Nội dung: Để giờ tập đọc nhạc có hiệu quả nh mong muốn, tôi đã lựa chọn một số phơng pháp phù hợp với đặc trng bộ môn với khả năng của bản thân và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng.
Trang 1âm nhạc trờng
THCS” -a đặt vấn đề:
Xã hội ngày nay càng phát triển đòi hỏi con ngời cũng phải phát triển toàn diện hơn Vì vậy nhiệm vụ của ngành giáo dục là phải đào tạo cho đất nớc những con ngời có
đủ đức- trí – thể – mỹ Các bộ môn nghệ thuật trong đó có âm nhạc là môn quan trọng đợc đa vào chơng trình giáo dục THCS nhằm thực hiện nhiệm vụ nói trên, đặc biệt
là giáo dục thẩm mỹ
Không nh các trờng âm nhac chuyên nghiệp, mục tiêu giáo dục âm nhạc ở trờng THCS là giúp cho học sinh có đợc “Trình độ văn hoá âm nhạc nhất định”- mục đích cuối cùng là làm cho các em phát triển hài hoà, toàn diện, hào hứng tham gia những họat
động âm nhạc của trờng, lớp và cộng đồng
Tuy nhiên khó khăn lớn nhất hiện nay là trình độ âm nhạc của học sinh không
đồng đều do ở tiểu học các em không đợc tiếp nhận đầy đủ các nội dung giáo dục âm nhạc Mặt khác đối tợng của chúng ta là học sinh đại trà, nhiều em không có năng khiếu lại mất kiến thức gốc do đó nảy sinh tâm lý ngần ngại Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, giúp các em yêu thích môn học Sau đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi về phơng pháp dạy học phân môn tập đọc nhạc đợc đúc rút từ thực tế giảng dạy bộ môn
b Nội dung:
Để giờ tập đọc nhạc có hiệu quả nh mong muốn, tôi đã lựa chọn một số phơng pháp phù hợp với đặc trng bộ môn với khả năng của bản thân và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng Sau nữa là sự phối hợp một cách hợp lý các phơng pháp trong từng tiết dạy
để phù hợp với trình độ tiếp thu của các đối tợng học sinh
I.P
h ơng pháp thực hiện:
1 Ph ơng pháp đặt câu hỏi:
Trớc khi đi vào nội dung chính là đọc nhạc, tôi thờng đa ra một số câu hỏi phù hợp nhằm củng cố cho các em kiến thức về nhạc lý cơ bản, giúp các em vừa học tốt bài tập đọc nhạc, vừa cảm thấy có cơ sở khi ghi nhớ các kí hiệu âm nhạc đồng thời tăng thêm khả năng vận dụng những kiến thức lý thuyết vào đọc nhạc ở những tiết học sau:
VD: Bài TĐN số 5- âm nhạc 7:” Em là bông hồng nhỏ”
- Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy? Nhắc lại khái niệm nhịp C?
- Nhận xét ô nhịp đầu tiên?
- Trong bài sử dụng những kí hiệu gì?
- Chỉ cách thực hiện dấu nhắc lại và khung thay đổi?
Qua cách đặt câu hỏi nh trên, bớc đầu đã giúp các em nhớ lại kiến thức nhạc lí và cách thực hiện các kí hiệu khi đọc bài
2 Ph ơng pháp luyện tập:
Đối với phân môn tập nhạc, GV nên sử dụng các phơng pháp luyên tập nh: luyện cao
độ, trờng độ, luyện tai nghe, luyện toàn bài(có ghép lời ca) Khi phối hợp các phơng pháp này, tôi thấy học sinh tiếp thu bài nhanh và đạt kết quả cao Sau đây tôi xin đợc nêu
cụ thể các cách thực hiện:
a.Luyện cao độ:
- Khi học sinh tìm ra cao độ và giọng của bài TĐN, giáo viên cho học sinh đọc thang
âm.Nếu trong bài TĐN có những quãng khó hoặc luyến từ 3-4 nốt nhạc thì khi đọc đến những chỗ này thì GV nên đàn lại nhiều lần để học sinh đọc chính xác Tuy nhiên cần giới hạn tầm cử của bài phù hợp với cử giọng của học sinh
VD: Bài TĐN số 6- âm nhạc 7:”Xuân về trên bản” có luyến ở 3 nốt (Đô - la -
đô) hoặc bài TĐN số 1- âm nhạc 9”Cây sáo” có quãng khó(Rê- Fa- La - Rê; Mi - La-
Đô - Mi), Gv sẽ hớng dẫn cho học sinh nghe đàn và đọc nhiều lần ở chỗ có luyến và các quãng khó trên.
