1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÔNG KHÍ – OXI ” ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CẤP THCS

72 708 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 13,94 MB

Nội dung

I. Lí do chọn đề tài 1. Lí do chọn đề tài Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng với các quốc gia trên thế giới và đang trong quá trình xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Trong xã hội đó, tri thức được coi là nền tảng, là chìa khoá cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia hiện nay thực chất là sự cạnh tranh về khoa học công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nhiệm vụ của giáo dục Việt Nam là phải đổi mới mạnh mẽ để đào tạo được công dân có phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu sự phát triển của xã hội. Chính sách của Đảng và Nhà nước cũng thể hiện rõ đường lối đổi mới Giáo dục theo xu hướng này. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 của Chính phủ đã định hướng: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”. Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD ĐT) đang hoàn thiện dự án, tiến tới đổi mới giáo dục toàn diện, chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng năng lực. Dạy học tích hợp (DHTH) là một chủ trương quan trọng trong lần đổi mới này. Thứ trưởng Bộ GD ĐT Nguyễn Vinh Hiển trả lời phỏng vấn báo Vnexpress.net ngày 22 tháng 4 năm 2015 nêu rõ: “Chương trình mới cấp Trung học cơ sở (THCS) sẽ được thiết kế theo hướng tích hợp để giảm số môn học, các kiến thức liên quan được xếp lại gần nhau, không dạy đi dạy lại sao cho đạt mục tiêu hình thành năng lực học sinh thuận lợi nhất”. Như vậy, DHTH là một trong các lựa chọn để thực hiện mục tiêu đào tạo con người có năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, và cũng là con đường để hình thành nhiều năng lực cần thiết khác cho HS. Vì vậy, trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở cấp Trung học cơ sở”. II. Mục đích của đề tài Xây dựng và dạy thực nghiệm chủ đề DHTH “ Không khí – Oxi” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) cho HS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở cấp THCS. III. Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài DHTH, nguyên tắc thiết kế các chủ đề DHTH, các phương pháp dạy học trong DHTH. Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình, cấu trúc sách giáo khoa (SGK) các bộ môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, Giáo dục Công dân (GDCD) hiện hành để tìm các nội dung liên quan đến chủ đề Nước và Không khí. Nghiên cứu về khái niệm năng lực, các biểu hiện, tiêu chí đánh giá, bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ). Xây dựng chủ đề tích hợp “Không khí – Oxi” và dạy thực nghiệm các chủ đề đó nhằm rút kinh nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của các đề xuất.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẦU GIẤY Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÔNG KHÍ – OXI ” ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CẤP THCS Tên lĩnh vực: Hóa học Cấp học: THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CN CNTT CTCT CTHH DHTH ĐC ĐHSP GDCD GD - ĐT GQVĐ GV HS NXB PPDH PTHH PTK PTN SGK THCS TN TNSP VD Công nghiệp Công nghệ thông tin Công thức cấu tạo Công thức hoá học Dạy học tích hợp Đối chứng Đại học Sư phạm Giáo dục công dân Giáo dục đào tạo Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Phân tử khối Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Trung học sở Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ví dụ MỤC LỤC Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng với quốc gia giới trình xây dựng xã hội văn minh, đại Trong xã hội đó, tri thức coi tảng, chìa khoá cho phát triển Sự cạnh tranh quốc gia thực chất cạnh tranh khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ để đào tạo công dân có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chính sách Đảng Nhà nước thể rõ đường lối đổi Giáo dục theo xu hướng Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Chính phủ định hướng: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trước yêu cầu đổi giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD - ĐT) hoàn thiện dự án, tiến tới đổi giáo dục toàn diện, chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng lực Dạy học tích hợp (DHTH) chủ trương quan trọng lần đổi Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Vinh