1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trườngTHPT (thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX)Chương trình chuẩn

129 2,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 287,4 KB

Nội dung

MụC LụCPHẦN MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Lịch sử nghiên cứu vấn đề33.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu124.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu125.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu136.Giả thuyết khoa học147.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài148.Đóng góp của đề tài149.Cấu trúc của luân văn15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG161.1.Cơ sở lí luận161.1.1.Về các khái niệm liên quan đến phát triển năng lực giải quyết vấn đề161.1.2.Cơ sở xuất phát của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông211.1.3.Hệ thống năng lực giải quyết vấn đề cần phát triển cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT271.1.4.Nội dung năng lực giải quyết vấn đề cần phát triển cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông311.1.5.Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông361.1.6.Những tiêu chí đánh giá hệ thống năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông401.2.Cơ sở thực tiễn44Chương 2: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX) CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN.502.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX502.1.1. Vị trí502.1.2. Mục tiêu512.2. Một số yêu cầu khi sử dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử592.3. Một số nguyên tắc và phương pháp dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX) ở trường THPT – Chương trình chuẩn632.3.1. Dạy học nêu vấn đề632.3.2. Dạy học theo dự án712.3.3. Phương pháp đóng vai822.3.4. Phương pháp tranh luận922.4. Thực nghiệm sư phạm992.4.1. Mục đích của thực nghiệm992.4.2. Đối tượng và địa bàn của thực nghiệm1002.4.3. Phương pháp và nội dung thực nghiệm1002.4.4. Kết quả thực nghiệm101KẾT LUẬN104TÀI LIỆU THAM KHẢO107PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình, người hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Tổ môn Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa Lịch sử, Trung tâm thông tin thư viện, Phòng quản lý Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh chị em, bạn bè thân thiết giúp đỡ tôi, động viên trình thực hoàn thành Luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Khổng Thị Thu DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích GD Giáo dục DHLS Dạy học lịch sử ĐT Đào tạo GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, nước ta gia nhập WTO (2006) trực tiếp tham gia tích cực vào trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Xu tác động đến kinh tế xã hội thị trường lao động Việt Nam đòi hỏi phải có người lao động toàn diện, có tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, có tư sáng tạo lực GQVĐ Vấn đề đổi PPDH, Bộ GD ĐT đặc biệt quan tâm Mục đích đổi yêu cầu sản phẩm giáo dục tạo phải người có nhân cách, sáng tạo, động, tự lập, tự chủ việc giải tình thực tế đời sống Điều 28 Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung 2010) nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [31,30] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [10,3] Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở thuận lợi cho việc đổi PPDH nói chung PPDH môn Lịch sử nói riêng chuyển từ cách dạy học tiếp cận nội dung sang cách dạy học tiếp cận lực người học Đây xu hướng giáo dục chung nước giới Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng kiến thức tình thực tiễn nhằm phát triển cho em GQVĐ Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Theo định hướng đổi giáo dục, dạy học trường phổ thông cần thiết phải rèn luyện phát triển lực chủ chốt lực hợp tác, lực GQVĐ, lực ngôn ngữ…Trong đó, lực GQVĐ có vị trí quan trọng hệ thống lực chung Ngoài lực chung, việc dạy học môn cần hướng tới việc hình thành phát triển cho HS lực chuyên biệt phù hợp với đặc thù môn Đối với môn Lịch sử, phát triển lực GQVĐ cho HS có tầm quan trọng đặc biệt Bởi trình học tập sống có nhiều tình liên quan thực tiễn đòi hỏi em phải tìm phương án GQVĐ cách hiệu Hơn nữa, để đáp ứng yêu cầu đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi người lao động đơn kiến thức mà cần phải có lực GQVĐ Cách GQVĐ linh hoạt, sáng tạo trước vấn đề khó khăn, phức tạp sống dám chịu trách nhiệm phẩm chất sẵn có người mà phải hình thành phát triển trình giáo dục đào tạo Tuy nhiên, thực tế việc đổi PPDH “lấy học sinh làm trung tâm” phát triển lực người học-năng lực GQVĐ DHLS trường phổ thông nhiều hạn chế, chất lượng dạy học môn lịch sử chưa cao, trọng việc truyền thụ tri thức, vận dụng kiến thức GQVĐ thực tiễn đặt PPDH chủ yếu thông báo, tiếp nhận, HS học thụ động Thực tế hạn chế việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, động, phát triển lực chung lực GQVĐ nói riêng Lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX có vị trí quan trọng tiến trình phát triển thăng trầm lịch sử dân tộc Giai đoạn có biến đổi to lớn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều kiện, tượng, nhân vật lịch sử cần phải lý giải, chứng minh Trong trình DHLS, HS tìm hiểu chất kiện, tượng góp phần phát triển lực GQVĐ cho HS, vấn đề liên quan đến thực tiễn sống đặt Như vậy, sở lý luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ công sức vào việc nâng cao chất lượng DHLS theo hướng phát triển lực người học, chọn vấn đề: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT (thế kỉ XV đến kỉ XIX)-Chương trình chuẩn” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lực nói chung phát triển lực GQVĐ nói riêng DHLS nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học nước nước quan tâm Có nhiều công trình đề cập tới vấn đề 2.1 Tài liệu nước Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” để phát huy tính tích cực, lực sáng tạo người học Nhà triết học, nhà giáo dục học vĩ đại Trung Hoa Khổng Tử (551-479) đòi hỏi người học phải tìm tòi suy nghĩ, đào sâu trình học Khổng Tử cho rằng: “không tức giận muốn biết không gợi mở cho, không bực tức không rõ không bày vẽ cho, vật có bốn góc bảo biết góc mà không suy nghĩ ba góc không dạy nữa” [12,9] Montaigne (1533-1592) nhà quý tộc Pháp người chuyên nghiên cứu lí luận đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu bắt học trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đoán Komensky (1592-1670) nhà tư tưởng Clovakia, nhà lí luận giáo dục học nói bí phương pháp giảng dạy: giáo dục rèn luyện cho em tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản điều mà em muốn làm, ngược lại đẩy em vào điều mà chúng không muốn Ông nêu rõ chủ yếu dạy em qua việc làm qua lời giảng V.