Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HẢI LĂNG ĐƠN VỊ:TRƯỜNG THCS HẢI TÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Tích hợp chủ đề chương trình tin học 6, 7” Lĩnh vực/ Môn: Tin học Tên tác giả:Nguyễn Thị Oanh GV môn: Tin học Đơn vị công tác:Trường THCS Hải Tân NĂM HỌC 2016 - 2017 Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện chương trình tin học 6, có phần phân chia thời gian cách xếp học chưa phù hợp với tình hình thực tế sở vật chất trường THCS Hải Tân (phòng tin máy máy hoạt động được), nên chất lượng tiếp thu học em chưa đạt kết cao Xuất phát từ lí nên tơi đưa cách phân chia lại thời gian tích hợp vào chủ đề cụ thể để phù hợp với tình hình thực tế trường Đó lí tơi chọn đề tài “ Tích hợp chủ đề chương trình tin học 6, 7” II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích: Đưa cách bố trí lại chương trình phân bố thời gian hợp lí (dành nhiều thời gian thực hành hơn) để phù hợp với tình hình thực tế trường Trên sở nghiên cứu tính tích cực học sinh khối 6, học Tin học 7(nhất buổi học thực hành) GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Khối 6, trường THCS Hải Tân – Hải Lăng – Quảng trị III CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU IV CƠ SỞ LÝ LUẬN , CƠ SỞ THỰC TIỂN: - Qua năm giảng dạy tin học khối 6, 7, nhận thấy kĩ thực hành máy tính em yếu - Thười gian thực hành cho em phòng máy q nên với phân bố thời gian thực hành theo chuẩn thời gian thực hành em q nên khơng đảm bảo nội dung , kiến thức kỹ em - Khi thực hành máy nên tiết thực hành thường chia làm nhóm nhóm thực hành tiết mà nhóm lại có em em thực hành tiết mà theo chuẩn phải tiết đảm bảo B PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẨN( thuận lợi – khó khăn) 1) Thực trạng: − Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế chưa đảm bảo tốt phòng máy học sinh thực hành − Chuẩn phân phối chương trình tin học chưa phù hợp với thực trạng với trường THCS Hải Tân − Được quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban Gíam Hiệu tổ chức đồn thể nhà trường Sự ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp giúp cho trình nghiên cứu thuận lợi − Hầu hết học sinh cố gắng tiếp thu có ý thức để học tập nguồn động viên lớn q trình giảng dạy 2) Những mâu thuẩn: − Phân phối chương trình chưa phù hợp với thực trạng nhà trường củng vấn đề chung cho nhiều trường huyện III.CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm 1.Lập lại phân phối chương trình cho phù hợp với điều kiện trường -Phân phối chương trình lập lại sau: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC – LỚP NĂM HỌC 2016 – 2017 Tổng số tiết: 70 tiết/năm Tiết Bài Nội dung HỌC KỲ I Chương I: Làm quen với Tin học máy tính điện tử Thơng tin Tin học (mục 1) Bài Thông tin Tin học (mục 2,3) Thông tin biểu diễn thông tin (mục 1) Bài Thông tin biểu diễn thông tin (mục 2) Bài Em làm nhờ máy tính Máy tính phần mềm máy tính (mục 1,2) Bài Máy tính phần mềm máy tính (mục 3,4) Bài thực hành Làm quen số thiết bị máy tính Chương II: Phần mềm học tập Luyện tập chuột Mouse skills (tiết 1) Bài 10 Luyện tập chuột Mouse skills (tiết 2) 11 Học gõ 10 ngón (mục 1, 2, 3, 4a, 4b) Bài 12 Học gõ 10 ngón (mục 4c, 4d, 4e, 4g, 4h, 4i) 13 Sử dụng phần mềm Mario để luyện phím (mục 1,2a, 2b) Bài 14 Sử dụng phần mềm Mario để luyện phím (mục 2c, 2d, 2e,2g) 15 Quan sát trái đất hệ mặt trời (mục 1) Bài 16 Quan sát trái đất hệ mặt trời (mục 2) 17 Bài tập 18 Kiểm tra tiết Chương III: Hệ điều hành Windows 19 Bài Vì cần có hệ điều hành? 20 Hệ điều hành làm việc gì? (mục 1) Bài 10 21 Hệ điều hành làm việc gì? (mục 2) 22 Tổ chức thơng tin máy tính (mục 1, 2) - Tìm hiểu tạo thư mục huyện, xã tỉnh Quảng Trị Bài 11 (Tích hợp môn Địa, lịch sử) 23 Tổ chức thông tin máy tính (mục 3, 4) 24 Chủ đề: Hệ Điều Lý thuyết hệ điều hành Hành Windows – Thực hành 25 Thực Hành 26 Thực hành 27 Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm 28 Bài tập 29 Bài thục hành Các thao tác với thư mục 30 31 Bài thực hành Các thao tác với tệp tin 32 33 Kiểm tran thực hành tiết 34 Ôn tập 35 Kiểm tra học kì I 36 HỌC KỲ II Chương IV: Soạn thảo văn 37 Làm quen với soạn thảo văn (mục 1, 2) Bài 13 38 Làm quen với soạn thảo văn (mục 3, 4) 39 Bài 14 Soạn thảo văn đơn giản Chủ đề: Một số chức soạn thảo 40, 41 Định dạng kí tự 42, 43 Copy, lưu, mở tệp có soạn thảo 44, 45 Định dạng đoạn văn 46, 47 48 49, 50 51 52 53 54 55 56 57 58,59 60 61 63,64 65, 66 67 68 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài thực hành Bài 21 Bài thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Chỉnh sửa văn Di chuyển văn Thực hành tổng hợp - Tóm tắt tiểu sử anh Kim Đồng (Tích hợp mơn Lịch sử) Bài tập Kiểm tra tiết Trình bày văn trang in (mục 1) Trình bày văn trang in (mục 2, 3) Tìm kiếm thay Thêm hình ảnh để minh họa (mục 1) Thêm hình ảnh để minh họa (mục 2) Em viết báo tường Trình bày đọng bảng (mục 1, 2) Trình bày đọng bảng (mục 3, 4) - Thống kê tai nạn giao thơng (Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân) Danh bạ riêng em Bài thực hành tổng hợp Kiểm tra thực hành tiết Ơn tập học kì II Trang Trường THCS Hải Tân 69,70 Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra học kì II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC – LỚP NĂM HỌC 2016 – 2017 Tổng số tiết: 70 tiết/năm Tiết Bài Nội dung HỌC KỲ I 1, Bài Chương trình bảng tính gì? 3,4 Bài thực hành Làm quen với Excel 5,6 Bài Các thành phần liệu trang tính 7,8 Bài thực hành Làm quen với kiểu liệu trang tính 9,10 Luyện gõ phím Typing Test 11,12 Chủ đề: Tính tốn trang tính 13,14 Tính tổng 15,16 Tính trung bình cộng 17,18 Tìm max, tìm 19, 20 Thực hành tổng hợp 21 Bài tập 22 Kiểm tra tiết 23, 24 Học địa lí giới với Earth Explorer 25, 26 27,28 Bài Thao tác với bảng tính 29, 30 Bài thực hành Bố trí lại trang tính em 31 Bài tập 32, 33 Bài kiểm tra thực hành 34 Ôn tập 35, 36 Kiểm tra học kì HỌC KÌ II 37, 38 Bài Định dạng tranh tính 39, 40 Bài thực hành Định dạng tranh tính 41,42 Bài Sắp xếp lọc liệu 43,44 Bài thực hành Ai người học giỏi? 45,46 Bài Trình bày in trang tính 47,48 Bài thực hành In danh sách lớp em 49, 50, Học toán với Toolkit Mart 51, 52 53 Kiểm tra tiết 54, 55 Bài Trình bày liệu biểu đồ - Vẽ biểu đồ diện tích nước Đơng Nam Á Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân 56, 57 Bài thực hành 58, 59, 60, 61 62, 63, Bài thực hành 10 64, 65 66 67, 68 69, 70 Sáng kiến kinh nghiệm (Tích hợp mơn Địa) Tạo biểu đồ để minh họa Học vẽ hình học động với GeoGebra Thực hành tổng hợp Kiểm tra thực hành tiết Ơn tập Kiểm tra học kì II 2.Lập kế hoạch – soạn giáo án theo chủ đề: KHỐI 6: Tuần: từ tuần 13 đến tuần 14 Tiết: từ tiết 25 đến tiết 28 BƯỚC 1: CHỌN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: Hệ Điều Hành Windows – Thực Hành Số tiết: BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN I MỤC TIÊU *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết tên biểu tượng giao diên khởi động hệ điều hành Windows - Biết ý nghĩa khái niệm quan trọng sau hệ điều hành Windows: Màn hình (Desktop), công việc (Task bar), nút Start, biểu tượng chương trình ứng dụng khái niệm cửa sổ (Windows) hệ điều hành - Biết hiểu thành phần cửa sổ Windows - Thực thao tác vào/ra hệ thống - Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start -Thực thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn môi trường Windows BƯỚC 4: NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI Năng lực cần phát triển: Qua dạy học Hệ điều hành Windows hướng tới hình thành phát triển lực: - Nhận biết biểu tượng hình nền, thành phần cửa