Hiển trả lời vấn báo Vnexpress.net ngày 22 tháng năm 2015 nêu rõ: “Chương trình cấp Trung học sở (THCS) thiết kế theo hướng tích hợp để giảm số môn học, kiến thức liên quan xếp lại gần nhau, không dạy dạy lại cho đạt mục tiêu hình thành lực học sinh thuận lợi nhất” Như vậy, DHTH lựa chọn để thực mục tiêu đào tạo người có lực giải vấn đề thực tiễn sống, đường để hình thành nhiều lực cần thiết khác cho HS Vì vậy, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), định chọn đề tài “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp Trung học sở” 3 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở - II Mục đích đề tài Xây dựng dạy thực nghiệm chủ đề DHTH “ Không khí – Oxi” nhằm phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS III Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài DHTH, nguyên tắc thiết kế chủ đề DHTH, phương pháp dạy học DHTH - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình, cấu trúc sách giáo khoa (SGK) môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, Giáo dục Công dân (GDCD) hành để tìm nội dung liên quan đến chủ đề Nước Không khí - Nghiên cứu khái niệm lực, biểu hiện, tiêu chí đánh giá, công cụ đánh giá lực giải vấn đề (GQVĐ) - Xây dựng chủ đề tích hợp “Không khí – Oxi” dạy thực nghiệm chủ đề nhằm rút kinh nghiệm tính hiệu tính khả thi đề xuất IV Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp Chương Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “ Không – Oxi” để cấp nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Khái niệm, mục tiêu quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp [1] Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp: integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh với nghĩa: xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp phận khác để đưa đến đối tượng thống nét chất thành phần đối tượng phép cộng đơn giản đối tượng Như tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, qui định lẫn nhau, tính liên kết tính toàn vẹn Nhờ có tính liên kết mà tạo nên thực thể toàn vẹn tính toàn vẹn xác lập thống thành phần liên kết 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2.1 Theo “Từ điển Giáo dục học” Trong trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục giới, một số quan niệm tích hợp (tích hợp môn học) được đưa Việt Nam Sau số cơ sở khoa học quan niệm DHTH được tổng kết "Từ điển Giáo dục học", Từ điển Bách khoa (2001) - Tích hợp: Là hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác một kế hoạch dạy học Tích hợp trình ngược lại với trình phân hoá chúng - Tích hợp môn: Là trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với cơ sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn - Tích hợp chương trình: Là tiến hành liên kết, hợp nội dung môn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi Tích hợp chương trình làm giảm bớt số môn học, loại bớt được nhiều phần kiến thức trùng hợp nhau, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Tích hợp kiến thức: Là hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành một tập hợp kiến thức thống Ví dụ: tích hợp kiến thức sử học hình thành nhân cách, hoặc tích hợp kiến thức toán học khoa học tự nhiên xung quanh vấn đề bảo toàn năng lượng - Tích hợp kỹ năng: Là hành động liên kết để rèn luyện hai hoặc nhiều ky 5 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở năng thuộc một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực gần Ví dụ: tích hợp ky năng lĩnh hội, vận dụng, phân tích, tổng hợp một kiến thức nhiều môn học Như vậy, DHTH theo nghĩa hẹp đưa vấn đề nội dung nhiều môn học vào giáo trình nội dung khoa học đề cập theo tinh thần phương pháp thống Mức độ tích hợp khác tuỳ theo mục tiêu dạy học Mức độ tích hợp cao xây dựng chủ đề thống chung cho môn học thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội Ở mức độ thấp hơn, áp dụng tích hợp phần Vật lí - Hoá học, Hoá học - Sinh học… 1.1.2.2 Theo Xavier Roegiers Xavier Roegiers Tiến sĩ Khoa học Giáo dục người Bỉ, Giảng viên Đại học công giáo Leuven (Bỉ) Ông chuyên gia phát triển chương trình giảng dạy phương pháp tiếp cận lực tiếng Thế giới Ông tham gia tư vấn, thiết kế, đánh giá chương trình giáo dục cho nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia nói tiếng Pháp chuyên gia giáo dục UNESCO Theo Xavier Roegiers, giáo dục nhà trường phải chuyển từ dạy kiến thức sang phát triển lực