Ôkôn, nhà giáo dục Ba Lan tiếng đúc kết kết tích cực công trình thực nghiệm hàng chục năm dạy học phát huy tính tích cực Ông nêu tính quy luật chung dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phương pháp vào số ngành khoa học điều thể cụ thể sách “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” Cuốn “Chuẩn bị học lịch sử nào?” Đai ri, người dịch Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy, NXB GD Hà Nội, năm 1973, trình bày vấn đề quan trọng học lịch sử Tác giả đưa nhiều phương thức giải học lịch sử theo hướng mới, nhấn mạnh đến tập nhận thức nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo tích cực nhận thức HS Khalamop- nhà giáo dục Xô Viết “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1976 đưa kết tích cực công trình thực nghiệm nhiều năm dạy học phát huy tính tích cực HS Ông nêu tên quy luật chung dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phương pháp vào ngành khoa học cụ thể Cuốn “Dạy học nêu vấn đề” Lecne, Phạm Tất Đắc dịch, Nxb GD, năm 1977, làm rõ chất dạy học nêu vấn đề Ông coi phương pháp hiệu để kích thích hoạt động sáng tạo, phát huy tính tích cực nhận thức HS, nang cao hiệu học Trong “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (năm 2011) tác giả Robert.J.Marzano-Debra J.Pikering-Jane E.Pollock, người dịch Nguyễn Hồng Vân, gồm 13 chương đưa với mục đích phát huy cao độ khả học tập HS Trong đó, nhân tố quan trọng GV cần có tầm nhìn việc lựa chọn, áp dụng PPDH thích hợp tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp tạo kiểm định giả thuyết đề giải pháp khác nhằm giúp HS phát triển lực GQVĐ thực tiễn sống Cuốn “Quản lý lớp học hiệu quả” (năm 2011) Robert J.Marzano, người dịch Phạm Trần Long, rõ GV có vai trò lớn quản lý lớp học cách tổ chức hoạt động để phát huy tính tích cực tự giác chủ động giúp HS “tư qua bước” để rèn kỹ xã hội GQVĐ nhấn mạnh học theo nhóm hợp tác Cuốn “Những phẩm chất giáo viên hiệu quả” (năm 2011) James.H.Stronge, người dịch Lê Văn Canh, đề cao vai trò người GV cần trọng HS giỏi yếu Tác giả nhấn mạnh đến PPDH, kỹ thuật dạy học để phát triển tư cao cấp kỹ GQVĐ, tư phân tích sáng tạo, tạo điều kiện cho HS liên hệ tình thực tiễn Cuốn “Nghệ thuật khoa học dạy học” (năm 2011) Robert J Marnano, người dịch Nguyễn Hữu Châu Tác giả coi dạy học khoa học đồng thời nghệ thuật, GV phải tự xây dựng PPDH cụ thể cho HS thời điểm thích hợp có hiệu HS, để HS phát triển tư so sánh logic, phân tích đánh giá Cuốn “Tám đối để trở thành giáo viên giỏi” (năm 2011) Giselleo.Martin-Kniep, người dịch Lê Văn Canh khẳng định muốn trở thành người GV giỏi cần phải có biện pháp đổi tập trung vào câu hỏi cốt lõi buộc HS tự khám phá vấn đề theo chiều sâu giúp HS rèn kĩ cần thiết, đặc biệt kĩ phát GQVĐ Cuốn “Đa trí tuệ lớp học” (năm 2011) Thomas Amstrong, người dịch Lê Quang Long, tác giả đưa tám loại trí tuệ tiềm ẩn người, nên trình dạy học GV cần phải sáng tạo để phát huy tiềm đa dạng HS, khơi gợi sáng tạo phát triển lực chủ chốt lực hợp tác, lực GQVĐ… Như vậy, vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhằm phát triển lực người học nhà lý luận PPDH quan tâm Các tác giả khẳng định tầm quan trọng việc phát triển lực HS, lực GQVĐ 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam, việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, độc lâp đặc biệt phát triển lực HS nghiên cứu năm gần Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, khóa XIII khẳng định “Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[8, 3] Đặc biệt Luật Giáo dục (sửa đổi năm 2010), “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [31,30] - Tài liệu giáo dục học tâm lý học: Các nhà giáo dục học, đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực, đọc lập phát triển kĩ cho HS Trong “Giáo dục học” tập Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (Nxb GD, Hà Nội, 1987)và “Những vấn đề giáo dục học đại” nhà xuất Giáo dục (1998) Thái Duy Tuyên đề cập tới vấn đề chung lý luận dạy học đại từ sở triết học giáo dục đến đối tượng, mô hình giáo