sổ - Học sinh sử dụng thành thạo thao tác vào/ra hệ thống - Thao tác với cửa sổ, biểu tượng - Vận dụng vào thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm BƯỚC 3: LẬP BẢNG MÔ TẢ CẦN ĐẠT II BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Vận dụng Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao Nội dung hỏi/bài (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu tập đạt) cần đạt) cần đạt) cầu cần đạt) HS nhận biết hình nền, biểu tượng My Computer, Câu Màn hỏi/bài tập biểu tượng khác hình làm định tính ND1.DT.NB1 việc ND1.DT.NB2 ND1.DT.NB3 tập Windows Bài định a) Màn hình lượng Xác định biểu (Desktop tượng mà ) hình nền.Thao tác Bài tập với biểu thực hành tượng ND1.DT.TH1 ND1.DT.TH2 Câu HS nhận biết hỏi/bài tập nút Start định tính ND2.DT.NB1 2.Nút Start Bài tập bảng định chọn lượng Start Cách thao tác nút Start, xác định Bài tập khu vực Start thực hành ND2.DT.TH1 ND2.DT.TH2 Thanh Nhận biết công việc Câu công việc nằm hỏi/bài tập đâu định tính ND3.DT.NB1 Bài tập định lượng Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Bài tập thực hành Cửa sổ làm việc Câu hỏi/bài tập định tính -Làm quen nhân biết thành phần cửa sổ ND4.DT.NB1 Bài tập định lượng 5.Đăng nhập phiên làm việc – Log On: Kết thúc phiên làm việc – Log Off: Ra khỏi hệ thống: Nhận biết kích hoạt thành phần Bài tập cửa sổ thực hành ND4.DT.TH1 ND4.DT.TH2 Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Các bước thực Bài tập đăng nhập để bắt đầu thực hành phiên làm việc ND5.DT.TH1 Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Các bước thực Bài tập đăng nhập để kết thúc thực hành phiên làm việc ND6.DT.TH1 Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Các bước thực Bài tập khỏi hệ thống thực hành ND7.DT.TH1 BƯỚC 5: HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ ND1.DT.NB1 -Các em quan sát hình vẽ, em thấy hình có biểu tượng nào? ND1.DT.NB2 - Biểu tượng My Computer có chức gì? ND1.DT.NB3 - Trên hình ngồi biểu tượng có biểu tượng nữa? ND1.DT.TH1 - Hãy biểu tượng hình nền? ND1.DT.TH2 - Các thao tác chọn, kích hoạt, di chuyển biểu tượng? ND2.DT.NB1 - Nút Start nằm đâu hình nền? ND2.DT.TH1 - Khi nháy vào nút Start thấy gì? ND2.DT.TH2 -Học sinh tự xác định khu vực bảng chọn Start ND3.DT.NB1 - Thanh công việc nằm đâu hình? ND4.DT.NB1 -Các cửa sổ có điểm chung gồm gì? ND4.DT.TH1 -Hãy kích hoạt cửa sổ My Computer? ND4.DT.TH2 -Em thành phần cử sổ? ND5.DT.TH1 -Các bước thực đăng nhập để bắt đầu phiên làm việc ND6.DT.TH1 -Các bước thực kết thúc phiên làm việc? ND7.DT.TH1 -Các bước thực khỏi hệ thống (tắt máy)? III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Màn hình làm việc Windows Để tìm hiểu hình làm việc Windows gồm thành phần vào tìm hiểu hình gì? Các em quan sát hình vẽ, em thấy hình có biểu tượng nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh NỘI DUNG Màn hình làm việc Windows a) Màn hình (Desktop) Vùng diện tích làm cho đối tượng Windows ta gọi Trang Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm - Biểu tượng My Computer có chức gì? hình Khi muốn xem thơng tin có máy tính ta nháy đúp vào biểu tượng để xem thông tin, cửa sổ mở dạng tương tự hình dây: (Giáo viên cho học sinh quan sát) Trong biểu tượng có thư mục tạo sẵn: ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm CDROM b) Một vài biểu tượng hình nên: - Trong Windows xoá tệp tin đĩa cứng, - Gồm biểu tượng: My Computer, tệp không bị hẵn mà bị chuyển đến nơi Recycle Bin… chứa tạm thời Đó Recycle Bin - Biểu tượng My Computer dùng để - Người sử dụng dùng Recycle Bin để phục hồi xem nội dung thư mục hay ổ đĩa có tệp tin bị xố nhầm máy tính - GV nhấn mạnh cho HS biết cài đặt xong biểu tượng tạo hình Chú ý: Muốn xem thông tin - GV hỏi HS hình ngồi biểu tượng thư mục hay ổ đĩa ta cần nháy đúp