MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu 2 III Thời gian và đối tượng nghiên cứu 2 B. NỘI DUNG I. CỞ SỞ LÝ LUẬN 3 1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh: 3 2. Cơ sở thực tiễn 6 II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài 7 2 Những biện pháp thực hiện ( Nội dung đề tài) 21 Tạo hứng thú trong tiết Ngữ văn 7 7 2.2. Nghiên cứu, xây dựng một tiết học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 10 2.3. Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hướng dẫn học sinh sử dụng các kênh thông tin khác sách giáo khoa: 12 2.4. Tiến hành giảng dạy các tiết học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 12 2.5. Tiếp nhận thông tin phản hồi từ học sinh 20 3. Kết quả 20 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 21
UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ỨNG DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn NĂM HỌC 2015 – 2016 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU I - Lí chọn đề tài II - Mục đích nghiên cứu 2 III - Thời gian đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN Đặc trưng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh: Cơ sở thực tiễn II - QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tình trạng thực tế trước thực đề tài - Những biện pháp thực ( Nội dung đề tài) 2-1 Tạo hứng thú tiết Ngữ văn 2.2 Nghiên cứu, xây dựng tiết học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, hướng dẫn học sinh sử dụng kênh thông tin khác sách giáo khoa: 2.4 Tiến hành giảng dạy tiết học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi từ học sinh Kết 3 7 10 12 12 20 20 C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Tên Đề tài: 2/25 21 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn ỨNG DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngữ văn môn học nghệ thuật, đặc biệt văn học Văn học dùng chất liệu thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực, thể tư tưởng tình cảm tác giả, Vì dạy văn học khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực tư tưởng tình cảm tác giả Từ đó, dạy văn người giáo viên phải đảm bảo đặc điểm môn học, phải giúp học sinh thấy hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm qua cảm nhận điều nhà văn muốn gửi đến người đọc Mặc khác thông qua việc học tiết văn học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tự khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học, giúp em có khả giao tiếp đạt hiệu Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng địi hỏi giáo dục Việt Nam khơng ngừng cải tiến, đổi phù hợp với giới quốc gia khu vực Mặt khác, bối cảnh đó, giáo dục cịn có bất cập chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu gây nên tình trạng thụ động học tập học sinh dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Học sinh lơi động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học số phận học lực yếu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm dần đưa phương pháp vào dạy học đại trà môn Ngữ văn, mạnh dạn vận dụng vào môn Ngữ văn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khơi dạy lịng u thích mơn Ngữ văn - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học sinh phải tự tìm tịi, nghiên cứu kiến thức, tổng hợp, đánh giá kiến thức - Rèn luyện khả xử lý tình huống, xử lý thơng tin học sinh, nhận xét - tổng hợp thông tin thành kiến thức cho học sinh III THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu - Đăng ký đề tài: tháng năm 2014 - Nghiên cứu tài liệu, làm đề cương đề tài: tháng 11năm 2014 - Nghiên cứu thực tế: từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 3/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Hoàn thành đề tài, viết báo cáo: tháng 4- 2015 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn trường giảng dạy B NỘI DUNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN Đặc trưng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh: a) Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học