dục… Tác giả cung cấp nhìn toàn diện lý luận dạy học đại, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong giáo trình “Giáo dục học” tập Trần Tuyết Oanh chủ biên (2009) Nxb ĐHSP Hà Nội sâu biện pháp để phát triển tư cho HS, nhấn mạnh đến dạy học nêu vấn đề coi PPDH tích cực nhằm kích thích trình tư độc lập, sáng tạo em Trong “Tâm lý học đại cương”, Nguyễn Quang Uẩn, làm rõ khác nhận thức HS nhận thức nhà khoa học Và tác giả cho muốn phát triển lực GQVĐ cho HS cần đặt HS vào tình có vấn đề, tình tình liên quan đến thực tiễn sống Qua đó, em tự chiếm lĩnh tri thức - Tài liệu giáo dục lịch sử: Xung quanh vấn đề lực phát triển lực GQVĐ cho HS DHLS có số công trình nghiên cứu sau: Trước hết, giáo trình “Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử cấp 2-3” Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh, Nxb GD (1963) khẳng định tầm quan trọng đặc biệt PPDH việc phát huy khả nhận thức tích cực HS, có dạy học nêu vấn đề nâng cao chất lượng dạy học lịch sử cấp trung học sở THPT Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” tập Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), nói khái quát lý luận PPDH, đưa khái niệm cụ thể phương pháp, tác dụng PPDH dạy học nói chung DHLS nói riêng, khẳng định muốn nâng cao hiệu học cần phải phát huy tính tích cực cho HS thông qua hình thức dạy học Tiếp theo, “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 2, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980) khẳng định vấn đề quan trọng 10 Phương pháp tranh luận Phương pháp đóng vai Dạy học nhóm Trong kiện “trận Rạch Gầm-Xoài Mút” kháng chiến chống Xiêm (1785), để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thầy (cô) sử dụng biện pháp dạy học nào? Phương pháp tranh luận Thuyết trình, đàm thoại Phương pháp đóng vai 115 Phụ lục2a PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em có thích học lịch sử không? Vì sao? Rất thích Bình thường Không thích Vì: Là môn học cần thiết Là môn học không cần thiết Chỉ môn phụ, học mà không học Em hiểu lực giải vấn đề dạy học lịch sử: Tự phát vấn đề Tự nêu vấn đề Tìm cách để giải vấn đề Tự trình bày vấn đề Biết liên hệ kiến thức với thực tiễn giải vấn đề sống Theo em học sinh có lực giải vấn đê có tác dụng học tập môn lịch sử Nắm kiến thức Phát triển kỹ Kiến thức, kỹ năng, thái độ giải vấn đề thực tiễn Trong dạy học lịch sử thầy (cô) giáo em hướng dẫn em giải vấn đề lịch sử cách nào? Đề xuất giải vấn đề Lập kế hoạch giải vấn đề Cả hai đáp án Mong muốn em để học môn lịch sử hấp dẫn 116 Chỉ cần đọc chép Kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học Chỉ cần nghe giáo viên thuyết giảng Trong “Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước cuối kỉ XVIII” để đánh giá vai trò Quang Trung-Nguyên Huệ cần sử dụng kiến thức lịch sử tiêu biểu nào? Cuộc kháng chiến chống Xiêm 1785 Cuộc kháng chiến chống Thanh 1789 Lật đổ quyền Lê-Trịnh lãnh đạo kháng chiến chống xâm lược Xiêm 1785 chống xâm lược Thanh 1789 117 Phụ lục 1b BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Theo thầy (cô) lực giải vấn đề :  Chuyển vấn đề thành câu hỏi, tập nhận thức khoa  học Thu thập thông tin phân tích, đưa phương pháp  giải Năng lực phát giải vấn đề, làm rõ, phân tích tình học tập sống, đưa 3/30(10.0) 10/30(33.3) 17/30(56.7) phương án lựa chọn phương án tối ưu Theo thầy (cô) lực giải vấn đề dạy học lịch sử là:  Năng lực so sánh, phân tích, phản diện, khái quát hóa 5/30(16.7%)  vấn đề lịch sử Xác định giải mối quan hệ, ảnh hưởng  kiện tượng lịch sử với Nhận thức giải vấn đề lịch sử cách tối ưu, vận dụng kiến thức lịch sửa để giải vấn đề 7/30(23.3%) 18/30(60%) thực tiễn sống, hay vấn đề thời diễn nước giới Theo thầy (cô) dạy học lịch sử có cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề cho học sinh không? Vì sao?  