hành động cho HS Ông coi việc hình thành lực sở mục tiêu DHTH Vì vậy, theo Xavier Roegiers, DHTH trình hình thành HS lực cụ thể có dự tính trước điều kiện định cần thiết, nhằm phục vụ cho trình học tập sau hoà nhập vào sống lao động HS Như DHTH trình làm cho học tập trở nên có ý nghĩa [15] 1.1.2.3 Theo UNESCO Trong Hội nghị phối hợp UNESCO tổ chức Paris năm 1972 quan tâm đến vấn đề DHTH DHTH môn khoa học định nghĩa "một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau" Định nghĩa cho DHTH cách tiếp cận khái niệm nguyên lí khoa học 6 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở hợp nội dung Việc giảng dạy khoa học cấp Tiểu học, THCS UNESCO ý nước phát triển, đa số trẻ em có điều kiện học hết hai cấp học Trong bối cảnh vậy, việc giảng dạy khoa học xem việc trang bị kiến thức mở đầu, chuẩn bị cho cấp học mà kết thúc, chuẩn bị cho đời sống trưởng thành Hội nghị đào tạo giáo viên DHTH môn Khoa học tổ chức Đại học Tổng hợp Maryland tháng năm 1973 tiến thêm bước khái niệm mục tiêu DHTH Lúc UNESCO quan tâm đến vấn đề đưa khoa học vào công nghệ để phục vụ đời sống Theo Hội nghị này, DHTH môn khoa học nghĩa phải cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật - công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp Theo tài liệu “Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Xavier Roegiers [tr 73-75], DHTH có mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với thực tế sống Trong thực tế, có nhiều điều nhà trường giảng dạy không thật có ích với HS, ngược lại có lực không dành đủ thời gian Với môn Hoá học rơi vào tình trạng tương tự Ví dụ (VD): Khi mẹ giặt quần áo bị xà phòng làm ngứa tay, em lấy chanh giấm cho mẹ rửa tay nhằm trung hoà lượng kiềm dư xà phòng Khi thực hiện DHTH, trình học tập không bị cô lập với cuộc sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS được liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với cuộc sống Mục tiêu 2: Học sinh có lực vận dụng kiến thức vào xử lí tình có ý nghĩa sống Mục tiêu DHTH hình thành năng lực cơ cần thiết cho HS để vận dụng, xử lí tình có ý nghĩa cuộc sống cung cấp kiến thức tảng cơ sở cho trình học tập Do đó, thay nhồi nhét kiến thức lý thuyết, DHTH trọng tập dượt cho học sinh cách vận dụng kiến thức ky năng học vào tình thực tế Điều mang lại lợi ích thiết thực cho công dân tương lai Vì lí trên, DHTH làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, xử lí tình cụ thể mà HS 7 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở gặp sau này, giúp giới học đường hòa nhập với giới cuộc sống Mục tiêu 3: Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong suốt năm học phổ thông, HS học nhiều môn học Mỗi môn học lại có chương học khác Để nắm nội dung học tập, HS phải biết hệ thống hoá kiến thức thành kênh thông tin đa chiều thống Để làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học khó khăn lớn HS phổ thông DHTH chìa khoá để giải vấn đề DHTH giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học một môn học môn học khác DHTH tránh trùng lặp kiến thức, tạo kiến thức kĩ năng tổng hợp mà môn học riêng rẽ được Do DHTH vừa tiết kiệm thời gian, vừa phát triển năng lực xuyên môn cho học sinh thông qua việc giải tình phức hợp Mục tiêu 4: Xác định rõ mục tiêu dạy học, phân biệt nội dung cốt lõi nội dung quan trọng Trong chủ đề dạy học có nhiều nội dung DHTH cho phép chọn lựa số nội dung quan trọng gắn với thực tế sống sở cho trình học tập tiếp sau DHTH không cho phép đặt mục tiêu dạy học ngang Như vậy, DHTH phát triển cao việc ứng dụng khoa học vào nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục DHTH làm cho người học có tri thức tổng hợp giới khách quan giúp phát triển lực cá nhân, đặc biệt lực GQVĐ, lực hợp tác, lực giao tiếp DHTH loại bỏ được nhiều nội dung trùng lặp môn khoa học gần nên tiết kiệm thời gian 1.1.4 Các quan điểm dạy học tích hợp 1.1.4.1 Quan điểm Xavier Rogiers Theo Xavier Rogiers, có mức độ tích hợp khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao sau: - Tích hợp nội môn học: Duy trì môn học riêng rẽ tích hợp nội dung chung phân môn môn học thành chủ đề tích hợp Ví dụ: Tích hợp nội dung hoá học với đời sống phân môn hoá hữu hoá vô thành chủ đề: Hoá học vấn đề phát triển Kinh tế, Xã hội Môi trường môn Hoá học - Tích hợp đa môn: Xây dựng chủ đề chung cho nhiều môn học khoảng thời gian định học kì năm học Chủ đề nghiên cứu đồng thời nhiều môn học khác