Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
335,5 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆU BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Tác giả: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Chương NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHOA HỌC 1.1 Khái niệm Khoa học hiểu „hệ thống tri thức loại qui luật vật chất, qui luật xã hội tư Khoa học hiểu hệ thống tri thức tự nhiên xã hội tư qui luật phát triễn khách quan tự nhiên, xã hội tư Nó giải thích cách đắn nguồn gốc kiện ấy, phát mối liên hệ tượng, vũ trang cho người tri thức qui luật khách quan giới thực để người áp dụng váo thực tiễn sản xuất đời sống Khoa học hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát qui luật, tượng vận dụng qui luật để sáng tạo nguyên lý các giải pháp tác động vào vật, tượng, nhằm biến đổi trạng thái chúng 1.2 Ý nghĩa KH Người ta nói KH động lực thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho người ngày văn minh hơn, nhân hơn, sống tốt vững tin vào thân sống Cụ thể nội dung là: - Con người hiểu tự nhiên, nắm qui luật biến đổi, chuyển hóa vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật - Con người nắm qui luật vận động xã hội sống vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng - Con người ngày có ý thức, thận trọng việc nhận thức KH: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững đến chân lí tự nhiên - Khoa học chân chống lại quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc ) - Khoa học làm giảm nhẹ lao động người, cải thiện chất lượng sống 1.3 Sự hình thành phát triển môn khoa KH Sự hình thành môn khoa học hay khoa học xuất phát từ tiên đề khoa học Ví dụ từ tiên đề Eulide: “từ điểm đường thẳng mặt phẳng, người ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng mà thôi” dẫn đến môn khoa học hình học Hàng loạt môn khoa học hình thành dựa phát qui luật tự nhiên xã hội Sự hình thành môn khoa học từ hai đường, phân lập khoa học hay tích hợp khoa học ví dụ: - phân lập: triết học: logic, Xã hội học, khoa học giáo dục… - Tích hợp: Kinh tế học giáo dục… Theo tác giả TS Phạm Minh Hạc2 Khoa học phân thành nhóm: - nhóm khoa học tự nhiên - nhóm khoa học xã hội - nhóm khoa học kỹ thuật - nhóm khoa học tư Tất nhóm khoa hoc giao thoa với nhóm khoa học người Theo Vũ Cao Đàm3 , khoa học thừa nhân đáp ứng tiêu chí: Tiêu chí Có đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thân vật hiên tượng đặt phạm vi quan tâm môn khoa học Một vật hay tượng đối tượng nghiên cứu nhiều môn khác Nhưng khoa học nghiên cứu khía cạnh khác Ví dụ người đối tượng nghiên cứu tâm lý học, y học, xã hội học Tiêu chí Có hệ thống lý thuyết Chỉ hình thành hệ thống lý thuyết, môn khoa học khẳng định vị trí hệ thống khoa học hệ thống lý thuyết bao gồm khái niệm, phạm trù, qui luật, dịnh luật… Tiêu chí Có hệ thống phương pháp nghiên luận nghiên cứu Ts Phạm Minh Hạc: Khoa học giáo dục bảng phân loại khoa học đại Trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 1994 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 1997, trang 13 Một môn khoa học đặc trưng hệ thống phương pháp luận: phương pháp luận riêng khoa học phương pháp luận thâm nhập từ môn khoa học khác Tiêu chí có mục đích ứng dụng Mỗi khoa học có ứng dụng thực tiễn hay phục vụ cho hiểu biết GIÁO DỤC Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Giáo dục hiểu hai góc độ: (1) Giáo dục xem tập hợp tác động sư phạm đến người học với tư cách đối tượng đơn nhất; (2) Giáo dục hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất lực luợng lao động Ở đây, đối tượng hệ trẽ, tập hợp đối tượng đơn Giáo dục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động; Khi nói đến giáo dục theo nghĩa rộng, ta thường liên tưởng đến cụm từ "giáo dục theo nghĩa hẹp đào tạo" Giáo dục theo nghĩa hẹp, trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) - gọi giáo viên nhằm tác động vào hệ thống nhận thức người đó, để làm phát triển trí thông minh, phát triển khả nhận thức phù hợp với giới khách quan, làm phát triển nhận thức người lên; qua tạo người mới, có phẩm chất phù hợp với yêu cầu đặt Giáo dục theo nghĩa hẹp nuôi dưỡng, làm cho phát triển triệt tiêu, giảm có sẵn Ví dụ trí thông minh có sẵn, tính thiện có sẵn, Giáo dục làm tăng trưởng trí thông minh bản, tính thiện lên Ðào tạo trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) - gọi giáo viên - vào người đó, nhằm tạo số nhận thức,một số kỹ hoạt động phù hợp với yêu cầu công việc, phát triển chúng lên cách rèn luyện Công việc hoạt động trí não, hay họat động chân tay Đào tạo tạo hoàn toàn, có sẵn Ví dụ chữ viết, kiến thức toán học, kỹ tay nghề, võ, Ban đầu chúng hoàn toàn chưa có nơi người Chỉ sau huấn luyện, đào tạo chúng có nơi ta.Ví dụ: học sinh dạy học môn toán, để có kỹ tính toán Một nhà khoa học đào tạo, để có kỹ nghiên cứu khoa học Một vị Tu sĩ dạy cách ngồi thiền, để ngồi thiền tu tập sau này, Một người công nhân, đào tạo tay nghề, để làm việc sau Tuy rằng, giáo dục đào tạo, muốn giáo dục thành công cần phải thông qua công tác đào tạo Vì chúng có mối liên hệ mật thiết với Cho nên khái niệm giáo dục môn hiểu bao gồm giáo dục đào tạo KHOA HỌC GIÁO DỤC Khoa học giáo dục (KHGD) phân hệ thống khoa học nghiên cứu người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học, phương pháp giảng day môn KHGD có mối quan hệ với khoa học khác triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học So với khoa học khác, KHGD có đặc điểm nội bật là: tính phức tạp tính tương đối Tính phức tạp hể mối quan hệ giao thoa với khoa học khác, phân hóa triệt để, mà cần có phối hợp người vốn giới phức tạp Cuối qui luật KHGD mang tính số đông, có tính chất tương đối, không xác toán học, hóa học KHGD nghiên cứu qui luật trình truyền đạt (người giáo viên) trình lĩnh hội (người học) tức qui luật người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội Phương pháp KHGD nói riêng KHXH nói chung quan sát, điều tra, trắc nghiệm, vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm Khi xem giáo dục tập hợp tác động sư phạm đến người học với tư cách đối tượng đơn nhất, KHGD nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học mối quan hệ hài hòa yếu tố Nó hệ khép kín ổn định Khi xem giáo dục hoạt động xã hội, đào tạo lực luợng lao động mới, KHGD nghiên cứu mối quan hệ sản xuất xã hội đội ngũ người lao động cần giáo dục đào tạo: - yêu cầu sản xuất xã hội đội ngũ lao động kiến thức, kỹ năng, phẩm chất; - qui hoạch phát triễn giáo dục; - hệ thống giáo dục quốc dân; - logíc tác động qua lại sản xuất đào tạo Như nhận thấy xem xét vấn đề KHGD phải đặt nhiều mối quan hệ tiếp cận hệ thống như: - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều phận hay hệ thống có tác động qua lại với môi trường hay phân hệ khác kinh tế, trị, văn hóa - Hệ thống trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học tác động môi trường học địa phương… - Hệ thống chương trình môn học - Hệ thống tác động sư phạm đến cá thể đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi… II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÁI NIỆM - Nghiên cứu khoa học Kho tàng tri thức loài người ngày nhiều hệ người nối tiếp làm nên, đó, chủ yếu kết nghiên cứu nhà khoa học Vậy, nghiên cứu khoa học ? Nghiên cứu công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ vấn đề để nhận thức để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ: nghiên cứu toán, nghiên cứu câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng tàu để tìm chuyến thích hợp cho Nghiên cứu có hai dấu hiệu: - Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân nhóm) - Tìm cho chủ thể, cho người Nếu đối tượng công việc vấn đề khoa học công việc gọi nghiên cứu khoa học Nếu người làm việc, tìm kiếm, xét vấn đề cách có phương pháp gọi nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học tìm tòi, khám phá chất vật (tự nhiên, xã hội, người), nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời sáng tạo giải pháp tác động trở lại vật, biến đổi vật theo mục đích sử dụng Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, với chức tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới Nghiên cứu khoa học, theo Dương Thiệu Tống4 hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến hiệu biết kiểm chứng Nó hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập thông tin, xem xét kỹ , phân tích xếp đặc các kiện lại với rồi đánh giá thông tin đường qui nạp diễn dịch Cũng theo quan điểm trên, Vũ Cao Đàm5 cho nghiên cứu khoa học nói chung nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới là: - Khám phá thuộc tính chất vật tượng - Phát qui luật vận động vật tượng - Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động lên vật tượng Nghiên cứu khoa học trình sử dụng phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, để khám tượng, phát qui luật để nâng cao trình độ hiểu biết, để giải nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, đề xuất sở kết nghiên cứu - Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vựu khoa học giáo dục Sau định nghĩa chung NCKHGD6: GS TS Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Nhà xuất khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 1997, trang 23 GS TS Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, nhà xuất khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù lĩnh vực giáo dục Nó hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn hoạt động giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục đấy, cố gắng hiểu biết nhằm tìm cách giải thích sâu sắc cấu trúc chế biện chứng phát triển hệ thống giáo dục hay nhằm khám phá khái niệm, qui luật thực tiễn giáo dục mà trước chưa biết đến Sản phẩm nghiên cứu KHGD hiểu biết họt động giáo dục (những chân lý mới, phương pháp làm việc mới, lý thuyết mới, báo có cứu) Nghiên cứu có nghĩa tìm tòi: người nghiên cứu tìm (đã có thực tiễn hay tạo kinh nghiệm có hệ thống tập trung) Theo nghĩa đó, công trình tập hợp thông tin có sẵn sản phẩm nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu KHGD hoạt động sáng tạo: sáng tạo tri thức mới, kinh nghiệm mới, phương pháp hoạt động giáo dục - Những công việc chủ yếu nghiên cứu khoa học nói chung (1) Thu thập liệu: Sau xác định cho đề tài nghiên cứu việc trước tiên phải tìm thấy kiện có liên quan đến đề tài Bằng phương pháp: điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm để có tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụ cho mục đích Những việc làm gọi thu thập liệu Dữ liệu kiện thu gọn lại hình