một biện pháp nghệ thuật đặc sắc truyện Hang ngang số 4: Gồm chữ ? Từ nghề nghiệp nhân vật truyện Hang ngang số 5: Gồm chữ ? Tình trạng sức khoẻ Giơn-xi bị bệnh Hang ngang số : Gồm chữ ? Hình tượng xuyên suốt tác phẩm 7.Hang ngang số 7: Gồm chữ ? Tên nhân vật truyện Hang ngang số : Gồm chữ ? Bức tranh “Chiếc cuối cùng” gọi la gì? Hang ngang số : Gồm chữ ? Tác phẩm “ Chiếc cuối cùng” phản ánh điều gi xã hội Mĩ 10 Hang ngang số 10 : Gồm chữ ? Giá trị kiệt tác“ Chiếc cuối cùng”? 11 Hang ngang số 11:Gồm chữ ? Đối tượng ma nghệ thuật chân chính hướng tới 12.Hang ngang thứ 12 : Gồm chữ ? Giá trị bật tác phẩm “ Chiếc cuối cùng” 13 Hang ngang thứ 13 : Gồm chữ ? Nơi Xiu va Giôn-xi ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “HAI CÂY PHONG” – AI-MA-TỐP Giới thiệu vai nét tác giả va tác phẩm? Xác định kể va loại đại từ nhân xưng người kể chuyện văn bản nay? Căn vao đại từ nhân xưng người kể chuyện, đoạn trích có mấy mạch kể? Nhân vật người kể chuyện có vị trí nao (nhân danh ai) mạch kể ấy? Vì có thể nói mạch kể chuyện xưng quan trọng hơn? Trong mạch kể người kể chuyện xưng chúng tơi, thu hút người kể chụn bọn trẻ va lam cho chúng ngây ngất? Nội dung đoạn văn nao thể hiện rõ điều đó? Thảo luận Tại có thể nói người kể chuyện (một họa sĩ) miêu tả hai phong va quang cảnh nơi ngịi bút đậm chất hợi họa.? Thảo luận: Nguyên nhân nao khiến hai phong có vị trí trung tâm va gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Theo em nguyên nhân nao la sâu xa nhất? Vì nguyên nhân thứ ba la sâu xa nhất? Hãy tìm chi tiết quan trọng kể lại để chứng minh? Trong mạch kể xưng “chúng tôi”, hai phong miêu tả ngịi bút đậm chất hơị họa cịn mạch kể xưng “tôi” hai phong miêu tả sống động, em chứng minh? 10.Theo em, ngoai sự quan sát người hoạ sĩ, hình ảnh hai phong tả yếu tố nao khác? Biện pháp nghệ thuật nao sử dụng ? 11.Đoạn trích hai phong, người kể chuyện truyền cho tình cảm nghệ thuật kể chuyện nao? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “CỐ HƯƠNG” – LỖ TẤN Dựa vao Tiểu dẫn SGK em giới thiệu vai nét tác giả, tác phẩm Hãy nêu hoan cảnh đời truyện ngắn ? Hãy tóm tắt văn bản? Truyện kể theo thứ mấy ? Chọn kể vậy nhắm mục đích ? Hãy cho biết văn bản chia lam mấy phần, xác định giới hạn va nội dung phần ? Truyện gồm nhân vật nao? Nhân vật nao la chính ? nhân vật nao la nhân vật trung tâm ? Vì ? Trong tác phẩm có hình ảnh nao mang ý nghĩa biểu tượng ? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “NHỮNG ĐỨA TRẺ” – MÁC-XIM – GO-RƠ-KI Em có nhận xét bố cục bai văn? Quan sát văn bản, cho biết hoan cảnh đứa trẻ đoạn trích? Vì đứa trẻ sớm quen thân va quý mến nhau? Trong thời thơ ấu điều để lại ấn tượng sau nha văn nhớ? Những chi tiết cảm nhận A- li- sa ba đứa trẻ hang xóm Chúng nói với điều gì? Nói nao? Những chuyện bọn trẻ la gì? Thái độ người kể va người nghe? Qua bai văn em có nhận xét biệt tai kể chuyện Pê – scốp ? 10 Những nét đặc sắc nghệ thuật va nội dung? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG” – ĐE-NI-ƠN ĐI-PHƠ Thể loại la gì? Nội dung bản? Toan văn bản ma tìm hiểu nói nội dung gì? Nếu tách nội dung phần, sẽ ứng với đoạn văn bản nao? Tại có trình tự nư vậy? Thơng thường la tả diện mạo trước đến trang phục lại tả trang phục trước? Trang phục Rô-bin-xơn bao gồm kể va nó thể hiện chi tiết nao? Bên cạnh đó Rô-bin-xơn cịn mang theo gì? Em nhận xét phương thức biểu đạt va giọng điệu bai văn? Bộ trang phục Rơ-bin-xơn có đặc biệt? 10.Nếu em rơi vao hoan cảnh giống ông em sẽ lam gì? 11.Rơ-bin-son biết tạo quần áo ,như vậy ông vượt qua sống khó khăn gian khổ nhờ đâu? 12.Diện mạo Rô-bin-xơn kể lại qua chi tiết nao? 13.Bộ râu Rô-bin-xơn kể cụ thể nao? 14.Tại có lúc Rô-bin-xơn lại xén tỉa râu mình? 15.Em hiểu nao la tỉa ? 16.Những người nao hay tỉa ? 17.Một nơi đảo hoang, Rơ-bin-xơn quan tâm đến diện mạo mình,điều đó chứng tỏ Rơ-bin-xơn có thái độ va tinh thần nao sống? 18.Qua văn bản em học nghệ thuật kể chuyện? 19.Em thử lí giải Rô-bin-xơn lại tồn đảo hoang suốt 28 năm, tháng, 19 ngay? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “BỐ CỦA XI-MÔNG” – G MO-PAXĂNG Những câu văn nao miêu tả rõ tâm trạng Xi-mông? Nha văn miêu tả nhiều lần Xi-mông khóc? Thể hiện tâm trạng em nao? Suy nghĩ em trước hoan cảnh Xi-mông? Lời nói Xi-Mông thể hiện nao? Thái độ nha văn nao? Xi – Mông nói với bác Phi-líp nao? Lời nói ấy thể hiện khát khao gì? Nhận xét em qua câu đối thoại nay? Tình cảm, thái độ nha văn gianh cho Xi-mông nao? Em hiểu cách kể chuyện nha văn qua đoạn truyện nay? 10.Xi – mông la em bé nao? 11.Ngôi nha chị B-Lăng- Sốt miêu tả nao? 12.Khi chị xuất hiện bác Phi –líp hiểu ran gay điều gì? 13.Chị la người thiếu phụ thé nao? 14.Thái độ chị khách nao? 15.Tâm trạng chị B-Lăng –Sốt tác giả miêu tả nao? 16.Nhận xét cách miêu tả tâm trạng nhân vật tác giả? 17.Tìm câu văn miêu tả Phi-líp? 18.Em co nhận xét miêu tả nha văn? Nha văn muốn thể hiện điều gì? 19.Qua thái độ, hanh động bác Phi-líp em thấy bác la người nao? 20.Nghệ thuật đặc sắc cách viết trụn cách viết trụn Mơ-paxăng la gì? ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BÀI “CON CHÓ BẤC” – GIẮC-LÂNĐƠN Nêu nét bản đời va sự nghiệp tác giả Giắc Lânđơn? Em có suy nghĩ nao bỗ cục văn bản? Tác giả muốn giới thiệu điều gì? Nhận xét lời văn tác giả ( Sự cảm nhận chó Bấc nao?) Nhận xét cách kể chuyện tác giả? Câu văn nao có tính biểu cảm cao từ lời nói Thoắc-tơn gianh cho Bấc? Những nhận xét tác giả chó đó có chó Bấc? Cách quan sát va miêu tả tác giả nao? Nha văn miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn qua câu văn nao? 10.Bấc hiện lên nao? 11.Tình cảm, thái độ tác giả? ... HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ PHẬN VĂN HỌC THẾ GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS 2.1 Định hướng giảng dạy thơ 2.1.1 Định hướng chung Khi tiếp cận thơ ta nên tiếp cận theo hướng thể loại để học sinh... thể dễ dang tiếp cận tác phẩm Trong văn học giới THCS đa số la tác phẩm thơ Đường Vì vậy, tổ sẽ sâu vao trình bay định hướng thơ Đường chương trình THCS: VÀI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG Về vị trí -... hình thức ngơn ngữ nao? 17.Em cảm nhận nội dung bai thơ? 2.2 Định hướng giảng dạy kịch 2.2.1 Định hướng chung ĐẶC TRƯNG CỦA KỊCH Về khái niệm kịch Theo “Từ điển thuật ngữ văn học? ?? Nha xuất