Ví dụ: Đề tài nhà nghiên cứu môn học riêng rẽ môn Mĩ thuật, môn Lịch sử, môn Địa lí, môn Công nghệ… tiến hành thời điểm 8 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở năm học - Tích hợp liên môn: Hình thành môn học chung (không môn học riêng rẽ) phối hợp đóng góp nhiều môn học khác giải nghiên cứu tình chủ đề Trong tích hợp liên môn, trình học tập không đề cập rời rạc theo môn học mà thống nhất, liên kết với theo chủ đề học tập Ví dụ: Tích hợp môn Lí - Hoá, Sử Địa, Sinh - Địa chất, Trên giới, cách tích hợp dùng phổ biến Trong chương trình môn khoa học Pháp có môn Lí-Hoá, Sinh- Địa chất (hoặc Khoa học Trái Đất) Trong chương trình môn khoa học bang Kentucky (Mĩ) có môn Khoa học vật thể (tích hợp từ Vật lí Hoá học), Khoa học Trái Đất không gian, Khoa học sống - Tích hợp xuyên môn: Xây dựng môn học (không môn học riêng rẽ) cách kết hợp nhiều môn học với thành chủ đề không mang tên môn học Cách tiếp cận phát triển học sinh kĩ cần thiết áp dụng nơi thiết yếu cho đời sống (kĩ xuyên môn) Ví dụ: Môn Khoa học Vương Quốc Anh, môn Khoa học Tự nhiên Mĩ, môn Nghiên cứu xã hội Nhật Bản, môn Nghiên cứu xã hội môi trường Australia 1.1.4.2 Quan điểm Susan M Drake Susan M Drake Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Giáo dục Đại Học Brock – Canada Bà có nhiều công trình nghiên cứu DHTH nói chung DHTH quốc gia Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada… Susan M Drake đưa quan điểm tích hợp theo mức độ tăng dần từ thấp đến cao sau: - Tích hợp nội môn học: Tương tự quan điểm Xavier Rogiers - Tích hợp lồng ghép: Duy trì môn học riêng rẽ có tích hợp nội cần thiết đời sống vào môn học Ví dụ: Tích hợp bảo vệ môi trường môn Hoá học hay Sinh học, tích hợp vấn đề toàn cầu hoá Lịch sử Địa lí… - Tích hợp đa môn: Tương tự quan điểm Xavier Rogiers - Tích hợp liên môn: Tương tự quan điểm Xavier Rogiers - Tích hợp xuyên môn: Đây cách tiếp cận từ sống mà không xuất 9 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở phát từ môn học khái niệm chung Nó có ngữ cảnh sống thực, HS người đưa vấn đề người giải vấn đề Tóm lại, hai nhà khoa học đưa quan điểm tương đồng mức độ giáo dục tích hợp Trong quan điểm có mặt mạnh mặt khó khăn riêng Tuy nhiên yêu cầu xã hội dạy học ngày đòi hỏi phải hướng đến quan điểm liên môn quan điểm xuyên môn Quan điểm liên môn cho phép phối hợp kiến thức kĩ nhiều môn học để giải tình học tập quan điểm xuyên môn nhằm phát triển kiến thức, kĩ xuyên môn áp dụng cho tình thật cần thiết cho đời sống Với môn Khoa học tự nhiên, chủ đề tích hợp liên môn xuyên môn xây dựng theo mô sau: 1.2 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thông Theo tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường Trung học sơ sở Trung học phổ thông” Bộ GD – ĐT, việc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thông cần theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Nội dung DHTH chọn phải đảm bảo yêu cầu đáp ứng mục tiêu DHTH, hướng tới việc phát triển lực cho người học, đặc biệt lực GQVĐ Có hai đường logic để lựa chọn nội dung DHTH: - Con đường thứ ứng với cách tiếp cận nội dung Chương trình SGK hành có nội dung thiết kế sẵn không theo định hướng phát triển lực Vì vậy, cần biến đổi nội dung để soạn thảo theo mục tiêu phát triển lực riêng lẻ cụ thể Tiếp đó, soạn mục tiêu tích hợp tức mục tiêu tổng hợp lực riêng lẻ đạt thời đoạn định 10 10 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở -Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến hoá học cần phải giải (trong đời sống, học tập dự án nghiên cứu khoa học…) em làm nào? (Tích vào ô phù hợp với em) TT Cách giải Lựa chọn Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức môn học để giải thích, tìm đáp án Thấy khó, không muốn tìm hiểu Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Lựa chọn khác: ………………………………………………………… Câu Em nhận thấy phát triển lực (kĩ năng) học môn Hoá học?