ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY KỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS

Một phần của tài liệu KHẢO sát và ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG dạy bộ PHẬN văn học THẾ giới TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THCS (Trang 29 - 32)

3. Ngơn ngữ kịch

ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY KỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS

THCS

Đọc kỹ tác phẩm

Đọc một tác phẩm văn chương khơng đồng nghĩa với đọc một bai báo hay xem một cuốn truyện theo kiểu giải trí, tìm thơng tin. Đọc tác phẩm văn chương la phải tập trung, chú ý theo dõi diễn biến, tình tiết… của tác phẩm. Nói cách khác, đọc tác phẩm văn chương la đọc bằng cả tâm tư tình cảm va sự rung động của con tim. Có như vậy, người đọc mới thấy được cái hay, cái đẹp ma tác phẩm mang đến.

Đọc tác phẩm văn chương khơng thể đọc theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa ma phải đọc nghiêm túc, trân trọng. Có những tác phẩm ta khơng chỉ đọc một, hai, ba ma phải đọc nhiều lần mới hiểu được nội dung va nghệ thuật của tác phẩm. Điều lý thú la mỡi lần đọc như vậy, ta có thể vén được bức man bí

mật ma lần đọc trước ta chưa tìm thấy hoặc cũng có thể phát hiện thêm nhiều ý nghĩa tiềm ẩn bên trong tác phẩm.

Tìm hiểu tiểu sử tác giả, quan điểm sáng tác, quá trình sáng tác, hồn cảnh ra đời của tác phẩm

Trước khi tìm hiểu nội dung tác phẩm, chúng ta phải tìm hiểu tiểu sử tác giả,quan điểm sáng tác va quá trình sáng tác của tác giả, hoan cảnh ra đời của tác phẩm. Vì khơng nắm bắt được tiểu sử tác giả, quan điểm sáng tác va quá trình sáng tác của tác giả đặc biệt la hoan cảnh ra đời của tác phẩm thì chúng ta sẽ phá vỡ tính logic của truyện khi phân tích.

a) Về tiểu sử tác giả: Cần lưu ý va nắm vững những điểm then chốt như: - Quê quán

- Năm sinh, năm mất - Quá trình trưởng thanh ….

b) Về sự nghiệp sáng tác: có thể chia lam các giai đoạn khác nhau. Mỡi giai đoạn, tác giả sáng tác tập trung vao những đề tai nao? Những đề tai đó phản ánh những vấn đề gì trong cuộc sống? Đề tai nao la nổi bật? Ý nghĩa của nó la gì?

c) Về quan điểm sáng tác: Mỡi tác giả đều có những quan điểm sáng tác khác nhau. Vì vậy cần phải xác định được quan điểm sáng tác của tác giả. Có nắm vững quan điểm sáng tác của tác giả mới xác định được tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.

d) Về hoan cảnh ra đời của tác phẩm:

- Hoan cảnh khách quan: chính la hoan cảnh xã hội khi tác giả sáng tác - Hoan cảnh chủ quan: chính la tâm lý tác giả khi sáng tác

Tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm

Khi tìm hiểu về truyện , chúng ta cần phải đặt tác phẩm trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung va hình thức. Phân tích truyện bao giờ cũng đặt tác phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ va khăng khiết đó. Trong cơng trình mỹ học đại cương của mình, Hêghen – một triết gia lỡi lạc người Đức đã chỉ ra mối quan hệ nay khăng khiết đến mức: “Nội dung khơng phải la cái gì khác ma la sự chuyển hố hình thức vao trong nội dung. Hình thức khơng phải la cái gì khác ma la sự chuyển hố nội dung ra hình thức”.