vào có biểu tượng nữa? biểu tượng tương ứng - Trên hình có số biểu tượng sau: Chứa tài liệu người đăng nhập phiên làm việc Chứa biểu tượng ổ đĩa Chứa tệp tin thư mục xóa - Trên biểu tượng em thực thao tác: + Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng + Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng + Di chuyển: Nháy chuột để chọn biểu tượng, thực kéo thả để di chuyển BT tới vị trí Hoạt động2: Nút Start bảng chọn Start - GV hỏi HS nút Start nằm đâu hình nền? - Khi nháy vào nút Start thấy gì? * Khi nháy nút Start, bảng chọn ( gọi bảng chọn Start) xuất Bảng chọn chứa lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows * Khi trỏ chuột vào All Programs, ta khởi động chương trình cách nháy chuột biểu tượng - c Các biểu tượng chương trình: Microsoft Word( phần mềm soạn thảo), Paint (phần mềm đồ hoạ) Nút Start bảng chọn Start * Nút Start nơi bắt đầu công việc Windows *Bảng chọn Start: - Nháy chuột vào nút Start để quan sát bảng chọn Start - Khu vực 1: Chứa liệu người dùng My Documents, Hướng dẫn học sinh làm quen với bảng chọn Start My Pictures… Khi nháy chuột vào nút Start - Khu vực 2: All Programs: Chọn để chạy chương trình cài đặt Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 10 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm 1).Kiến thức: - Học sinh biết nhập sử dụng cơng thức,sử dụng hàm để tính tổng trang tính 2) Kỹ năng: - Học sinh có khả nhập cơng thức, nhập hàm cách nhanh chóng xác - Học sinh biết sử dụng cơng thức, sử dụng hàm tính tốn trang tính Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cho em thực tính tốn cơng thức * Trọng tâm: HS nắm cách tính tổng trang tính II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Thuyết trình -Vấn đáp -Hướng dẫn trực quan III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên -Phóng máy, máy vi tính -Nội dung dạy(giáo án) -Bảng phụ 2) Học sinh: -Bài cũ -Xem trước nội dung học -Sách, vở, đồ dùng học tập IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu bước thực nhập cơng thức vào tính? Câu 2: Hãy nêu cú pháp hàm Sum? Ý nghĩa số? Câu 2: Hãy nêu cú pháp ích lợi việc sử dụng địa công thức? Bài a Đặt vấn đề Tiết trước học cách thực tính tốn trang tính, để biết cách nhập sử dụng cơng thức, sử dụng hàm để tính tổng trang tính học thực hành hôm b.Triển khai Hoạt động : Nhắc lại kiến thức cũ hướng dẫn thực hành Hoạt động GV HS Kiến thức nội dung GV: Yêu cầu HS nhắc bước nhập Hướng dẫn thực hành công thức vào ô tính HS: Trả lời ý kiến GV: Hướng dẫn cách làm tập cách cụ thể cho HS hiểu HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS khởi động máy HS: Khởi động máy Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 23 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động GV HS 1./ Bài tập 1(sgk trang 25) Nhập công thức GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực hành HS: Thực hành Kiến thức nội dung Thực hành a Bài tập 1: Nhập công thức Sử dụng cơng thức để tính giá trị sau: a) 20 + 15; 20 - 15; 20 x 5; 20/5; 20^5 b) 20 + 15 x 4; (20 + 15) x 4;(20 15) x 4; 20 - (15 x 4) c) 144/6 - x 5; 144/(6 - 3) x ; (144/6 - 3) x 5; 144/(6 - 3) x 5; d) 15^2/4; (2 + 7)^2/7; (32 - 7)^2 - (6 + 5)^3; 2/ Bài tập 2: (sgk trang 26) Tạo trang (188 - 12)^2/7 tính nhập cơng thức b Bài tập 2: Tạo trang tính nhập GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực công thức hành HS: Thực hành 3./ Bài tập 3: Thực hành lập sử dụng cơng thức để tính tổng cho bảng tính sau c Bài tập 3: Thực hành lập sử cách sử dụng hàm dụng hàm tính tổng điểm GV: Hướng dẫn cụ thể bà tập cho HS rõ biết cách tính HS: Thực hành d Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính sử dụng công thức 4./ Bài tập 4: (skg trang 27 )Thực hành lập bảng tính sử dụng công thức GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 24 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm HS: Thực hành Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá Hoạt động GV HS Kiến thức nội dung Kiểm tra đánh giá GV: Kiểm tra thực hành HS cho điểm đánh giá số em Củng cố kiến thức - Hiển thị liệu số tính - Sử dụng cơng thức hàm để tính tổng trang tính Dặn dò Học sinh nhà học kỹ cũ, làm tập chuẩn bị trước Chủ đề: TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG, TÌM MAX VÀ TÌM MIN I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Sau học xong HS nắm yêu cầu sau: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm bắt hàm AVERAGE hàm MAX hàm MIN - Biết cách tính trung bình cộng cơng thức Kỹ năng: - Sử dụng hàm chương trình bảng tính - Học sinh tiến hành bước nhập hàm vào tính cách xác nhanh chóng Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mĩ,cẩn thận cho em thực tính tốn sử dụng hàm * Trọng tâm: HS nắm hàm, cách nhập hàm để thực tính tốn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Thuyết trình -Vấn đáp -Hướng dẫn trực quan -Phát giải vấn đề III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên : -Phòng máy, máy vi tính, máy chiếu -Nội dung dạy(giáo án) -Bảng phụ -Các bảng tính mẫu có liệu sẵn 2) Học sinh: -Bài cũ -Xem trước nội dung học Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 25 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm -Sách, vở, đồ dùng học tập IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Trong phát biểu sau phát biểu sai ? a Dấu “= ” dấu em cần gõ nhập công thức vào b.Với trang tính, nội dung lên nội dung lên lên công thức chọn ô c.Thay cho việc gõ địa tính cơng thức em dùng chuột chọn ô Địa ô chọn tự động đưa vào cơng thức d Có thể nhập nội dung cho cách gõ trực tiếp nội dung cần nhập vào công thức sau nháy chuột chọn Đáp án: Câu b Câu hỏi 2: Cho bảng tính theo mẫu có sẵn liệu yêu cầu học sinh lên tính tốn 2.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta biết cách để tính tổng chương trình bảng tính, phép tính thong thường khác tính trung bình cộng, tìm max, tìm nào? Bài học hôm tìm hiểu b Triển khai mới: Hoạt Động 1: tính trung bình cộng Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 26 Hoạt động GV-HS Kiến thức nội dung GV: có bảng tính sau: a Sử dụng cơng thức để tính TBC kiến kinh để nghiệm Sử dụng cơng thức Sáng ình thương tính TBC G4=(9+9+7+8)/4 =(C4+D4+E4+F4)/4 Tương làm cho ô G5, G6, G7 Trường THCS Hải Tân Các em sử dụng công thức để tính điểm trung bính cho bạn: Phụng Giang, Oanh, Phương HS: trả lời, lên bảng thực GV: Ngồi cách sử dụng cơng thức sử dụng hàm để tính TBC hàm nào? HS; Trả lời GV: Cú pháp cách nhập nào? GV: bảng tính em sử dụng hàm để tính điểm trung bính cho bạn lại HS: thực lên bảng làm b Sử dụng hàm AVERAGE để tính tổng * Cú pháp =AVERAGE(a,b,c ) + Trong - AVERAGE tên hàm, têm hàm viết hoa viết thường - a,b,c tên biến, đặt cách dấu phẩy,là số hay địa ô tính, hay địa khối - Số lượng biến không hạn chế * Ý nghĩa hàm - Hàm dùng để tính trung bình cộng dãy số *Ví dụ G3 = AVERAGE (9,9,7,8) cho ta kết 8,25 G3 = AVERAGE(C3,D3,E3,F3) CŨNG CHO KẾT QUẢ LÀ 8,25 Tương tự tính cho bạn lại Hoạt động : Hàm xác định giá trị lớn Hoạt động GV-HS GV: Trong Toán học giá trị lớn người ta thường gọi gì? HS: Trả lời ý kiến (GV mong đợi câu trả lời HS: Trong Toán học giá trị lớn người ta thường gọi giá trị Max) GV: Nhận xét kết luận: Trong Excel người ta sử dụng hàm Max để xác định giá trị lớn nhất, sau đưa cú pháp ý nghĩa hàm (Trình chiếu viết bảng) Kiến thức nội dung Hàm xác định giá trị lớn * Cú pháp =MAX(a,b,c ) -Trong MAX tên hàm - Các biến a,b,c số , địa ô tính hay địa khối - Số lượng biến không hạn chế * Ý nghĩa hàm GV: Đưa ví dụ thực tính - Hàm dùng để xác định giá trị