- Chọn khoản mục mà số tiền cộng dồn lớn hơn hoặc bằng giá trị bắt đầu cộng
3.2.1 Xác định số dư tài khoản cần kiểm tra chi tiết
Sau khi đã thực hiện lập kế hoạch kiểm tra chi tiết, kiểm tốn viên đã xác định các sai sĩt tiềm tàng cĩ thể xảy ra và thủ tục kiểm tra tương tương ứng thì ở bước này đối với mỗi một tài khoản được kiểm tra kiểm tốn viên phải xác định sai sĩt tiềm tàng cụ thể cho số dư tài khoản đĩ. Cụ thể, kiểm tốn phải xác đinh những cơng việc cụ thể bao gồm : Xác định số dư cần kiểm tra , xác định sai sĩt tiềm tàng liên quan đến số dư cần kiểm tra, xác định các yếu tố cấu thành sai sĩt và xác định hướng kiểm tra chi tiết.
Xác định số dư cần kiểm tra
Trên cơ sở các tài khoản trọng yếu đã được kiểm tốn viên xác định trong phần lập kế hoạch, mỗi thành viên trong nhĩm kiểm tốn sẽ xác định số dư tài khoản mà mình được phân cơng.
Xác định các sai sĩt tiềm tàng liên quan
Sau khi xác định được số dư tài khoản cần kiểm tra, kiểm tốn viên xem xét số dư tài khoản đĩ trong mối tương quan với các sai sĩt tiềm tàng cĩ thể cĩ, kiểm tốn viên xem xét xem cĩ tồn tại các yếu tố làm tăng rủi ro cĩ sai sĩt hay khơng.
Chẳng hạn, đối với tài khoản doanh thu, kiểm tốn viên sẽ chú ý tới các điểm sau để từ đĩ đánh giá các sai sĩt tiềm tàng đối với tài khoản này:
- Các nghiệp vụ liên quan cĩ đặc điểm làm tăng nghi ngờ về khả năng cĩ thể tồn tại các khoản doanh thu khơng hợp pháp.
- Kiểm tốn viên cho rằng nghiệp vụ liên quan đến tài khoản này cĩ nhiều khả năng xảy ra sai sĩt.
Xác định cấu thành các sai sĩt
Trên cơ sở các sai sĩt tiềm tàng đã được xác định, kiểm tốn viên đưa ra những nguyên nhân cấu thành nên sai sĩt đĩ.
Đối với tính hiện hữu: kiểm tốn viên cho rằng doanh thu được ghi nhận nhưng
thực tế khơng phát sinh.
Đối với tính đúng kỳ: kiểm tốn viên xác định rằng doanh thu phát sinh sau ngày lập báo cáo nhưng lại ghi nhận vào kỳ này.
Đối với sai sĩt về phân loại và trình bầy: kiểm tốn viên kiểm tra các khoản
doanh thu được phân loại trình bầy khơng hợp lý.
Xác đinh hướng kiểm tra
Kiểm tốn viên cĩ thể tiến hành kiểm tra tài khoản theo hai hướng hoặc từ sổ kế tốn xuống chứng từ gốc hoặc từ chứng từ lên sổ kế tốn dựa trên bản chất tài khoản cần kiểm tra và các yếu tố cấu thành nên sai sĩt đĩ. Cụ thể, với tài khoản chi phí bán hàng, kiểm tốn viên nghi ngờ chi phí này khai tăng so với thực tế, vì vậy, kiểm tốn viên P.L.T. L tiến hành kiểm tra theo hướng từ sổ sách xuống chứng từ. Với hướng kiểm tra này, kiểm tốn viên P.L.T.L cĩ thể phát hiện ra những nghiệp vụ được ghi trên sổ nhưng khơng cĩ chứng từ minh chứng cho nghiệp vụ xẩy ra.