mới, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b) Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường 4/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập áp dụng phương pháp phát triển lực học sinh trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh d) Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp phát triển lực học sinh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên 5/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp phát triển lực học sinh để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Quan niệm Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Truyền thụ tri thức, truyền Bản chất thụ chứng minh chân lí giáo viên Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học 6/25 Các mơ hình dạy học Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn thường bị bỏ quên dùng đến Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp diễn giảng, Phương truyền thụ kiến thức pháp chiều Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác Hình Cố định: Giới hạn thức tổ tường lớp học, giáo chức viên đối diện với lớp Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, trường, thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Cơ sở thực tiễn Trường công tác trọng tiếp thu, xây dựng phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển lực toàn diện Sau tiếp thu chuyên đề Huyện, thân giáo viên tham gia trực tiếp giảng dạy nhiều năm nhận thấy: phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cần thiết, phải áp dụng rộng rãi học nói chung học Ngữ văn nói riêng II - Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tình trạng thực tế trước thực đề tài - Học sinh chưa thật hứng thú u thích mơn học - Học sinh khơng tự tìm tịi, khám phá, phát hiện, giải vấn đề, khai thác xử lý thông tin mà chủ yếu tiếp thu lĩnh hội qua thầy 7/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Học sinh chủ yếu cung cấp tri thức, kĩ sảo thông qua giáo viên, chưa chịu sáng tạo, hợp tác để đáp ứng yêu cầu sống tương lai - Giáo viên giữ quyền độc lập đánh giá học sinh, em chưa có hội để đánh giá lẫn - Những biện pháp thực ( Nội dung đề tài) 2-1 Tạo hứng thú tiết Ngữ văn a) Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc tạo tâm học văn “Tạo tâm thế” cho học sinh đọc - hiểu văn Văn học thực chất việc giáo viên tạo cho HS tư vững vàng, tâm lý thoải mái, xúc cảm, hứng thú tâm hồn đam mê tiếp cận tác phẩm văn học cụ thể Vì Văn học môn học gắn với đẹp Học Ngữ văn học cách khám phá đẹp tự nhiên, đẹp xã hội người, đẹp sáng tạo nên khơng dùng lí trí mà quan trọng phải giúp em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn rung động crái tim Để tạo tâm cho trị trước hết giáo viên phải biết tạo cho tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng, tình cảm thân thiện, gần gũi hồ đồng với học trò Muốn vậy, giáo viên vừa phải vào dạy để tìm hình thức “tạo tâm thế” phù hợp, vừa phải biết nén lòng quên vướng bận lo toan, nhọc nhằn sống đời thường, giấu giọt nước mắt, nỗi buồn Bước lên bục “văn” với em phải có cảm giác bước vào giới hoàn toàn lạ, tràn đầy hưng phấn, thiết tha với sứ mệnh thiêng liêng, cao người đưa đường, mở cửa dẫn em hoà vào vương quốc đẹp, để cười, khóc khơng cho mà cho giai cấp mình, dân tộc mình, cho thân phận, số phận đau khổ trái đất, giống lời thơ tác giả Việt Nga: “Giờ văn nụ cười, nước mắt Nghẹn ngào, thản đan xen Thầy đau nỗi niềm dâu bể Trò day dứt nhân” Như suốt Văn, người thầy phải biết quên để sống với Văn, với học trò, để em say sưa vào lĩnh hội tri thức cách có hiệu Người dạy Văn khơng nhà khoa học, nhà sư phạm mà nghệ sĩ bục giảng Thông thường tiết đọc - hiểu văn bản, lúc HS tập trung tâm vào học, đặc biệt tác phẩm dài 8/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn khó Song tơi thu hút, hướng HS vào học cách kiểm tra cũ, giới thiệu mới, đặt câu hỏi có vấn đề, liên tưởng, so sánh mở rộng vấn đề học, phát huy khả sáng tạo HS qua giao tập, trực