PHƯƠNG PHÁP DẠY KỊCH TRONG TRƯỜNG THCS

Một phần của tài liệu KHẢO sát và ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG dạy bộ PHẬN văn học THẾ giới TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THCS (Trang 25 - 27)

3. Ngơn ngữ kịch

PHƯƠNG PHÁP DẠY KỊCH TRONG TRƯỜNG THCS

Có thể nói dạy kịch va học kịch khơng phải la điều đơn giản đối với cả giáo viên va học sinh ở THCS. Thật khơng dễ để hịa mình vao va cảm nhận một tác phẩm kịch. Vì những lí do sau đây:

• Mọi thứ đều được thể hiện trong lời thoại, từ tính cách đến hanh động của các nhân vật. Hay nói cách khác la khơng ai có thể dẫn dắt chúng ta ngoai việc chính chúng ta phải tự dựa vao lời thoại ma hiểu về tác phẩm.

• Khi đọc kịch cần phải tách mình khỏi tác phẩm, nhìn nhận tác phẩm như một khan giả đi xem kịch.

• Việc xác định xung đột kịch va hanh động kịch cũng khơng dễ dang.

Vì thế khi dạy kịch cần phải chú ý những điều sau:

Khởi động dạy một cách hấp dẫn

Đây la hoạt động đầu tiên cho việc dạy bai mới. Nhưng đơi khi người dạy thường xem nhẹ hoặc bỏ qua nó. Có những thầy cơ đơn giản hóa lời giới thiệu bai mới bằng điệp khúc muơn thủa : “Tiết trước chúng ta học bai… hơm nay ta vao bai mới…:. Chính điệu đó phần nao lam giảm đi hứng thú học văn của học sinh. Đây la “khúc dạo đầu” của bai giảng nhằm tạo tâm thế cho giờ dạy, tạo hứng thú cho học sinh, thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức cũ va kiến thức mới. Đưa ra mục tiêu của bai học cho học sinh. Giáo viên có thể tiến hanh hoạt động nay bằng nhiều cách khác nhau như kể một câu chuyện, trình bay sinh động một trích đoạn của bai học mới, đưa một thơng tin hấp dẫn, một số tranh ảnh, giáo cụ trực quan, đặt một số câu hỏi có tình huống cần giải quyết dựa trên vốn kinh nghiệm của học sinh, có liên quan đến phần nội dung nao đó của bai học mới nhằm thu hút sự quan tâm của học sinh với bai học.

VD: Trích đoạn “Ơng Jourdain mặc lễ phục”

Giáo viên có thể cho học sinh phân vai để diễn lại vở kịch. Như thế học sinh sẽ hiểu tính cách, hanh động nhân vật hơn, từ đó hiểu rõ về tác phẩm.

Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài

Đây la nhiệm vụ học tập được nêu ra trong giờ học, vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức kỹ năng, vừa góp phần phát huy trí lực, năng lực đọc, nghe, viết, nói, liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh. Đặc biệt phải cho học sinh khai thác tác phẩm dựa vao đặc trưng thể loại của tác phẩm thơng qua các câu hỏi giáo viên đặt ra. Để hiểu thêm chúng ta cùng đi vao một tác phẩm kịch cụ thể, đó la trích đoạn “Ơng Jourdain mặc lễ phục”:

Ví dụ nếu muốn học sinh nắm được xung đột kịch, hanh động kịch, ngơn ngữ kịch ở đoạn trích nay la gì thì giáo viên có thể dẫn dắt bằng các câu hỏi:

1. Đoạn trích nay chủ yếu xoay quanh hai nhân vật nao?

2. Ơng Jourdain va bác phó may trị chuyện xung quanh những sự việc nao? (xung đột kịch)

3. Ơng Jourdain đã phát hiện ra những gì khác thường xung quanh tranh phục của mình? Vì sao ơng Jourdain lại dễ dang cho qua? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí ơng Jourdain)

4. Khi ơng Jourdain phát hiện bác phó may ăn bớt vải của mình, bác phó may đã đối phó ra sao? Em có nhận xét gì về hanh động đối phó của bác phó may? (hanh động kịch – mục đích, tâm lí bác phó may)

5. Em hãy khái quát lại vấn đề nổi bật giữa đoạn thoại của ơng Jourdain va bác phó may?

6. Em hãy tìm những đoạn có những lời nói va hanh động gây cười mang tính chất phi lí, mâu thuẫn của nhân vật? Trong hai kịch thể hiện của tiếng cười đó la tiếng cười gì?

7. Qua ngơn ngữ của ơng Jourdain va bác phó may trong đoạn đối thoại, em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật nay?

Một phần của tài liệu KHẢO sát và ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG dạy bộ PHẬN văn học THẾ giới TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THCS (Trang 25 - 27)