- Đối với học sinh lớp 6,7 thì Gv cho học sinh đọc tên nốt (đọc theo hình nốt và tên nốt
đó trong bài)
Trang 2âm nhạc trờng
- Đối với học sinh lớp 8, 9 thì Gv nên sử dụng phơng pháp phơng đọc bạch thanh vì đây cũng là cách để các em tự cảm nhận về cao độ Để học sinh đọc đúng cao độ tong nốt trong bài , Gv nên tiến hành nh sau:
+ Cho học sinh đọc thang âm để các em nắm vững điệu thức của bài Sau đó
đọc không đúng với thứ tự liền bậc(vỡ cao độ trên thang âm)
+ GV nên chỉ từng nốt cho học sinh tự đọc trên bài, nếu chỗ nào sai thì h-ớng dẫn cho học sinh tự điều chỉnh và nếu học sinh không làm đợc thì Gv mới đàn mẫu b.Ph ơng pháp luyện tiết tấu:
Hầu hết những bài TĐN đợc sử dụng dựa trên một âm hình tiết tấu chung, cho
nên trớc khi vào đọc bài, giáo viên nên hớng dẫn học sinh tìm âm hình tiết tấu và
sau đó luyện tập tiết tấu cho các em
c.Ph ơng pháp luyện tai nghe:
Sau khi học sinh nhận xét bài TĐN, nắm đợc cao độ, trờng độ, tiết tấu của bài TĐN,
Gv nên đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài, sau đó tiến hành tập từng câu theo lối móc xích Cụ thể nh sau:
+ Lần 1: Gv đàn để học sinh cảm nhận câu nhạc.
+ Lần 2: Gv đàn – yêu cầu học sinh đọc nhẩm.
+ Lần 3: Gv đàn - học sinh thực hiện.
d.Ph ơng pháp luyện toàn bài:
Sau khi học sinh cơ bản đã đọc đợc bài , Gv cho học sinh ghép toàn bài trên
đàn(không có nhạc đệm) kết hợp với gõ phách và ghép lời ca.
VD: - Nhóm 1: đọc nhạc và gõ phách.
- Nhóm 2 : hát lời và gõ phách.
Sau đó 2 nhóm đổi ngợc lại.
Trong quá trình ghép toàn bài, Gv nên kiểm tra học sinh theo nhóm, tổ và
từng cá nhân Nếu học sinh đọc tốt nên nhận xét, ghi điểm nhằm khuyến khích các em.
3 H ớng dẫn về nhà:
Để học sinh đọc tốt bài thì việc các em xem bài trớc khi đến lớp và sau khi học bài
xong là rất quan trọng Và để các em thực hiện có hiệu quả, Gv cần có phơng pháp phù hợp Theo tôi nên hớng dẫn học sinh nh sau: Hớng dẫn học sinh khi học bài mới: Yêu cầu các em nhận biết tên các nốt nhạc; Chép bài TĐN vào vở chép nhạc; Nhận biết bài
TĐN( nhịp, cao độ, trờng độ, âm hình, tiết tấu, các kí hiệu….) Hớng dẫn sau khi học bài
mới: Thực hiện các kí hiệu có trong bài; Đặt lời mới với chủ đề tự chọn
II.Kết quả:
Qua các tiết dạy, khi áp dụng các phơng pháp trên ở các khối lớp dã đợc phân công giảng dạy, tôi nhận they rằng: Đa số học sinh nắm vững bài TĐN, giúp học sinh nhớ lâu hơn những kiến thức nhạc lí có trong bài, Giúp học sinh mở rộng nâng cao tầm hiểu biết của mình, tạo cho các em có sự yêu thích môn học và phát huy khả năng sáng tạo Cụ thể các lần kiểm tra nh sau:
C Kết luận:
Qua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trờng THCS,từ những kinh nghiệm qua
thực tiễn cùng với những kiến thức đã học đợc và nhiều ý kiến đóng góp của bạn bè đồng
nghiệp, tôi dã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về phơng pháp dạy phân môn TĐN sau:
Tr-ớc khi dạy bài TĐN, phải chuẩn bị trTr-ớc các phơng tiện: Nhạc cụ, bảng kẻ phụ… và một
số câu hỏi để chuyển tiếp vào bài và qua đó củng cố lại các kiến thức nhạc lí và giúp học sinh phát triển tai nghe qua âm thanh đàn.
Trên đây là cách nhìn chủ quan của tôi trên một số đối tợng học sinh nhất định, chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế cần đợc góp ý, bổ sung để khắc phục Rất
Trang 3âm nhạc trờng
THCS” -mong sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để có phơng pháp dạy học hiệu quả đối với phân môn học này
D Một số ý kiến đề xuất:
Hiện nay ở các trờng THCS đã đợc trang bị nhạc cụ, một số băng đĩa và máy nghe nhạc nhng còn ít và chất lợng cha cao, cần đợc trang bị thêm
Cần bổ sung thêm tài liệu, nhạc cụ, sách tham khảo…về bộ môn âm nhạc dể giáo viên có điều kiện tìm hiểu, nâng cao kiến thức chuyên môn nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy
Trên đây là báo cáo của tôi với chuyên đề“Để dạy tốt phân môn tđn trong chơng trình âm nhạc ở trờng thcs”
Xin chân thành cảm ơn!
Đông hà, ngày 16 tháng 04 năm 2008
Ngời thực hiện
Võ Thị Hải Lu