(có thể tích nhiều ô thấy phù hợp với em) T T Các lực phát triển Năng lực tư logic Năng lực làm thực hành thí nghiệm Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề sống Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Năng lực hợp tác Năng lực tự học (xác định mục tiêu phù hợp với thân, tự xây dựng kế hoạch học tập tự giác thực kế hoạch đó) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực phát triển thân (các sở trường, khiếu phát huy) Biết sống thân thiện, hoà hợp với thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên Năng lực khác ……………………………………………………………… 10 58 58 /71 Lựa chọ n Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở PHIẾU HỎI HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Học tập theo chủ đề tích hợp hướng giáo dục Để có thông tin phản hồi chủ đề tích hợp vừa học, đề nghị em điền vào thông tin sau Các thông tin để nghiên cứu rút kinh nghiệm nên mong em ghi trung thực Trân trọng cám ơn em! PHẦN II: THÔNG TIN NỘI DUNG Họ tên (có thể ghi không):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân hai chủ đề tích hợp học Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề tích hợp có đặc điểm sau đây?(có thể lựa chọn nhiều ý tích nhiều ô) ST T Đặc điểm Lựa chọn Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích cho sống Có nội dung kết nối với môn học khác Đặc điểm khác (đề nghị xin ghi rõ) …………………………………………………………………… Câu 2: Qua hai chủ đề nước không khí học, khả vận dụng kiến thức Hóa học việc giải thích, liên hệ thực tế, giải vấn đề thực tế em nào? (Tích vào ô tương ứng nhất) TT Khả vận dụng Lựa chọn Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có khả vận dụng 59 59 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến hoá học cần phải giải (trong đời sống học tập dự án…) em làm nào? (Tích vào nhiều ô có nhiều lựa chọn) T Cách giải Lựa T chọn Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức (tra cứu internet, sách báo) để giải thích, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Thấy khó, không muốn tìm hiểu Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Lựa chọn khác: …………………………………… ……………………………………………………………… Câu Em nhận thấy phát triển lực học hai chủ đề tích hợp nước không khí? (Có thể tích nhiều ô có nhiều lựa chọn) T Các lực phát triển Lựa T chọn Năng lực tư Năng lực làm thực hành thí nghiệm Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề sống Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết Năng lực hợp tác Năng lực tự học (xác định mục tiêu phù hợp với thân, tự xây dựng kế hoạch học tập tự giác thực kế hoạch đó) Năng lực công nghệ thông tin Năng lực phát triển thân (các sở trường, khiếu phát huy) Biết sống thân thiện, hoà hợp với thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên Năng lực khác ……………………………………………………………… 10 2.7.3 Bài kiểm tra cuối chủ đề 2.7.3.1 Mục tiêu - Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS mức độ: Biết, hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao 60 60 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở - Kiểm tra ý thức bảo vệ môi trường HS - Kiểm tra lực GQVĐ lực tư sáng tạo HS 2.7.32 Ma trận đề kiểm tra Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra chủ đề Không khí – Oxi Nhận biết Nội dung TN Không khí- Khí TL TN TL 1 1 Bảo vệ không khí chống ô nhiễm Thấp TN Cao TL TN Tổng TL 2,5 1 CO2 nóng lên toàn cầu Vận dụng 0,5 Oxi: Tính chất- Ứng dụng – Điều chế Tổng Thông hiểu 3 0,5 1,5 0,5 0,5 2 1,5 1,5 1,5 0,5 2,5 12 1,5 10 2.7.3.3 Đề kiểm tra (Thời gian 45 phút) I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Chất khí chiếm thể tích lớn không khí là: A O2 B CO2 C N2 D nước Câu Tầng đối lưu tầng chứa lượng không khí dày đặc gây tượng thời tiết thông thường mây, mưa, bão… Tầng khí hình bên tầng đối lưu? A tầng B Tầng C Tầng D Tầng Câu Sự gia tăng hàm lượng CO2 khí nguyên nhân dẫn đến nóng lên toàn cầu Hoạt động sản sinh CO2: (1) 61 61 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Sự quang hợp xanh; (2) hô hấp người, động vật, thực vật; (3) Sự phân huỷ xác động, thực vật; (4) đốt cháy nhiên liệu A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu Etan (C2H6) hiđrocacbon thu trình khai thác dầu mỏ Hỏi đốt cháy hoàn toàn etan đáp án sau đúng? A Thu CO2 H2O nCO2 > nH2O B Thu CO2 H2O nCO2 < nH2O C Thu CO H2O nCO > nH2O D Thu khí SO2, CO2, CO có số mol Câu Khi điều chế oxi phòng thí nghiệm người ta phải tiến hành thu oxi vào lọ Trong cách thu sau, cách thu áp dụng với khí O2? A có B có C D Câu Cho khí có không khí sau: CO, O 2, N2, Kr, Ar, SO2, N2O, nước Dãy khí không gây ô nhiễm không khí? A CO, SO2, N2 B O2, N2, nước C SO2, N2, Ar D CO, SO2 N2O Hãy đọc đoạn văn trích dẫn sau để trả lời câu câu Mưa axit phát năm 1952 đến năm 1960 nhà khoa học bắt đầu quan sát nghiên cứu tượng Trong thành phần chất đốt tự nhiên than đá dầu mỏ có chứa lượng lớn lưu huỳnh Quá trình đốt cháy nhiên liệu sản sinh khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí hòa tan với nước không khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hoà tan số bụi kim loại oxit kim loại có không khí chì oxit làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Câu 7: Đoạn văn cho biết nguyên nhân gây mưa axit? A B C D Các khí thải độc hại SO2 NO2 sinh từ trình đốt than đá dầu mỏ Các khí thải chứa axit H2SO4 HNO3 Các khí thải có pH nhỏ 5,6 Các khí thải chứa bụi kim loại oxit kim loại 62 62 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở A B C D Câu Muốn ngăn chặn tượng mưa axit người ta nên tiến hành biện pháp sau đây? Xây ống khói thật cao cho khí thải bay cao tản xa Xử lí khí thải cho hết khí độc hại thải môi trường Không thải khí vào ngày mưa Áp dụng tất biện pháp II Phần tự luận (6 điểm) Câu 9(2 điểm) Viết PTHH cho thí nghiệm hoá học sau: Đốt cháy cacbon oxi dư Đốt cháy metan CH4 oxi dư Đốt cháy bột nhôm Nung nóng thuốc tím KMnO4 Câu 10 (1 điểm) Người ta thấy luộc trứng số đỉnh núi cao trứng không chín Hãy giải thích sao? Câu 11 (1,5 điểm) Bầu khí Hà Nội đánh giá không sạch, hàm lượng khí thải độc hại cao Hãy đóng vai Chủ tịch Thành phố, đề biện pháp làm bầu khí Hà Nội Câu 12 (1,5 điểm) Hình ảnh bên gợi cho em suy nghĩ gì? Viết luận ngắn khoảng 200 từ hình ảnh này? 2.7.3.4 Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm (4 điểm): câu 0,5 điểm C B B D B A Phần tự luận (6 điểm) Câu Nội dung (2đ) 10 (1đ) A B Điể m Mỗi phản ứng 0,5 điểm C + O2 CO2 CH4 + O2 CO2 + 2H2O 4Al + O2 2Al2O3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Nếu phản ứng thiếu điều kiện thiếu cân trừ ½ số điểm phản ứng 0,25 điểm Giải thích: - Càng lên cao không khí loãng nên áp suất khí 0,5 63 63 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở 11 (1,5đ ) 12 (1,5đ ) giảm - Áp suất khí giảm làm nhiệt độ sôi nước thấp 0,5 làm trứng không chín Đề xuất biện pháp hợp lí, biện pháp 0,5 điểm Ví dụ: - Trồng thêm nhiều xanh - Xử lí rác thải khí thải cho đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường - Vận động tuyên truyền người dân giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi …………………………… Chủ đề: Hình ảnh liên hệ đến nhiều chủ đề như: Gấu Bắc Cực thiếu chỗ băng tan Trái Đất nóng lên (hoặc liên tưởng đến chủ đề khác hợp lí) Bài viết có mức độ sau: - Chưa đạt: Chưa có ý tưởng rõ ràng, không diễn đạt vấn đề - Đạt (0,5đ): Có ý tưởng diễn đạt không thoát ý, chưa đề xuất giải pháp khắc phục - Tốt (1 đ): Có ý tưởng sáng tạo, biết diễn đạt ý tưởng có đề xuất giải pháp chống lại tượng - Rất tốt(1,5đ): Ý tưởng sáng tạo, hành văn trôi chảy, lập luận logic, có kiến, có tư độc lập, thể lực giải vấn đề… Tiểu kết chương Trong chương 2, đưa nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, xây dựng chủ đề gợi ý cho hoạt động dạy học Trong chương đưa gợi ý giáo án kiểm tra đánh giá cuối chủ đề thiết kế số đọc thêm cho học sinh tham khảo nội dung liên quan đến chủ đề 64 64 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Khẳng định tính đắn cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đánh giá chất lượng đề xuất chủ đề tích hợp xây dựng - Đánh giá hiệu khả áp dụng DHTH vào cấp học THCS - Đánh giá phát triển lực GQVĐ HS học tập theo hình thức DHTH 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Xây dựng phiếu điều tra GV DHTH, phiếu điều tra HS sau tiến hành thực nghiệm - Đánh giá lực GQVĐ công cụ vừa thiết kế - Thiết kế kế hoạch dạy học dạy thực nghiệm số giảng chủ đề xây dựng - Xây dựng tổ chức thực kiểm tra cuối chủ đề (kiểm tra 45 phút) - Xử lí kết thực nghiệm, phân tích, nhận xét đánh giá hiệu DHTH 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Được giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, tiến hành dạy thực nghiệm (TN) lớp Trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành – ĐHSP Hà Nội năm học 2015 - 2016 lớp 8a5 8a2 dạy theo cương trình cũ để làm đối chứng (ĐC) Học sinh lớp TN lớp ĐC tương đương số lượng trình độ nhận thức Cụ thể sau: Nhóm Lớp Số lượng HS Tổng số HS 8A1 42 TN 82 8A4 40 42 8A2 ĐC 83 8A5 41 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Sau tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm sau: - Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo chủ đề thiết kế + Chủ đề Oxi - Không khí: 1, 2, bao gồm tiết sau: Tiết 1: Thành phần không khí Tiết 2,3: Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi Tiết 7,8: CO2 nóng lên toàn cầu 65 65 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Phát phiếu hỏi học sinh mức độ đạt lực giải vấn đề sau học xong chủ đề Hoàn thiện bảng kiểm quan sát với học sinh lớp TN Tiến hành kiểm tra đồng loạt tất HS ớp TN ĐC kiểm tra cuối chủ đề - 3.