lớn Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 27 toán máy dãy số HS: Quan sát *Ví dụ : Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Củng Cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhập hàm vào tính Dặn dò, hướng dẫn nhà - Nắm vững tên phép toán sử dụng công thức để nhập công thức Rút kinh nghiệm: bước Tiết 19-20 Chủ đề: TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH THỰC HÀNH TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: 1).Kiến thức: - Học sinh biết nhập công thức hàm vào tính - Giúp học sinh làm quen với việc sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2) Kỹ năng: - Học sinh có khả nhập hàm cách nhanh chóng xác - Học sinh biết sử dụng cơng thức tính tốn trang tính Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận sử dụng hàm để tính tốn * Trọng tâm: HS nắm cách sử dụng hàm để tính tốn II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Thuyết trình -Vấn đáp -Hướng dẫn trực quan III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên -Phóng máy, máy vi tính -Nội dung dạy(giáo án) -Bảng phụ 2) Học sinh: -Bài cũ -Xem trước nội dung học -Sách, vở, đồ dùng học tập IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu cách thực nhập hàm vào tính? 2.Bài a Đặt vấn đề Tiết trước học hàm để thực tính tốn trang tính, để biết tác dụng việc sử dụng hàm để tính tốn học thực hành hơm c Triển khai Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 28 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động : Nhắc lại kiến thức cũ hướng dẫn thực hành Hoạt động GV HS Kiến thức nội dung GV: Yêu cầu HS nhắc cách nhập Hướng dẫn thực hành hàm vào tính HS: Trả lời ý kiến GV: Yêu cầu HS nhắc lại chức cú pháp hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN HS: Trả lời ý kiến GV: Nhận xét kết luận lại GV: Hướng dẫn cách làm tập cách cụ thể cho HS hiểu HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS khởi động máy HS: Khởi động máy Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động GV HS 1./ Bài tập 1: Lập trang tính sử dụng cơng thức GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực hành HS: Thực hành 2/ Bài tập 2: GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực hành HS: Thực hành 3./ Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN GV: Hướng dẫn cụ thể tập cho HS rõ biết cách tính HS: Thực hành 4./ Bài tập 4: Lập trang tính sử dụng hàm SUM GV: Hướng dẫn theo dõi học sinh thực hành HS: Thực hành Kiến thức nội dung Thực hành a Bài tập 1: Lập trang tính sử dụng công thức b Bài tập 2: c Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN d Bài tập 4: Lập trang tính sử dụng hàm SUM Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá.(7’) Kiểm tra đánh giá GV: Kiểm tra thực hành HS cho điểm đánh giá số em Củng cố kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 29 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm - Nắm bắt hàm Average, Sum, Max, Min Dặn dò Học sinh nhà học kỹ cũ, làm tập chuẩn bị trước tập 4.1-4.4 (SBT) Tiết 21 Bài Tập I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau học xong HS nắm yêu cầu sau: Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học bảng tính Excel: Các thành phần kiệu trang tính, cách sử dụng cơng thức sử dụng hàm để tính tốn trang tính Kỹ năng: - Thực tính tốn cách nhanh chóng - Nhận dạng nhanh chóng liểu tập để áp dụng cách tính cách phù hợp Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mĩ,cẩn thận cho em thực thao tác bảng tính * Trọng tâm: HS ơn lại thành phần trang tính, phép tốn, cách nhập cơng thức nhập hàm để thực tính toán II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Thuyết trình -Vấn đáp -Hướng dẫn trực quan -Phát giải vấn đề III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên : -Phòng máy, máy vi