ảnh, số, văn việc thu thập liệu không tốt (không thật, không xác, không đa dạng ) kết NCKH không trung thực, sai lệch với thực tiễn tất nhiên không trở thành khoa học (2) Sắp xếp liệu: Qua hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu nhiều liệu Cần xếp chúng lại theo hệ thống, thứ, loại, chí sàng lọc bớt liệu không cần thiết định bổ sung thêm liệu để công việc cuối đơn giản (3) Xử lí liệu: Ðây công việc quan trọng nhất, giá trị NCKH Một lần nữa, nhà nghiên cứu phải phân tích liệu để đoán nhận, khái quát hóa thành kết luận Nếu liệu số, cần xử lí thống kê, rút kết từ đại lượng tính Tư khoa học bắt từ (4) Khái quát hóa toàn công trình, rút kết luận chung cho đề tài nghiên cứu CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD: Một đề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải bao gồm đặc điểm sau: - Tính hướng mục đích: NCKH phát khám phá giới, phát qui luật, tri thức vận dụng hiểu biết qui luật tri thức cải tạo giới - Tính mẽ: NCKH trình thâm nhập vào giới vật tượng mà người chưa biết Vì trình nghiên cứu khoa học trình hướng tới phát sáng tạo Trong nghiên cứu khoa học lặp lại cũ phát sáng tạo Vì vậy, tính mẽ thuộc tính quan số lao động khoa học - Tính tin cậy: Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp phải có khả kiểm chứng Kết thu hoàn toàn giống nhiều lần nghiên cứu với điều kiện giống Để chứng tỏ độ tin cậy đề tài người nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu, người NC cần phải làm rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực Tính tin cậy thể tài liệu tham khảo - Tính khách quan: Tính khách quan vừa đặc điểm NCKH, vừa tiêu chuẩn người NCKH Một nhân định vội vã theo tình cảm, kết luận thiếu xác nhận kiểm chứng chưa phản ánh khách quan chất vật tượng Để đảm bảo khách quan, người nghiên cứu cần phải lật lật lại kết luận tưởng hoàn toàn xác nhận Khác quan thể không tác động vào đối tượng nghiên cứu qua trình tìm hiểu phân tích Khách - Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp - Kiến nghị áp dụng CHUYÊN KHẢO KHOA HỌC Chuyên khảo khoa học công trình khoa học bàn vấn đề lớn, có tầm quan trọng, có ý nghĩa lý luận hay thực tiễn chuyên ngành khoa học Chuyên khảo công trình tổng kết toàn kết nghiên cứu, thể am hiểu rộng rải sâu sắc kiến thức chuyên ngành tác giả Chuyên khảo gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định trình bày dạng tập sách có chiều dày phụ thuộc vào nội dung vấn đề nghiên cứu Chuyên khỏa không giới hạn số trang Hình thức chuyên khảo phổ biến loại sách mới, mang tính chất phổ biến khoa học rộng rải CÁC LOẠI LUẬN VĂN KHOA HỌC 3.1 Khái nhiệm luận văn khoa học Đây loại kết nghiên cứu khoa học có tính thi cử, lấy văn bậc đại học sau đại học trước kết thúc bậc học, với mục đích sau: - Rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học - Thể nghiệm kết giai đoạn học tập - Bảo trước hội đồng chấm luận văn Như vậy, nói luận văn khoa học công trình nghiên cứu khoa học, lại vừa nhằm mục đích học tập nghiên cứu khoa học Nó vừa phải thể ý tưởng khoa học tác giả, lại vừa thể kết quảcủa trình tập nghiên cứu trước bước vào đời nghiệp nghiên cứu 3.2 Các thể loại luận văn khoa học Tùy tính chất ngành đào tạo tùy yêu cầu đánh giá phần toàn trình học tập, luận văn bao gồm: Tiểu luận: chuyên khảo chủ đề khoa học, thường đựơc thực kết thúc môn học chuyên môn không thuộc hệ thống văn Tiểu luận không thiết bao quát toàn hệ thống vấn đề lĩnh vực chuyên môn Khóa luận tốt nghiệp: gọi luận văn tốt nghiệp, loại công trình