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Kết bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên Một công cụ dùng để đánh giá lực GQVĐ HS bảng kiểm quan sát dành cho GV Chúng tổng hợp kết quan sát đánh giá lực GQVĐ học sinh, kết sau: Bảng 3.1: Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV Điểm quan sát lớp TN 8A1 42,1 8A4 44,7 Điểm trung 43,4/50 bình Điểm quan sát lớp ĐC 8A2 33,1 8A5 35,7 34,4/50 Nhận xét: Qua kết tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình HS lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ HS lớp TN có lực GQVĐ tốt so với lớp ĐC 3.3.2 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm mức độ đạt lực giải vấn đề học theo chủ đề dạy học tích hợp Chúng thu thập thông tin từ 83 phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm lực GQVĐ sau DHTH, kết sau: Bảng 3.2: Kết phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm tự S đánh giá mức độ lực GQVĐ Tiêu chí thể Tự đánh giá mức độ lực GQVĐ 66 66 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở T T lực GQVĐ (% = SL/211.100%) Đạt Tốt Chưa đạt Xác định tình có vấn đề Đưa giả thuyết khoa học Lập kế hoạch thực Thực kế hoạch GQVĐ Đánh giá giải pháp Tổng số lượng/trung bình (%) Rất tốt SL % SL % SL % SL % 1,2 55 67,1 24 29,3 2,4 1,2 53 64,6 22 26,8 7,3 3,6 50 60,1 23 28,0 7,3 2,4 55 67,1 22 26,8 3,6 21 26,6 112/27,5 1,2 18/4,4 3,6 10/2,4 57 69,5 270/65,7 (Cách tính % trung bình mức độ là: Lấy tổng số HS mức độ tiêu chí chia cho tiêu chí chia cho tổng số học sinh lớp thực nghiệm (82) nhân 100%) Kết luận: DHTH đạt hầu hết mục tiêu đặt mục tiêu quan trọng làm cho trình học tập trở nên có ý nghĩa với sống em phát triển lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề 3.3.3 Kết kiểm tra Bảng 3.3: Bảng phân bố điểm kết kiểm tra Đối tượng TN ĐC Số HS 82 83 0 0 0 Số HS đạt điểm 10 16 12 40 37 24 10 10 Nhận xét: Qua bảng điểm ta thấy: - Mức điểm thấp lớp tương đương Điều nghĩa mức độ tiếp thu kiến thức lớp tương đối tốt Số điểm giỏi (8 đến 10) lớp TN cao lớp ĐC Từ ta thấy, phương án thực nghiệm đáp ứng mục tiêu DHTH Học sinh bắt đầu biết biết giải tình thực tế kiểm tra đặt Tiểu kết chương 67 67 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở Trong chương này, trình bày mục đích, nhiệm vụ tiến trình thực nghiệm sư phạm, xử lí kết công cụ đánh giá lực GQVĐ kết kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học để làm sở khẳng định tính hiệu tính khả thi việc vận dụng DHTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tích hợp quan điểm dạy học đại trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm dạy học tích cực, học để phục vụ sống Dạy học tích hợp tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm giáo dục đại ngày Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu 68 68 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở vận dụng phù hợp trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông Nhận thức lợi ích dạy học tích hợp đồng thời từ thực tế giảng dạy môn Hoá học cấp THCS, bắt tay tiến hành xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Sau nghiên cứu chương trình SGK hành, đề xuất xây dựng chủ đề tích hợp “NƯỚC” gần gũi gắn liền với thực tế đời sống Rất may mắn, ý tưởng ủng hộ nhiệt tình BGH nhà trường giáo viên môn KHTN, Văn, GDCD… Trong trình thực hiện, nhận thấy học sinh đón nhận cách thức học tập nhiệt tình đem lại hiệu cao học tập cao Vì năm học tới, mạnh dạn đề nghị với BGH cho phép thực với tất lớp nhà trường Tuy nhiên, lần thứ hai thiết kế chủ đề dạy học tích hợp (lần đầu vào năm học 2014 -2015) nên nhiều khó khăn thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp đồng nghiệp nhà quản lí giáo dục để chủ đề xây dựng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng năm 2015 69 69 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp trường THCS THPT”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học Kiểm tra, Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo Dục Bộ GD&ĐT(1998), Tài liệu Môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở Bộ GD&ĐT (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Hoá học cấp THCS”, NXB Giáo Dục Bộ DG&ĐT, Công