Tìm hiểu giá trị nội dung:

Bố cục tác phẩm:

Khi đã nắm vững tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác va hoan cảnh ra đời của tác phẩm, chúng ta tiến hanh chia bố cục của tác phẩm. Để lam cơng việc nay, ta có thể đặt ra các câu hỏi: tác phầm được chia lam mấy phần? Nội dung của mỡi phần nói về vấn đề gì? Vấn đề nao la trọng tâm? …….. (lấy ví dụ chứng minh)

Phân tuyến nhân vật trong tác phẩm:

Tuỳ theo mỡi tác phẩm văn chương, chúng ta có thể chia các tuyến nhân vật khác nhau như: nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật tích cực, nhân vật tiêu cức… Tất nhiên khơng phải bất kỳ tác phẩm văn chương nao ta cũng có thể lam cơng việc phân chia các tuyến nhân vật một cách rạch rịi. Việc phân tuyến nhân vật sẽ giúp chúng ta xác định được giá trị đích thực của tác phẩm.

Ví dụ 1: Trong tác phẩm “Chí Phèo”, ta có thể phân tuyến nhân vật như sau: - Tuyến nhân vật chính diện: Thị Nở, ba cơ Thị Nở, Chí Phèo…..

- Tuyến nhân vật phản diện: Bá Kiến, Lý Cường, Năm Thọ, Binh Chức, Tư Lãng, Đội Tảo….

Một bên đại diện cho người nơng dân “thấp cổ bé họng”. Một bên đại diên cho thế lực cường quyền ma ở đấy la xã hội phong kiến cũ luơn chèn ép, áp bức người dân.

Hai tuyến nhân vật nay luơn luơn xung đột va mẫu thuẫn nhau. Những xung đột đó có lúc bình thường, những có khi được đẩy lên đỉnh điểm.

Về vấn đề nay có nhiều quan điểm khác nhau: Có người cho rằng nhân vật Chí Phèo ở tuyến nhân vật phản diện. Có người lại cho rằng Chí Phèo la nhân vật chính diện….

Thực ra ma nói, Chí Phèo chỉ la nạn nhân của xã hội phong kín thối nát ma thơi. Xã hội cũ đầy những bất cơng ngang trái đã tước đoạt cả hình hai va nhân tính trong con người Chí, biến Chí thanh tên lưu manh, bần cùng hơn những thằng bần cùng. Nhưng xét cho cùng, Chí cũng đáng thương lắm. Chí đã từng có những ước mơ giản dị như bao người khác, ước mơ về một mái ấm gia đình có chồng cay thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, chăng tơ……Những ước mơ đó nao có thực hiện được đâu.

Ví dụ 2: Trong kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hao Nguyễn Du, có thể phân lam hai tuyến nhân vật tiêu biểu:

- Nhân vật chính diện: Thúy kiều, Thúy Vân, Vương Quan, Kim Trọng, Từ Hải, sư Giác Duyên….

- Nhân vật phản diện : Tú Ba, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thư, Hồ Tơn Hiến, Bạc Ba, Bạc Hạnh…

Tìm hiểu giá trị nghệ thuật

Mỡi nganh nghệ thuật đều được tạo dựng bằng những chất liệu khác nhau. Nếu như hội hoạ , điêu khắc lấy mau sắc đường nét lam chất liệu thì văn chương lại lấy ngơn từ lam chất liệu. vì vậy, đến với hội hoạ, điêu khắc hay phim ảnh, mắt ta có thể nhìn thấy, tai ta có thể nghe va tay ta có thể sờ nắm hiện vật. Ngược lại đi vao tác phẩm văn chương ta chỉ cảm nhận va bằng cảm nhận ma thơi. Chính nhờ vậy, truyện có thể phản ánh những điều khó thấy, khơng thấy trong thực tế nhưng có trong cảm giác con người: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật cần lưu ý các vấn đề sau đây:

Khi phân tích các thể loại nay, chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau đây: - Ngơn ngữ kể chuyện, ngơn ngữ độc thoại, ngơn ngữ đối thoại… - Cách xây dựng nhân vật

- Tạo dựng tình huống

- Thắt nút mở nút của truyện

- Xác định nhân vật trung tâm, nhân vật điển hình

Một phần của tài liệu KHẢO sát và ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG dạy bộ PHẬN văn học THẾ giới TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THCS (Trang 29 - 32)