nghiên cứu khoa học có tính chất nhằm vận dụng kiến thức học để giải vần đề khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn hẹp Loại công trình nghiên cứu thường thuộc lĩnh vực khoa học xã hội để lấy cử nhân Đồ án môn học: Chuyên khảo chủ đề kỹ thuật thiết kế cấu, máy móc, thiết bị toàn dây chuyền công nghệ công trình sau kết thúc môn học kỹ thuật Đồ án môn học thường dùng trường kỹ thuật Đồ án tốt nghiệp: chuyên khảo mang tính tổng hợp sau kết thúc chương trình đại học kỹ thuật để bảo vệ lấy kỹ sư cử nhân kỹ thuật Trong đồ án tốt nghiệp, vấn đề lý luận, tác giả phải trình bày vẽ, biểu đồ, dự toán thuyết minh Luận văn thạc sĩ: công trình nghiên cứu có hệ thống để bảo vệ láy văn học vị thạc sĩ Luận văn tiến sĩ: hay gọi „luận án tiến sĩ“ Đó công trình nghiên cứu trình bày có hệ thống chủ đề khoa học nghiên cứu sinh để bsỏ vệ láy học vị tiến sĩ III TRÌNH BÀY LUẬN VĂN Luận văn kết toàn nỗ lực suốt thời gian học tập thể jiện toàn lực người nghiên cứu Trình bày luận văn thể cấu trúc văn phong theo khuôn mẫu định HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Cũng báo cáo khoa học, luận văn trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt trình bày theo cấu trúc gồm phần chính: phần giới thiệu, phần nội dung phần phụ lục (1) Phần giới thiệu: Bìa: gồm trang bìa trang bìa phụ hoàn taòn giống viết theo thứ tự từ xuống, sau: Tên trường, khoa, môn nơi người nghiên làm luận văn Tên tựa đề tài nghiên cứu Tên người hướng dẫn Tên tác giả Địa danh năm bảo vệ luận văn Trang ghi lời cảm ơn: Trong trang tác giả ghi lời cảm ơn quan đở đầu để thực luận văn (nếu có), ghi ơn cá nhân, không loại trừ người thân có nhiều công lao trợ giúp cho việc thực công trình nghiên cứu tác giả Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt vấn đề tồn Trang mục lục: Mục lục thường đặt đầu luận văn sau trang cảm ơn Trang ký hiệu viết tắt: Liệt kê chữ theo thứ tự vần chữ A-Z cho từ viết tắt luận văn Trang mục: Chỉ mục củng giống mục lục, dể bảng biểu hình ảnh, giúp người đọc dể tra cứu hình, bảng (2) Phần nội dung Chương I Dẫn nhập, dẫn luận Lý nhiên cứu, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài Giời thiệu chung vấn đề nghiên cứu, tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm vấn đề nghiên cứu, nhằm khẳng định đề tài có tính mẽ Giới hạn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Các giả thuyết (nếu có) Khách thể đối tượng nghiên cứu Thể thức nghiên cứu: phương pháp phương tiên dụng nghiên cứu thu thâp luận kiểm nghiệm Các chương tiếp: Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu Phần trình bày thành nhiều chương tạo thành hệ thống logic Thông thường chương đầu chương sơ chung vấn đề nghiên cứu , chươngtiếp theo chương kết đạt mặt lý thuyết áp dụng Chương cuối cùng: Tóm tắt, kết luận đề nghị: Đây chương người đọc ý nhiều nhiều đọc trứoc chương khác Vì muốn biết người nghiên cứu nêu lên mẽ, kết nghiên cứu có quan trọng Ở phần tóm tắt, người nghiên cứu trình bày ngắn gọn nôi dung công trình nghiên cứu Phần tóm tắt cho thấy vấn đề nghiên cứu vấn đề giá trị Tóm tắt dàn rút gọn chưong trình bày phần trên, mà thự chất ghi lại súc tích đầy đủ kết nghiên cứu Phần kết luận trình bày bật kết công trình nghiên cứu, cho thấy phát mối quan hệ trực tiếp với giả thuyết nêu từ đầu Các kết luận phải trình bày chặt chẽ theo yêu cầu sau: Kết luận phải logic, phù hợp với nội dung vấn đề nghiên cứu Các kết luận phải khách quan dựa tài liệu xác Kết luận phải ngắn gọn, trình bày cách chắn hình