văn 7102/BGDĐT-GDTrH Bộ GDĐT ngày 08/12/2014 Hướng dẫn đánh giá học sinh THCS mô hình VNEN Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2014), “Phương pháp dạy học hoá học, tập I”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Dương Quang Ngọc (2013), Tích hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp Trung học sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình sau năm 2015 Tạp chí Giáo dục Số 297, trang 45-46 10 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học trường Phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 11 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo Dục Tài liệu nước 12 Antony C.Wilbraham, Dennis D.Staley, Michael S.matta, Edward L.Waterman, Prentice Hall Chemistry, Columbus City Schools (American) 13 Keith Jonson, Sue Adamson, Gareth Williams (2007), Spotlight Science 9, Stanley Thornes Publishers Ltd (Singapore) 14 National Council of Education Research and Training (2005), Science and Technology -Textbook for class VIII (Indian) 15 Rex M Heyworth, J G R Briggs, Chemistry Insights (2nd Edition) , Peason Longman 16 Rex M Heyworth, J G R Briggs, Chemistry Insights ‘O’ level (2nd Edition), Pearson Longman Các trang web 17 http://www.vvob.be/vietnam/files/s11_mr_khanh.pdf 70 70 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở -18 http://www.brocku.ca/education/directory/undergradgradedstudies/sdrake 19 https://www.climate.gov/ 20 www.nasa.gov 21 http://water.usgs.gov/edu/ 22 http://www.ipcc.ch 23 http://dnr.wi.gov/org/caer/ce/eek/earth/groundwater/watercycle.htm 24 https://www.skepticalscience.com PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHÔNG KHÍ – OXI” 71 71 /71 Xây dựng chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ – OXI” để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học sở 72 72 /71

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), "Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXBĐại học Sư Phạm
Năm: 2014
2. Bộ GD&amp;ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp ở trường THCS và THPT”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2014), "Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp ở trường THCSvà THPT”
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2014
3. Bộ GD&amp;ĐT (2014), Dạy học và Kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2014), "Dạy học và Kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2014
4. Bộ GD&amp;ĐT(1998), Tài liệu về Môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT(1998)
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 1998
5. Bộ GD&amp;ĐT (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học cấp THCS”, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2012), "Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học mônHoá học cấp THCS”
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2012
6. Bộ DG&amp;ĐT, Công văn 7102/BGDĐT-GDTrH của Bộ GDĐT ngày 08/12/2014 về Hướng dẫn đánh giá học sinh THCS mô hình VNEN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ DG&ĐT, "Công văn 7102/BGDĐT-GDTrH
7. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2014), “Phương pháp dạy học hoá học, tập I”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2014), “"Phương pháp dạy học hoáhọc, tập I
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
9. Dương Quang Ngọc (2013), Tích hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở cấp Trung học cơ sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình mới sau năm 2015. Tạp chí Giáo dục. Số 297, trang 45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Quang Ngọc (2013), "Tích hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh họcở cấp Trung học cơ sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình mới saunăm 2015
Tác giả: Dương Quang Ngọc
Năm: 2013
10. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường Phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), "Phương pháp dạy học mônHoá học ở trường Phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2014
11. Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo Dục.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xavier Roegiers (1996), "Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm thế nào đểphát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo Dục.Tài liệu nước ngoài
Năm: 1996
8. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w