tiếp kiểm tra, đánh giá… - Để tạo tâm học văn, Giáo viên phải chuẩn bị cho tiết dạy cách chu đáo, hồn mĩ từ thiết kế giáo án, bước lên lớp, tiến trình học đến tâm trạng, cảm xúc Dạy văn dùng lí trí mà phải cảm nhận truyền giảng tâm hồn - Văn học môn khoa học mang đặc thù riêng, đòi hỏi người thầy phải thường xuyên học hỏi, trau dồi, tích luỹ, mạnh dạn đổi phương pháp, làm giảng, dẫn chứng gợi mở sinh động cho học Cần phải chọn tình huống, chi tiết, việc “có vấn đề” để phát huy tính tích cực, chủ động khả cảm thụ vấn đề học sinh b) Tạo hứng thú cho học sinh thông qua hoạt động đọc diễn cảm Đọc diễn cảm giúp học sinh hình thành giới quan nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa Đây hoạt động mệt nhọc đòi hỏi sáng tạo Nó đem lại cho em niềm vui sướng sáng tạo, niềm say mê yêu thích lao động sản phẩm làm kích thích lao động rèn luyện kỹ lao động Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức thẩm mĩ cho em học sinh giáo dục thẩm mĩ giáo dục đạo đức gắn liền với nhau.Nó giúp cho em cảm thụ hay, đẹp văn học làm cho học sinh u thích văn học từ có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm Ngồi ra, đọc diễn cảm cịn góp phần giáo dục tình u q hương đất nước, nâng cánh ước mơ cho học sinh nhận thức tình yêu quê hương đất nước, giúp học sinh nhận thức rõ tình cảm, hành động quê hương đất nước c) Tạo hứng thú cho học sinh đàm thoại Phương pháp đàm thoại phương pháp mà GV vào nội dung học khéo léo đặt câu hỏi, để HS vào kiến thức có kết hợp với hướng dẩn GV qua thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề GV người đóng vai trị định hướng thơng qua hệ thống câu hỏi giúp HS giải vấn đề, tổng hợp lại vấn đề Địi hỏi người GV phải có kỹ sư phạm thật tốt : tâm lý, ứng xử, giao tiếp… Câu hỏi đặt phải có tính mục đích hệ thống, để dẩn giải hs vào vấn đề.Câu hỏi phải vắn tắt, đơn giản, rỏ ràng, phù hợp với trình độ HS.Câu hỏi phải 9/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn kích thích tư học sinh.Phải có câu hỏi mang tính phân loại, để kiểm tra khả lĩnh hội vấn đề HS d) Tạo hứng thú cho học sinh việc ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT không đồng với đổi phương pháp dạy học (PPDH) CNTT phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai PPDH tích cực, khơng phải điều kiện đủ PPDH Để học có ứng dụng CNTT học phát huy tính tích cực HS, điều kiện tiên việc khai thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu tính đặc trưng PPDH tích cực mà GV lựa chọn - Để ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, người giáo viên phải có hiểu biết nguyên lí hoạt động máy tính phương tiện hỗ trợ khác Ngồi giáo viên phải thành thạo thao tác, biết xử lí tình trục trặc kĩ thuật lớp Nếu không làm vậy, nhiều sử dụng công nghệ thông tin lại gây thời gian, tiết học bị gián đoạn - Tránh lạm dụng công nghệ thông tin mức dạy học Bởi lạm dụng công nghệ thông tin biến tiết dạy thành tiết xem phim vai trò người giáo viên bị mờ nhạt Mà thực tế dù dạy học theo phương pháp người giáo viên linh hồn tiết học mà loại máy móc thay e) Tạo hứng thú cho học sinh việc sử dụng đồ tư Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sử dụng BĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trò em Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Trong trình giảng dạy hướng dẫn học sinh làm nhiều BĐTD 10/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Xây dựng đề cương giáo án - Soạn thảo câu hỏi, định hướng nội dung để học sinh chuẩn bị trước nhà b) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phát hiện, chuẩn bị theo định hướng giáo viên Khi tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn Giáo viên khơng thể người đưa kiến thức để học sinh lĩnh hội mà học sinh cần người chủ động tìm tịi kiến thức để tiếp nhận kiến thức dễ dàng Trước tiết học, giáo viên cần đưa yêu cầu để học sinh chuẩn bị cho tiết học sau như: - Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu học theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến vấn đề mà giáo viên định hướng trước c) Tổ chức tiết học Để ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, người giáo viên phải đảm bảo số yêu cầu tổ chức tiết học: - Tạo tâm thể thoải mái, hứng thú để học sinh tiếp nhận tiết học đạt kết từ hoạt động vào - Tổ chức hoạt động nhằm hình thành phát triển lực: hợp tác, sáng tạo, giao tiếp Tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự tổng quát vấn đề, lực tạo lập văn cho học sinh - Giáo viên phải tổ chức đa dạng hình thức dạy học - Học sinh chuẩn bị nên hoạt động, giáo viên phải người gợi mở để học sinh tự trình bày ý kiến đóng góp, tranh luận, tổng hợp, tự chiếm lĩnh kiến thức - Các hình thức tiến hành tiết học là: cá nhân, nhóm, lớp, trình bày thơng qua kiến thức sách giáo khoa thông qua vốn hiểu biết cá nhân thực tế sống, tranh ảnh minh họa - Học sinh tổng hợp kiến thức đồ tư - Giáo viên nâng cao, mở rộng kiến thức để giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh thông điệp mà nhà văn muốn thể thông qua tác phẩm d) Tổng hợp, đánh giá tiết học - Để công khách quan, đồng thời tạo tâm lý thoải mái học việc tổng hợp, đánh giá kiến thức người thầy người chủ động, người hướng dẫn em đến kiến thức đúng, bên cạnh đó, cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò với trò 12/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 2.3 Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hướng dẫn học sinh sử dụng kênh thông tin khác sách giáo khoa: Sách giáo khoa cung cấp lượng kiến thức nhỏ kho tàng văn học nước giới, trích đoạn tác phẩm lớn nên sử dụng sách giáo khoa thơi em hiểu rõ tác phẩm mà “thầy bói xem voi” nên cần hướng dân em sử dụng kênh thông tin khác việc học như: - Sử dụng internet việc tự tìm tịi tư liệu phục vụ học, phát kiến thức, hình thành câu hỏi nghi vấn - Sử dụng thư viện nhà trường để đọc tài liệu văn học - Xây dựng tính tự giác, tự tin, mạnh dạn thông qua hoạt động tập thể 2.4 Tiến hành giảng dạy tiết học theo định hướng phát triển lực học sinh - Ví dụ minh họa: TIẾT 67 - Ngữ văn VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA ( Tiếp theo) (Trích) Nguyễn Thành Long I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, đặc biệt anh niên cơng việc, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người - Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật khéo léo Kỹ - Phân tích nhân vật tác phẩm tự Nêu cảm nghĩ đoạn truyện - Làm việc nhóm, tham gia hoạt động học đặc biệt thực hành, ứng dụng, bổ sung phát huy lực thân (Năng lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sáng tạo, lực hợp tác ) Tình cảm - Ý thức vượt khó, yêu lao động, có tinh thần trách nhiệm công việc - Thắp lên lửa yêu thương, kính trọng người yêu lao động, đặc biệt người lao động thầm lặng - Giáo dục kĩ sống tích hợp với lối sống văn minh, lịch cho học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên 13/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Soạn giáo án, tranh ảnh minh họa - Hướng dẫn học sinh làm việc theo bàn, theo nhóm, sư tầm tư liệu Chuẩn bị học sinh - Soạn “Lặng lẽ Sa Pa” - Vẽ tranh, trình bày ấn tượng nhân vật III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC • Ổn định tổ chức • Vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hình thành phát Nội dung cần đạt triển lực A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Cử em đại diện lên trình bày - Các em khác nhận xét - Trình bày cảm nhận, ấn tượng em vùng đất Sa Pa Ở học trước cô yêu cầu em nhà chuẩn bị: ? Hãy trình bày cảm nhận, ấn tượng em thiên nhiên vùng đất Sa Pa? -GV nhận xét, cho điểm - Vào bài: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Các em thấy II/ Đọc- Tìm hiểu vẻ đẹp thiên chi tiết nhiên vùng 1/ Cảnh sắc thiên đất Sa Pa… nhiên SaPa tranh thiên nhiên ấy, 2/Con người nơi người nơi Sa Pa thêm nồng nàn ý vị qua phần Anh TN Ông họa sĩ, Cô kĩ ?Những sư, Bác lái xe 14/25 - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp tiếng Việt Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn người nhắc đến tác phẩm ai? ? Em thấy cách goi tên NV có đặc biệt? ? Trong số NV nhân vật chính? - Các nhân vật khơng có tên riêng cụ thể a- Nhân vật anh niên GV yêu cầu em đại diện nhóm lên báo cáo chuẩn bị nhóm GV kiểm tra, nhận xét ? Ta biết nhân vật thông qua lời giới thiệu ai? Cách giới thiệu có tác dụng gì? ? Hoàn cảnh sống anh giới thiệu nào? - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo Năng - Qua lời kể lực hợp bác lái xe với ông tác họa sĩ cô kĩ sư -> Giới thiệu khéo léo gây tò mò, hấp dẫn Cá nhân HS trả lời HS tự bộc lộ Năng * Hoàn cảnh sống lực cảm - Là người cô độc thụ gian 27 thẩm mĩ tuổi - Sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m … - Thèm người quá, hạ chặn tơ để kiếm cớ nói chuyện * Cơng việc - Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất - Dự vào việc báo thời tiết hàng ngày Cá nhân HS trả lời ? Chi tiết làm em ý ? Vì sao? GV: Vì cơng việc anh phải sống đỉnh núi ? Tại đỉnh Yên 15/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Sơn anh làm Cá nhân trình bày cơng việc gì? Các em khác bổ sung HS trình bày phần chuẩn bị theo nhóm nhà… - Các em HS theo dõi, nhận xét, bổ ? Em có nhận sung xét công việc anh? GV định hướng: Với người niên anh không cảm thấy nhàm chán tẻ nhạt anh yêu say mê với cơng việc cảm thấy cơng việc có ích cho đất nước GV Chiếu hình ảnh giới thiệu liên hệ ? Để hồn thành tốt cơng việc mà thời gian khắt khe anh cần có đức tính gì? ? Nêu phẩm chất đáng q anh niên? Các nhóm lên trình bày 16/25 phục vụ sản xuất, chiến đấu - Thời gian: 4h, 11h, 7h tối, 1h sáng - Cơng việc địi hỏi xác , tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm nghị lực cao * Lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm… + Khi ta làm việc ta với công việc đôi … + Công việc … gian khổ cất cháu buồn chết + Mình sinh để làm gì? Mình đẻ đâu? Mình mà làm việc? Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Cá nhân học sinh trả lời GV giảng: Anh sống thật chu đáo Chỉ 1thơi: bó hoa, củ tam thất, trứng lại biểu lòng yêu thương đối xử chân tình với người chàng niên trẻ Và đặc biệt anh hồn nhiên kể cơng việc, sống nói to điều lẽ người ta nghĩ… GV nhận xét- bổ sung GV bình: Anh 17/25 + Nhờ cháu có lần phát đám mây khơ mà … không quân ta hạ máy bay Mĩ câu Hàm Rồng + Anh hạnh phúc cống hiến; vượt lên níu kéo tầm thường * Sự cởi mở, hiếu khách lòng nhân hậu: +Mừng quýnh có khách đến nhà chơi + Gửi biếu vợ bác lái xe củ tam thất + Hồ hởi đón khách mời khách uống nước chè, tặng hoa cô kĩ sư …và biếu trứng gà + Hồn nhiên kể cơng việc… nói to nhg điều lẽ ng ta nghĩ… * Biết xếp sống cách khoa học: + Bàn, ghế,sổ sách, thống kê, đàm + Trồng hoa nuôi gà Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn niên trí thức có lối ứng xử lịch sự, ấm áp tình thương, anh sống làm việc lí tưởng cao đẹp, quê hương đất nước thân yêu Sống để học tập, để yêu thương chia sẻ ? Cảm nhận chung em anh niên? Gv mở rộng: Có thể nói hình ảnh đẹp tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam năm 70 TK XX +Anh thích đọc sách.- mừng rỡ bác lái xe đưa cho sách * Sự khiêm tốn thành thật - Từ chối không để họa sĩ vẽ mình, giới thiệu người khác đáng vẽ - Cuộc sống suy nghĩ anh giản dị -> Một người sống có lí tưởng, cống hiến cho đất nước * Nghệ thuật: + Giới thiêu trực tiếp, gián tiếp + Kết hợp kể, tả, NL + Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm b/ Các nhân vật khác ? Em có nhận xét cách xây dựng nhân vật tác giả? GV chuyển ý Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Mảnh ghép văn học” phát đặc điểm liên quan đến nhân vật: Ông Học sinh tham gia trị chơi * Ơng họa sĩ Cá nhân HS trả lời - Ông người dẫn dắt kể 18/25 Rèn luyện kĩ hợp tác, nhanh nhẹn Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe Nhận xét – đánh giá ? Theo dõi nhân vật ông họa sĩ cho biết vai trị ơng truyện? GV giảng: Bằng trải nghiệm niềm khao khát nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật Ông nhận anh niên đối tượng mà ơng cần tìm GV chiếu đoạn văn: “ Họa sĩ … nhọc quá” ? Vì ơng cảm thấy nhọc q kí họa suy nghĩ điều anh niên nói? ? Cảm nhận em ơng họa sĩ? Quan sát đọc đoạn văn “ Những điều… bàng hồng” Điều khiến bàng hồng? Cơ hiểu thêm sau chuyện… - Giữ vai trị quan trọng tác phẩm HS đọc Học sinh trả lời cá nhân HS đọc thầm Học sinh trả lời cá nhân - Vẻ đẹp toát lên từ người niên khơi dậy cảm xúc người họa sĩ ->Người trải, yêu sống có suy nghĩ sâu sắc nghệ thuật * Cô kĩ sư Học sinh tự bộc lộ suy nghĩ – sinh trả lời cá nhân Học sinh trả lời cá nhân HS thảo nhóm ( theo bàn) 19/25 - Cuộc sống tuyệt đẹp anh - Thấy đường mà cô lựa chọn Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn gặp gỡ với anh TN? GV giảng: Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với anh TN đem lại cho gái nhiều điều q giá, bàng hồng là: nhận vẻ đẹp sức ảnh hưởng anh khát khao cống hiến - Học sinh phát biểu cá nhân cho đất nước trở nên mãnh liệt ? Nhận xét em người Học sinh tự bộc lộ gái này? GV chốt: Như anh TN cô kĩ sư họ sống có lí tưởng, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ đóng góp sức vào cơng XD đất nước Họ thật đáng khâm phục đáng trân trọng! ? NV thứ nhắc tới bác lái xe Các em tìm cụm từ “người giới thiệu”, trường hợp người giới thiệu 20/25 -> Khát khao cống hiến cho đất nước * Bác lái xe - Trên xe bác giới thiệu anh TN với người - Bác tạo gặp gỡ thú vị -> Cởi mở, vui tính Rèn - Anh bạn đồng luyện nghiệp đỉnh kỹ Phan-xi-phăng cao hợp tác 3412m - Ông kĩ sư vườn rau rau Sa Pa hết lịng với cơng việc - Nhà nghiên cứu KH 11 năm nghiên cứu sét - Ông bố anh TN xung phong Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn hiểu nào? GV: Hay nói cách khác bác cầu nối cho gặp gỡ NV ? Em nhận thấy tính cách bác lái xe? ? Ngoài nhân vật giới thiệu trực tiếp, cịn có nhân vật khơng xuất qua lời kể anh niên Đó ai? đội ->Làm bật NV chính- chủ đề tác phẩm mở Rèn kĩ rộng thêm cảm thụ văn học - Khác nhau: Nghề nghiệp, tuổi tác, đời riêng - Giống nhau: + Tâm hồn, suy nghĩ, thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho tổ quốc cách vơ tư âm thầm lặng lẽ ? Cùng với anh niên tác giả đưa họ vào truyện nhằm mục đích gì? GV: Đây thủ pháp nghệ thuật mà NTLđã sử dụng thành công việc XD NV truyện ? Những nhân vật có điểm khác giống nhau? GV bình: Tất - Sa Pa lặng lẽ nơi nghỉ dưỡng - Phong cảnh thơ mộng - Đằng sau lặng lẽ có người ngày đêm làm 21/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn họ trở thành tập thể người lao động sống đẹp, giàu lòng nhân ái, hết lòng phục vụ đất nước nhân dân Sống nơi lặng lẽ non xanh họ chẳng lặng lẽ chút Trái lại, sống họ vô sơi đầy tâm huyết, giàu nhiệt tình cách mạng họ bơng hoa đẹp vườn hoa việc tốt Nói họ Nguyễn Thành Long có viết: “Trong im lặng Sapa… ” – ? Nêu cảm nhận em đoạn văn này? việc - Yêu mến, cảm phục người cống hiến quên cho Tổ quốc cho nhân dân * Chất thơ: -Tên truyện: Nói thiên nhiên lặng lẽ, người âm thầm cống hiến -Vẻ đẹp tâm hồn người truyện, giọng văn nhẹ nhàng ? Tình cảm tác giả dành cho nhân vật ? ? Đến ta lại 22/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn thấy rõ thêm chất thơ chất thơ thể điều gì? ? Từ truyện ngắn - Cá nhân HS trả lời tác giả muốn - Các em khác bổ sung gửi tới người đọc thơng điệp gì? Gv chốt: u thương, sống đẹp biết cống hiến mục tiêu hướng tới hệ trẻ ngày GV hướng dẫn học sinh tổng kết C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vì tác giả khơng đặt tên HS tự phát biểu riêng cho nhân vật? ? Khép lại tác phẩm LLSP em thích điều gì? 23/25 - Thơng điệp nhà - Năng văn gửi gắm: lực tự quản -> Hãy yêu thương, trân trọng, thân cống hiến sống - Năng tốt đẹp hơn! lực cảm thụ thẩm mĩ * Tổng kết - Nghệ thuật - Nội dung Gọi danh từ chung: anh niên, ông họa sĩ, … vừa thể tính điển hình, vừa nhấn mạnh họ người cụ thể mà họ lớp người ngày đêm âm thầm - Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp hấp dẫn Sa Pa - Vẻ đẹp tâm hồn cách sống người - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp TV - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn lao động Suy nghĩ sống công việc anh TN ? Từ việc làm anh Lặng lẽ Sa Pa em có suy nghĩ ? D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – khen ngợi HS Suy nghĩ về: Các phong trào: TN lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước, TN tình nguyện - Các hành động: “Vì biên cương TQ”, “ Sinh viên với biển đảo” Hiến máu tình nguyện, tự nguyện lên vùng sâu, vùng xa Tổ quốc Liên hệ với sống học tập, nghề nghiệp tương lai * GV dặn dò giao nhiệm vụ học tập nhà cho học sinh * Kết bài: Cuộc sống hôm thật bộn bề Song với lí tưởng cao đẹp: sống cống hiến anh niên gương để học tập noi theo Khúc ca Thanh Hải vọng lại lòng người “Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời…” Cơ mong em sống tích cực tin yêu, trân trọng sống ======================== 2.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi từ học sinh - Sau tiết học, sử dụng tập để kiểm tra kiến thức học sinh nhằm so sánh kết hai phương pháp: truyền thống phương pháp - Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, thái độ học sinh việc học theo phương pháp mới, từ điều chỉnh phù hợp nhằm đem lại hiệu cao 24/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Kết Qua thời gian thực chuyên đề, thông qua hoạt động lên lớp em mạnh dạn hơn, chủ động trình học văn, thể khiếu, sở trường Nhiều em học nhút nhát, học lại sôi nổi, thể tốt hiểu biết xã hội Thơng qua chun đề khắc sâu tình cảm thầy trị, giúp thầy trò hiểu hơn, dễ dàng việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức Sau thời gian thực chuyên đề nhận thấy đa số em u thích học mơn văn, nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm, bước đầu em có kĩ tự khai thác, phân tích giá trị tác phẩm cụ thể Tuy nhiên, lớp có học sinh yếu khơng có khả diễn đạt việc chuẩn bị trước bàn luận, hoạt động nhóm em hạn chế nên nhiên em thích hoạt động, tham gia hoạt động C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Nói chung có hai mặt tác động qua lại có thành cơng Về phía giáo viên muốn dạy văn tốt phải chọn giải pháp tốt để gây hứng thú cho người học Và người giáo viên dạy văn phải có chất văn, có vốn văn dạy văn dạy văn hay Muốn có chất văn cần phải có vốn văn phong phú muốn có vốn văn phong phú điều quan trọng trước tiên phải yêu văn chương Nhưng vốn văn chương không nằm phạm vi văn học mà chung quanh văn liệu, vốn lịch sử, vốn phong tục đất nước, vốn đời… Mà người giáo viên dạy văn phải tìm cách tích lũy Ngồi ra, người giáo viên phải biết rõ học lực trình độ nhận thức em, dù nhận biết sơ để từ giáo viên đặt việc giáo dục, giáo dưỡng cách có kết quả, vừa truyền thụ kiến thức, vừa bồi dường tâm hồn Trang bị kiến thức cho em, để phát hiện, nâng đỡ bồi dưỡng để hướng em phát huy sở trường Bên cạnh giáo viên người định hướng tác nhận xúc tác để thúc đẩy việc học tập học sinh say mê, ham học em cần thiết phải kết hợp thầy trò Người thầy cần có tâm nghề nghiệp, nhiệt tình giảng dạy kết thành cơng Cịn phía học sinh, địi hỏi phải tích lũy tri thức văn học, trị, đạo đức, lịch sử hiểu biết sống để lí giải vấn đề đặt học tập, lao động, quan hệ với thầy cô, bạn bè, cha mẹ, 25/25 Ứng dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn anh chị em gia đình, kiến thức thẩm mỹ thu thập vốn kiến thức em say mê học văn, cảm thấy yêu thơ văn yêu sống Học văn học làm người, phải rèn luyện thường xun, phải có kết hợp mơn khác, giáo viên khác, gia đình xã hội để hình thành nhân cách cho học sinh, văn phong em (cả văn viết văn nói) có mơn Ngữ văn vừa gần gũi với sống, vừa ứng dụng sống tạo cho em ngày u thích mơn Ngữ văn Phương pháp đổi thiết thực đổi hai mà cần phải trình, cần có hỗ trợ đồng thuận nhà trường, thầy trò phụ thuộc nhiều vào chủ thể học sinh nên ngượng ép Đổi phương pháp cần thực đồng tất môn đem lại hiệu cao Ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 26/25