tính, máy chiếu -Nội dung dạy(giáo án) 2) Học sinh: -Bài cũ -Xem trước nội dung học -Sách, vở, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ Sẽ kết hợp kiểm tra q trình ơn tập Bài mới: a Đặt vấn đề: Tiết trước học tiết thực hành, để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết, hôm ôn tập lại kiến thức mà học chương trình bảng tính Đó nội dung tiết học hơm b Triển khai mới: Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 30 Trường THCS Hải Tân Hoạt động GV-HS GV: Đưa hệ thống gói câu hỏi sau cho HS lựa chọn HS: Chọn câu hỏi trả lời GV: Nhận xét kết luận Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Sáng kiến kinh nghiệm Kiến thức nội dung I Câu hỏi trắc nghiệm Hệ thống gói câu hỏi số Câu 1: Khối bảng tính gì? a Là khối hình chữ nhật b Là tập hợp ô c Là tập hợp ô tính liền tạo thành vùng hình chữ nhật d Là cặp tên cột tên hàng mà ô nằm Đáp án: Câu c Câu 2: Trong bảng tính Excel muốn chọn đồng thời nhiều khối khác trang tính, ta thực thao tác sau đúng? a Ta chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Shift chọn khối b.Ta chọn khối chọn khối c.Ta chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl chọn khối d Ta đưa trỏ chuột đến khối nháy chuột Đáp án: Câu c Câu 3: Thanh công thức cho ta biết điều gì? a Cho biết nội dung bảng tính b Cho biết nội dung chọn c Cho biết địa tính d Cho biết địa khối tính Đáp án: Câu b Câu 4: Khi nhập công thức vào tính thao tác khơng thể thiếu thao tác sau ? a Gõ dấu ngoặc đơn b Nhấn phím Enter c Gõ dấu = d Nhập nội dung công thức Đáp án: Câu c Câu 5: Địa khối ô thể Trang 31 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm câu sau đúng? a B1 : G6 b B1…G6 c B1 – G6 d B1 + G6 Đáp án: Câu a Câu 6: Cách nhập hàm sau không đúng? a = Sum(15,A3,B1,D6) b =SUM(15,A3,B1,D6) c =Sum(15,A3,B1,D6) d.=SUM (15,A3,B1,D6) Đáp án: Câu d Hệ thống gói câu hỏi số Câu 1: Trang tính chứa liệu thuộc kiểu sau đây? a Kí tự b Số c Thời gian d Kí tự số e Kí tự, số thời gian Đáp án: Câu e Câu 2: Trong công thức sau, cơng thức bị chương trình báo lỗi thực ? a =(10+5)^2*5 +20*10 b =(30+12)^5:6 c =(45^2+50)/ d =(56+14)*6% Đáp án: Câu b Câu 3: Cho bảng sau: Để tính tổng D1 em dùng công thức sau đúng? a =(15+20+25) b =(A1,B1,C1) c =(15,20,25) d =Sum(15+20+25) Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 32 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Đáp án: Câu a Câu 4: Trong hàm sau, hàm bị chương trình báo lỗi thực hiện? a =Average(A1+B1+C3+D5) b =Max(A1,D3,C4,D6) c.=Average(A1:F1,G2) d =Sum(A1,D6,C7,F9) Đáp án: Câu a Câu 5: Nếu cần tính trung bình cộng giá trị B1, C1, E1 Công thức công thức sau đúng? a =SUM(B1+C1+E1)/3 b =(B1+C1+E1) : c =Average(B1,C1,E1) d =Average(B1+C1+E1) Đáp án: Câu c Câu 6: Để tính tổng giá trị ô C1 C2, sau chia cho giá trị B3 Cơng thức sau đây? a =(C1-C2)\B3 b =(C1+C2)\B3 c =(C1:C2):B3 d (C1+C2)\B3 Đáp án: Câu b Câu 7: Nếu khối A1: A5 chức số 10,7,9,27,2 bảng sau: Hãy nối kí tự A, B,C,D, E, F,G với số 1,2,3,4,5,6,7 kết phép tính để kết đúng: A =Average(A1:A4,A1, 9) 12 B =Average(A1, A5,3) C =Average(A1: A5) 4,7 D = Average(A1, A5,2) 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 33 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm E =Sum(A1,A3,A4) F =Max(A1, 30, A3:A5) 46 G =Min(A2:A4, A1, 1) 30 Đáp án: A B C D E F G Hoạt động 2: Bài tập tìm Hoạt động GV-HS Kiến thức nội dung Hoạt động 2: Bài tập tìm chữ GV: Đưa hệ thống chữ để HS lựa chọn, sau đưa gợi ý hướng dẫn cho HS HS: Chọn chữ trả lời II Tìm chữ Tìm từ liên quan đến chương trình bảng tính Excel bắt đầu chữ sau: a K b S c Đ d Ô e H Gợi ý trả lời câu hỏi: a Đây tập hợp ô liên tục (Khối) b Mỗi bảng tính chứa nhiều (Sheet) c Đây cặp tên cột tên hàng mà ô nằm (Địa tính ) d Là giao cột hàng (Ơ tính) e Trong chương trình bảng tính người ta thường thay cơng thức cách sử dụng ? ( Hàm ) Hoạt động 3: Bài tập ô chữ Hoạt động GV-HS Kiến thức nội dung GV: Đưa hệ thống câu hỏi hàng ngang để HS lựa chọn trả lời HS: Chọn câu hỏi trả lời GV: Nhận xét kết luận III Bài tập ô chữ Câu 1: Một thao tác thiếu ban hành cơng thức? Câu 2: Khơng thể dùng kí hiệu tốn học cơng thức bảng tính Excel? Câu 3: Muốn bơi đen bảng tính ta sử dụng phím chức ? Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 34 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm Câu 4: Tên gọi tiếng Anh trang tính ? Câu 5: Tên gọi Tiếng Anh cột bảng tính? Gợi ý hàng dọc: Từ viết gọn phần mềm bảng tính mà sử dụng gì? GV: Đưa gợi ý câu hỏi hàng dọc ? HS: Trả Lời GV: Nhận xét kết luận E n t e r x c t r l S h e e t c o l u m n tập IV Bài tập SGK(Trang 9,18,24,31) Hoạt động 4: Bài SGK(Trang 9,18,24,31)(8’) GV: Yêu cầu hướng dẫn Hs trả lời tập SGK HS: Trả lời nghe hướng dẫn Củng Cố: Câu 1: Yêu cầu HS nhắc lại phép tốn sử dụng chương trình bảng tính Câu 2: Yêu cầu HS nhắc lại bước để nhập cơng thức, nhập hàm vào tính Câu 3: Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp tổng quát hàm Dặn dò, hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết - Xem trước “ Thao tác với bảng tính” BƯỚC 4: Tổ chức dạy học dự - Dự kiến thời gian dạy: Tháng 11/ 2015 + Dự kiến người dạy mẫu: Lê Đức Diệu + Dự kiến đối tượng dạy: 7A, 7B + Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chun mơn - Dự kiến dạy thể nghiệm: + Lớp: 7A+ 7B (Nguyễn Thị Oanh) Người dự: Tổ Toán - Tin - Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (15 phút): + Dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu vận dụng: Câu 1: Nêu tất hàm học đưa cú pháp tổng quát cho tất hàm Câu 2: cách nhập hàm sau đêy không a =sum(5,A3.B1) b =SUM(A3:5:B5) c =AVERAGE (5,7,9) d = average(5,7,9) Câu 3: Giả sử ô A1, B1 chứa số -4, em cho biết kết cơng thức tính sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 35 Trường THCS Hải Tân Sáng kiến kinh nghiệm a =SUM(A1,B1) b =SUM(A1,B1,B1) d = sum(A1,B1,-5) d =AVERAGE(A1,B1,5,0) e Max(A1,B1, 7,8) f =Min(A1,B1,A1,3,2,7) BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ) ( Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) 3.Dạy học theo giáo án chủ đề đưa ra, tập trung vào kỹ thực hành cho học sinh - II HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Sau áp dụng phân phối chương trình kết đạt là: Kỹ thực hành em nâng lên rỏ rệt Kết chất lượng cuối năm em cao năm ngoái: Kết năm 2015 – 2016 Khối Giỏi % Khá % TB % Yếu % 30.5 35.5 34 28.3 40.2 31.5 Kết Quả 2016 – 2017: Khối Giỏi % Khá % 39.4 38.5 42.6 39.7 TB % Yếu % 22.1 17.7 KẾT LUẬN III Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC : Qua q trình dạy thực nghiệm năm vừa qua thấy việc thay đổi lại phân phối chương trình theo chủ đề tạo, phù hợp với điều kiện nhà trường Bước đầu mang lại hiệu tốt so với phân phối chương trình cũ Tuy nhiên làm để có phân phối chương trình phù hợp cần phải qua trình dạy học thêm vài năm bổ sung thêm nhiều chủ đề để có phân phối phù hợp với điều kiện nhà trường Và tùy vào trường thay đổi khác IV ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ - Tơi mong ước tương lai, phòng máy vi tính mở rộng, đảm bảo số lượng máy tính tạo điều kiện cho em học sinh thực hành nhiều Vì có chất lượng dạy học giáo viên học sinh ngày đạt chất lượng cao - Trên sáng kiến phân bổ lại phân phối chương trình theo chủ đề để thích hợp với chương trình tin học 6, để phù hợp với điều kiện phòng thực hành máy Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 36 Trường THCS Hải Tân Xác nhận BGH Sáng kiến kinh nghiệm Hải Tân, ngày 18 tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Oanh Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Trang 37