Rất cần thiết 30/30(100%)  Bình thường 0/30(0%)  Không cần thiết Vì : 0/30(0%) Nâng cao chất lượng dạy học môn Giúp học sinh phát triển lực giải 2/30(6.7%) vấn đề học tập Giúp học sinh phát triển lực giải 4/30(13.3%) vấn đề học tập môn biết vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực 24/30(80%) tiễn 4118 Theo thầy (cô) phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử có ý nghĩa gì? Phụ lục 2b BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỌC SINH STT Nội dung điều tra Em có thích học lịc sử không? Vì sao? Rất thích Bình thường Không thích Số HS trả lời 212/300(70.6) 88/300(29.4) 0/300(0%) Vì : Là môn học cần thiết Là môn học không cần thiết Chỉ môn học phụ , học mà không học 183/300(61%) 27/300(9%) 90/300(30%) Em hiểu lực giải vấn đề dạy học lịch sử: Tự phát vấn đề Tự nêu vấn đề Tự tìm cách để giải vấn đề Tự trình bày vấn đề 119 21/300(7%) 30/300(10%) 60/300(20%) 60/300(20%) Biến liên hệ kiến thức với thực tiễn giải vấn đề 129/300(43%) sống Theo em học sinh có lực giải vấn đề có tác dụng học tập môn lịch sử Nắm kiến thức Phát triển kỹ Kiến thức kỹ thái độ giải vấn đề 0/300(0%) 0/300(%) 300/300(100%) thực tiễn Trong dạy học lịch sử thầy (cô) giáo em hướng dẫn em giải vấn đề lịch sử cách nào? Đề xuất giải vấn đề Lập kế hoạch giải vấn đề Cả hai đáp án 155/300(51.7% ) 111/300(37%) 34/300(11.3%) Mong muốn em học môn lịch sử hấp dẫn Chỉ cần đọc chép Kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học Chỉ cần nghe giáo viên thuyết giảng 11/300(3,7%) 244/300(81.3% ) 45/300(15%) 120 Trong 23 : Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc kỷ XVIII, để đánh giá vai trò Quang Trung – Nguyễn Huệ em cần sử dụng kiến thức lịch sử nào?    Cuộc kháng chiến chồng Xiêm 1785 42/300(14%) Cuộc kháng chiến chống Thanh 1789 60/300(20%) Lật đổ quyền Lê – Trịnh lãnh đạo 198/300(66%) kháng chiến chống xâm lược Xiêm 1785 chống xâm lược Thanh 1789 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 23 Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối kỷ XVIII I Mục tiêu học Kiến thức: HS cần nắm -Thế kỷ XVII-XVIII, đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài, chế độ phong kiến hai Đàng khủng hoảng nghiêm trọng -Phong trào đấu tranh nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn, đánh đổ hai tập đoàn phong kiến chúa Nguyễn quyền Lê-Trịnh, đặt móng cho thống đất nước -Dưới huy Quang Trung – Nguyễn Huệ tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm Thanh thắng lợi vẻ vang Thái độ -Giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc -Bồi dưỡng niềm tự hào, khâm phục tinh thần đấu tranh người nông dân Việt Nam Kỹ -Bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ, đặc biệt kỹ phát giải vấn đề -Bồi dưỡng kỹ so sánh, phân tích, đánh giá 121 -Bồi dưỡng lực giải vấn, lực nhận thức, lực hợp tác, lực giao tiếp II Phương pháp, phương tiện 1.Phương pháp -Dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, phương pháp đóng vai 2.Phương tiện -SGK, SGV, tư liệu lịch sử, tranh ảnh -Giáo án điện tử III Trọng tâm -Đánh đổ hai tập đoàn chúa Nguyễn Lê Trịnh đặt móng cho nghiệp thống đất nước -Nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc với hai kháng chiến chống Xiêm (1785) chống Thanh( 1789) III Tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức mới: Câu hỏi: Tình hình nông nghiệp kỉ XVI-XVIII Em có nhận xét nông nghiệp nước ta giai đoạn này? Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức Để tập trung vào học, GV dẫn dắt HS vào thông qua dạy học nêu vấn đề: Vào cuối kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài bước vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng Nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ, điển hình phong trào nông dân Tây Sơn.Trong trình đấu tranh khởi nghĩa Tây Sơn làm nên hai nghiệp lẫy lừng: bước đầu thống đất nước đánh bại giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc Sự nghiệp diễn nào? Chúng ta tìm hiểu 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII 122 Các hoạt động Thầy Trò Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Tìm hiểu khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam phong trào Tây Sơn (toàn lớp cá nhân) GV: Biểu khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII? HS: Đọc SGKvà trả lời GS: Nhận xét chốt ý: Sự khủng hoảng biểu rõ hai Đàng: Đàng ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khóa nặng nề, nhiều phong trào đấu tranh bùng nổ Ở Đàng chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng Vương, đất nước có nguy chia cắt lâu dài GV: Trình bày nét phong trào Tây Sơn Em biết người lãnh đạo phong trào Tây Sơn? HS : Trả lời GV: Nhận xét, bổ xung, chốt ý nét phong trào 1771 Phong trào Tây Sơn bùng nổ, lật đổ chúa Nguyễn 1786-1788 tiến quân Bắc, lật đổ tập đoàn Trịnh-Nguyễn -> Bước đầu hoàn thành nghiệp I.Phong tràoTây Sơn nghiệp thống đất nước 123 -Giữa kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc đời sống nhân dân cực khổ, phong trào Tây Sơn bùng nổ -Phong trào Tây Sơn: +Đàng Trong: 1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ -> đánh đổ chúa Nguyễn +Đàng Ngoài:1786-1788, phong trào Tây Sơn tiến bắc -> đánh đổ tập đoàn Lê -Trịnh đặt móng cho nghiệp thống đất nước thống đất nước GV: Tạo biểu tượng ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ GV: Dẫn dắt: Ngoài nghiệp thống đất nước, phong trào Tây Sơn thực nghiệp bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 2: Tìm hiểu cuốc kháng chiến chống Xiêm 1785 (cả II.Các kháng chiến cuối kỷ XVIII lớp nhóm) Kháng chiến chống Xiêm (1785) GV: GV giới thiệu hoạt động đóng Cuộc kháng chiến chống Xiêm vai nhóm nêu cụ thể mục 1785 nhân Diễn biến đích cần đạt cảNguyên lớp: Theo nămcụ80kểcủa 1785, Nguyễn Huệ tổ dõi câu chuyện củaNhững ông kỷ 18, Nguyễn Ánh cầu chức tràn Rạch Gầmvề kháng chiến chống Xiêm viện quân Xiêm -> Xoài nút đánh tan hệ thống kiến thức theo bảng vạn quân Xiêm vào quân Xiêm xâm lược dây cướp phá chuẩn bị GV phát phiếu học tập số1 công Tây Sơn Stt Nguyên Diễn Ý nhân biến nghĩa Nền độc lập dân bảo vệ Lược đồ: Trận Rạch Gầm- Xoài Mút Nhóm sử dụng kịch bản, lên diễn xuất Cả lớp theo dõi, nhận xét Cuộc kháng chiến chống Thanh trả lời vào phiếu học tập 1789 GV: Nhận xét hoạt động đóng vai - Nguyên nhân: Lê Chiêu Thống 124 nhóm kịch đóng vai, cho người cầu cứu nhà Thanh, 29 diễn xuất vạn quân Thanh vào xâm lược GV chốt lại kiến thức: chiếu lên nước ta hình bảng hệ thống kiến thức để HS quan sát nắm Hoạt động 3: Tìm hiểu kháng chiến chống Thanh 1789 (cả lớp, nhóm) GV: Cho biết nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta 1789? HS : Theo dõi SGK trả lời GV: Nhận xét chốt ý: Do Lê Chiêu Thống sang cầu viện nhà Thanh, nhà Thanh đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta GV: So với kháng chiến chống quân Xiêm, lần nhân dân ta phải chống lại lực xâm lược nào? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt ý : Số lượng lớn, có nội ứng, quen lãnh thổ GV: Trước bối cảnh Nguyễn Huệ đối phó nào? HS : Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý: Năm 1788, Nguyễn Huệ lên Hoàng Đế, tiến quân Bắc đường dừng lại Thanh Hóa, Nghệ An 125 -Diễn biến: +Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, huy quân tiến Bắc + Cuộc đấu tranh từ 30 tết đến mùng tết Kỷ Dậu giành thắng lợi định trận Ngọc Hồi Đống Đa tuyển thêm quân 30 tết Kỷ Dậu 1789 quân ta tiến quân Thăng Long theo lời hiểu dụ Quang Trung GV: Giới thiệu hoạt động đóng vai trò nhóm nêu mục tiêu cần đạt: Em hay theo dõi hướng dẫn viên du lịch kể chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa để thấy tài huy quân Quang Trung-Nguyễn Huệ, thất bại nhanh chóng nhục nhã 29 vạn quân Thanh Nhóm sử dụng kịch bản, tiến hành đóng vai Cả lớp theo dõi, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên GV nhận xét hoạt động nhóm kịch bản, diễn xuất GV chốt ý: Tóm tắt diễn biến kháng chiến kết hợp với trình chiếu hình GV: Theo em lời hiểu dụ Quang Trung có tác dụng kháng chiến chống Thanh, cho biết ý nghĩa lời hiểu dụ đó.? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt ý 126 III.Vương triều Tây Sơn -1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế -1778, Nguyễn Huệ xưng Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung +Kinh tế: khôi phục sản xuất +Giáo dục: tổ chức lại thi cử +Quân : quy củ trang bị vũ khí đầy đủ +Đối ngoại: hòa hảo với nước láng giềng -1802 Vương triều Tây Sơn sụp đổ Hoạt động 4: Tìm hiểu sách Vương Triều Tây Sơn (cả lớp cá nhân) GV: Nói khái quát thành lập vương triều Tây Sơn 1778 chưa giải yêu cầu lịch sử, phong trào khởi nghĩa tiếp tục GV: Trình bày việc Nguyễn Huệ lên 1788 GV: Em cho biết sách vua Quang Trung đánh giá sách đó? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét chốt ý: Những sách thể tư tưởng tiến chưa có ảnh hưởng sâu rộng phạm vi nước Củng cố GV tiến hành củng cố học thông qua phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Kiểm tra môn: Lịch sử lớp 10 Thời gian làm bài: 7phút Họ tên:………………………………………………………… Lớp:………………Trường:……………………………………… a b c Phong trào Tây Sơn bùng nổ : Đời sống nhân dân cực khổ Chế độ phong kiến hai Đàng khủng hoảng sâu sắc a,b 127 Chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu thất bại hoàn toàn a b quân xâm lược Xiêm vào năm 1785? Chiến thắng Gia Định Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Sau làm chủ vùng đất Đàng Trong, nhiệm vụ lại nghĩa quân a b c a b c Tây Sơn gì? Tiến quân Bắc với vua Lê đánh chúa Trịnh Tiến quân Bắc đánh đổ vua Lê – chúa Trịnh thống đất nước Tiến quân Bắc tiêu diệt chúa Trịnh Chiến thắng ghi dấu ấn sâu sắc thất bại quân Thanh Chiến thắng Ngọc Hồi Chiến thắng Đống Đa Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa Dặn dò -Học sinh học cũ -Trả lời câu hỏi SGK -Đọc trước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ TIẾN HÀNH DẠY THỰC NGHIỆM 128 Kính gửi: Ban giám hiệu trường THPT Yên Phong số 2- Huyện Yên phong-Tỉnh Bắc Ninh Tên là: Khổng Thị Thu-Học viên K23 (2013-2015) chuyên nghành LL PPDH Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội Để kiểm nghiệm tính đắn khả thi số nguyên tắc PPDH đưa luận văn với đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (từ kỉ XV đến kỉ XIX)-Chương trình chuẩn” Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Yên Phong số Bài thực nghiệm 23: Phong trào Tây sơn nghiệp thống đất nước cuối kỉ XVIII Vậy kính mong Ban giám hiệu trường THPT Yên Phong số xác nhận cho tiến hành dạy thực nghiệm trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Khổng Thị Thu 129 Ban giám hiệu

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w