thành hệ thống định Phần đề nghị làm sáng tỏ thêm vấn đề, giúp người đọc rõ tính chất mục tiêu công trình nghiên cứu Phần đề nghị thể tầm nhìn rộng rải người nghiên cứu Các ý kiến đề nghị phải thật thận trọng, nêu đề nghị có sở khoa học liên quan đến toàn nội dung vấn đề dược nghiên cứu gắn liến với chủ đề Nội dung đề nghị thường liên quan đến: Vận dụng kết thu Tiếp tục nghiên cứu mặt khác (3) Phần tài liệu tham khảo phụ lục Trang tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khỏa bắt buộc phải có luận văn Yêu cầu hình thức mà tài liệu tham khảo toàn phần hửu luận văn, phản ánh tính sáng tạo tính tự lập, nhiệt tình khoa học, thể mối liên hệ người nghiên cứu với khoa học Phần ghi theo từ nhóm tài liệu như: tài liêu nước, tài liêu nước ngoài; văn bản, sách loại tùy vào só luợng tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn - Các ghi thư mục tài liêu tham khảo sau: Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Khi có tham khảo nhiều sách tác giả, thi cách ghi thư mục nhu sau: Tác giả: .(năm) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu tác giả gồm nhiều người, cần ghi họ tên tác giả thứ ghi tiếp „và người khác“ Cách ghi phần lại (tựa sách, nhà xuất bản, nơi năm) phần - Nếu sách tập thể tác giả chi ghi tên chủ biên, ví dụ: Tác giả: .(chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu sách có nhiều tác giả có ghi rõ chủ đề ghi sau: Tác giả: Tựa chủ đề Trong: họ tên chủ biên (chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu tài liệu đăng tạp chí ghi: Tên tác giả Tựa Tên tạp chí, số, năm - Nếu tài liệu dịch ghi thêm Họ Tên sau tựa sách sau: Tác giả: Tựa sách (Họ Tên người dịch) Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm Trang phụ lục: Các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu dài nên trích dẫn, đặt vào phần nội dung luận văn, cần thiết giúp người đọcnắm kiện, luận xác Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu ghi theo thứ tự phụ đính A – Z ví dụ: - Phụ đính A: Chương trình môn học - Phụ đính B: Nội dung văn liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo - Phụ đính C: Số liệu thống kệ thực trạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy kỹ thuật NGÔN NGỮ KHOA HỌC 2.1 VĂN PHONG Luận văn khoa học ấn phẩm công bố kết nghiên cứu tác giả Nội dung ấn phẩm chứa đựng nội dung thông tin khoa học có giá trị Mục đích ấn phẩm không cho người hướng dẫn hay phản biện đọc, mà đọc giả, người quan tâm thông hiểu nội dung trình bày luận văn Chính vậy, ngôn ngữ trình bày phải xác, sáng, dể hiểu Những lối trình bày trí tượng tượng dồi dào, lối văn linh hoạt, phóng túng, tất bị hạn chế tối đa trình bày kết công trinh nghiên cứu Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Trong tài liệu không nên viết „chúng thực điều tra tháng“, mà viết „Cuộc điều tra thực tháng“ Trong trường hợp cần nhấn mạng chủ thể cần trình bày dạng chủ động Văn phong phải trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm chủ quan người nghiên cứu đối tượng, khách thể nghiên cứu 2.2 SƠ ĐỒ, HÌNH, ẢNH Các loại sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ công đoạn trình Sơ đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan không gian, không quan tâm đến tỉ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống Ảnh sử dụng trường hợp cần thiết để cung cấp kiện cách sống động Sơ đồ, hình, ảnh phải đánh số theo thứ tự họi chung „hình“ TRÍCH DẪN KHOA HỌC Khi sử dụng kết nghiên cứu người khác người nghiên cứu phải có trách nhiệm ghi rõ xuất sứ cảu tài liệu trích dẫn, nguyên tắc quna trọng Tài liệu mà tác giả trích dẫn cần ghi theo số nguyên tắc mô tả tài liệu * Trích dẫn sử dụng trường hợp sau: - Trích dẫn để làm luận cho việc chứng minh luận điểm - Trích dẫn để bác bỏ phát cho sai nghiên cứu đồng nghiệp - Trích dẫn để phân tích đối tượng nghiên cứu Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn tài liệu cung cấp, nơi cung cấp có yêu cầu Người nghiên cứu cần hỏi ý kiến nơi cung cấp tài liệu làm rõ, tài liệu có thuộc bí mật quốc gia, bí mật hãng, bí mật cá nhân hay không, đồng thời xin phép sử dụng ấn phẩm công bố Nơi cung cấp thông tin cho phép sử dụng tài liệu nhiều mức độ, như: nguyên tắc có công bố không? Nếu công bố, công bố đến mức độ nào? Có trường hợp, lợi ích khoa học, người viết cần nêu kiện để nêu học chung, mà không cần nêu đích danh tác giả, nguyên tắc bảo mật thực Việc bảo mật trường hợp xuất phát từ cần thiết bảo vệ lợi ích chung khoa học, giữ thể diện đồng nghiệp * Ý nghĩa việc trích dẫn: Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất xứ trích dẫn khoa học thể tính chuẩn xác khoa học tác giả Nó giúp người đọc dễ tra cứu lại tư tưởng, luận điểm, tác phẩm mà tác giả trích dẫn Nếu trích dẫn mà không ghi rõ tác phẩm trích dẫn, trích dẫn ý sai với tinh thần nguyên bản,…thì người đọc phần luận điểm tác giả, phần tác giả trích dẫn đồng nghiệp, đến cần tra cứu lại tìm tài liệu gốc Ý nghĩa trách nhiệm: Với trích dẫn khoa học ghi rõ tên tác giả trích dẫn, đồng nghiệp biết rõ trách nhiệm người nêu luận điểm trích dẫn Điều cần đặc biệt ý lặp lại trích dẫn mà đồng nghiệp thực Ý nghĩa pháp lý: Thể tôn trọng quyền tác giả công bố phải ghi rõ trích dẫn xuất xứ Nếu trích dẫn nguyên văn tác giả khác cần cho toàn đoạn trích dẫn vào ngoặc kép ghi rõ xuất xứ Nếu trích dẫn ý tưởng cần ghi rõ ý đó, tư tưởng tác giả nào, lấy từ sách Ghi trích dẫn thể ý thức tôn trọng pháp luật quyền tác giả Nếu không ghi trích dẫn, người viết hoàn toàn bị tác giả kiện bị xử lí theo luật lệ sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Những loại sai phạm cần tránh trích dẫn khoa học chép toàn văn phần toàn công trình người khác mà không ghi trích dẫn; lấy ý, nguyên văn tác giả mà không ghi trích dẫn xuất xứ Dù có ghi tên tác phẩm vào mục: “Tài liệu tham khảo”, không rõ điều trích dẫn vi phạm Nơi ghi trích dẫn Trích dẫn khoa học ghi cuối trang, cuối chương cuối tài liệu, tùy thói quen người viết tùy nguyên tắc quan liên quan quy định Trích dẫn khoa học ghi cuối trang gọi cước Cước dùng để giải thích thêm thuật ngữ, ý, câu trang mà, lý viết chèn vào mạch văn làm cân đối phần Mỗi trích dẫn đánh số dẫn số đặt cao dòng chữ bình thường Trong chương trình soạn thảo máy tính, người ta đặt sẵn chế độ đánh số cước tự động điều chỉnh toàn tác phẩm * Mẫu ghi trích dẫn Các nhà xuất thường có truyền thống khác Một số nhà xuất quan khoa học nước ta có quy định cách ghi trích dẫn Vì dụ, quy định cách ghi trích dẫn số nhà xuất ghi: Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm, trang Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm, trang đến Vài điểm lưu ý ghi trích dẫn Sử dụng cách đánh số trích dẫn thống toàn tài liệu Phân biệt cách ghi loại sách, sách nhiều tập, tạp chí, báo hàng ngày Cách ghi số dẫn tài liệu tham khảo sau: Khi ghi trích dẫn cuối trang ghi dãy số liên tục từ đầu hết tài liệu, bắt đầu lại thứ tự theo trang Tuy nhiên, nên sử dụng cách đánh số tự động chương trình soạn thảo máy tính Chương trình giúp tự động xếp tài liệu tham khảo tác giả cần thêm bớt Khi ghi trích dẫn cuối chương cuối sách tài liệu cần liệt kê lần theo thứ tự chữ cái, số dẫn đoạn trích, cần ghi kèm số trang Ví dụ, đoạn văn trích dẫn trang 254 tài liệu số 15 ghi dấu ngoặc vuông [15,254] Tuy nhiên cách thuận lợi trường hợp đánh máy khí, không tận dụng mặt ưu việt cách đánh số phần mềm soạn thảo văn máy tính Khi trích dẫn nhiều lần tài liệu, trước người ta dùng kí hiệu latin ibid., op.cit., loc.cit để tránh lặp lại trích dẫn cũ Hiện nay, xu hướng dùng kí hiệu tiếng Việt dạng như: CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Hãy trình bày đặc trưng báo khoa học! Luận văn khoa học gì? Nó gồm loại nào? Hãy trình bày yêu cầu chung hình thức nội dung luận văn MỤC LỤC Chương I NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Một số khái niệm Khái niệm 1.1 Khoa học 1.2 Ý nghĩa khoa học 1.3 Sự hình thành phát triển môn khoa học giáo dục Khoa học giáo dục II Nghiên cứu khoa học giáo dục Khái niệm Các đặc trưng nghiên cứu KHGD Những yêu cầu người NCKH Các loại hình nghiên cứu 4.1 Phân loại theo chức nghiên cứu 4.2 Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu III Các lĩnh vực NCKHGD Tìm hiểu hệ thống vĩ mô sách GD Tìm hiểu người hoc, phương pháp hình thức giáo dục Nghiên cứu trình dạy học Tìm hiểu hiệu giáo dục đào tạo Chương II LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NCKH I Lôgic tiến trình nghiên cứu II Lôgic nội dung công trình khoa học Chương III ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I Đề tài khoa học Khái niệm đề tài khoa học Phương thức phát đề tài NC Đặc điểm đề tài NCKH Tựa đề tài nghiên cứu II Đề cương nghiên cứu khoa học Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp Dàn ý nội dung công trình Tài liệu tham khảo Kế hoạch nghiên cứu Chương IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I Những sở chung phương pháp nghiên cứu khoa học Định nghĩa Đặc trưng phương pháp NCKH Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học II Các phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin Phương pháp quan sát khoa học 1.1 Khái niệm 1.2 Các công việc quan sát khoa học Điều tra giáo dục 2.1 Khái niệm 2.2 Các loại điều tra nghiên cứu giáo dục 2.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi 2.4 Kỹ thuậtchọn mẫu điều tra Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 3.1 Khái niệm 3.2 Mục đích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 3.3 Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.1 Khái niệm 4.2 Đặc điểm phương pháp thực nghiệm 4.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Phương pháp chuyên gia Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.1 Phân tích tổng hợp lý thuyết 7.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết 7.3 Mô hình hóa Chương V XỬ LÝ THÔNG TIN I Đại cương thông tin xữ lý thông tin II Qui trình xử lý thông tin Mã hóa số liệu Thống kê xữ lý thông tin Trình bày biểu đồ Chương VI CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I Khái niệm chung II Các loại kết nghiên cứu Bài báo khoa học Chuyên khảo khoa học Các loại luận văn khoa học 3.1 Khái nhiệm luận văn khoa học 3.2 Các thể loại luận văn khoa học III Trình bày công trình nghiên cứu Hình thức cấu trúc công trình nghiên cứu Ngôn ngữ khoa học 2.1 Văn phong 2.2 Sơ đồ, hình, ảnh Trích dẫn khoa học -// TÀI LIỆU BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Tác giả: TS NGUYỄN VĂN TUẤN LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM THÁNG NĂM 2007