Vai trò của đianion trong tổng hợp hữu cơ

79 298 0
Vai trò của đianion trong tổng hợp hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC NGUYÊN VAI TRÒ CỦA ĐIANION TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ CHUYÊN NGÀNH : HÓA HỌC HỮU CƠ Mã Số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGÔ THỊ THUẬN Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Footer Page ofTrung 166.tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa1bởi http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Ngô Thị Thuận Trường ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội giao đề tài tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lưu Văn Chính phòng hoạt chất sinh học Viện Hóa Học hợp chất thiên nhiên Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam giúp đỡ trình làm thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Đại Học Thái Nguyên, phòng sau đại học Trường ĐHSP Đại Học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Học viên: Nguyễn Ngọc Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bu .Butyl DCM Diethylazodicarboxylat DMSO Dimetylsulfoxit HMPA Hexametylphotphoric triamide MOM-Cl Metoxymetyl LDA Litium diisopropylamiđua NaHMDS Natri hexametyldisilazit TMS-Cl Trimetylsilyl clorua TFA Axit trifluoroaxtic THF Tetrahyđrofuran Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm 1.2 Một số đianion 1.2.1 Đianion cacbon-cacbon 1.2.2 Đianion oxi-cacbon .5 1.2.3 Đianion nitơ-cacbon Chƣơng Đianion cacbon-cacbon 2.1 1,1-(C,C)-đianion .8 2.1.1 1,1-(C,C)-đianion ổn định  -Halogencacbonyl 2.1.2 1,1-(C,C)-đianion ổn định nhóm nitrin 10 2.1.3 1,1-(C,C)-đianion ổn định nhóm nitro 10 2.1.4 1,1-(C,C)-đianion ổn định nhóm sunfon .12 2.2 1,2-(C,C)-đianion 13 2.2.1 1,2-(C,C)-đianion không vòng 13 2.2.2 1,2-(C,C)-đianion vòng .15 2.3 1,3-(C,C)-đianion 14 2.3.1 Phản ứng ankyl hóa -đicacbonyl đanion 18 2.3.2 Phản ứng ngưng tụ cửa -đicacbonyl đanion .23 2.3.3 Phản ứng axyl hóa -đicacbonyl đanion .26 2.3.4 Một số phản ứng khác -đicacbonyl đanion 28 2.4 Các đianion từ xeton từ -đicacbonyl 28 Chƣơng Đianion oxi-cacbon 31 3.1 Đianion axit cacboxylic 31 3.2 Sự hình thành đianion axit cacboxylic 32 3.3 Một số phản ứng đianion axit cacboxylic 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 3.3.1 Những đianion axit không mang nhóm ổn định 33 3.3.2 Những đianion axit ổn định -cacbonyl 38 3.3.3 Những đianion axit ổn định nhóm chức khác 40 3.3.4 Những đianion axit ổn định anken, ankin 43 3.3.5 Những đianion axit benzoic 45 Một số phản ứng 1,2-đianion 1,4-đianion 48 Chƣơng Tổng hợp p-hyđroxyphenylaxetamit .52 4.1 Tổng quan tổng hợp p-hyđroxyphenylaxetamit 52 4.2 Thực nghiệm 54 4.2.1 Tổng hợp axit p-hyđroxymanđelic .54 4.2.2 Tổng hợp axit p-hyđroxyphenylaxetic .54 4.2.3 Tổng hợp p-hyđroxyphenylaxetamit 54 4.3 Kết thảo luận 55 4.3.1 Axit p-hyđroxymandelic .56 3.2 Axit p-hyđroxyphenylaxetic 60 3.3 p-Hyđroxyphenylaxetamit .64 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Một số C,C-đianion điển hình Bảng 1.2 Một số O-C-đianion điển hình Bảng 1.3 Một số N,C-đianion điển hình Bảng 2.1 Một số 1,1-(C,C)-đianion điển hình Bảng 2.2 Một số 1,2-(C,C)-đianion điển hình Bảng 2.3 Một số -đianion điển hình Bảng 2.4 Phản ứng ankyl hóa -đicacbonyl đianion Bảng 2.5 Phản ứng aldol hóa -đicacbonyl đianion Bảng 3.1 Phản ứng đianion  -cacboxylat với ankylhalogenua Bảng 3.2 Cộng 1,2 1,4 đianion cacboxylat với xeton  ,  -không no Bảng 3.3 Phản ứng akyl hóa đianion bất đối xứng Bảng 3.4 Một số chất tạo đianion axit ổn định nhóm chức khác Bảng 3.5 Phản ứng ankyl hóa đianion axit thioaxetic Hình 1.1 Phổ hồng ngoại axit p-hyđroxymandelic Hình 1.2 Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxymandelic Hình 1.1 Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxymandelic Hình 1.1 Phổ khối lượng (LC-MS) axit p-hyđroxymandelic Hình 2.1 Phổ hồng ngoại axit p-hyđroxyphenylaxtic Hình 2.2 Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxyphenylaxtic Hình 2.3 Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxyphenylaxtic Hình 2.4 Phổ khối lượng (LC-MS) axit p-hyđroxyphenylaxtic Hình 3.1 Phổ hồng ngoại p-hyđroxyphenylaxetamit Hình 3.1 Phổ 1H-NMR p-hyđroxyphenylaxetamit Hình 3.1 Phổ 13C-NMR p-hyđroxyphenylaxetamit Hình 3.1 Phổ khối lượng (LC-MS) p-hyđroxyphenylaxetamit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Cách nửa kỷ, Morgan Harris nhận thấy ankyl hóa muối đikali benzoyl axeton xảy ưu tiên nhóm metyl cuối cách dẫn đến lĩnh vực phản ứng hình thành liên kết cacbon-cacbon chọn lọc vùng nhờ sử dụng đianion [16] Từ đến đianion trở thành phổ biến công cụ chiến lược cho kế hoạch tổng hợp hữu Đianion tiểu phân trung gian mang hai trung tâm điện tích âm Trên phương diện lý thuyết việc nghiên cứu tạo thành đianion phản ứng chúng cần thiết, cho phép tổng hợp nhiều loại hợp chất hữu hợp chất vòng no, vòng thơm, dị vòng, hợp chất thiên nhiên (trước có cách tách từ thiên nhiên) mà cần dùng hóa chất đơn giản [24] Mục đích luận văn tìm hiểu tạo thành đianion, phân loại đianion vai trò chúng tổng hợp hữu Tuy nhiên để học phương pháp kỹ định thực hành tổng hợp hữu tiến hành nghiên cứu tổng hợp hợp chất p-hyđroxyphenylaxetamit hợp chất trung gian quan trọng để tổng hợp atenolol dùng điều trị bệnh huyết áp tim mạch Footer Page ofTrung 166.tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa7bởi http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm Đianion tiểu phân trung gian mang hai trung tâm điện tích âm ngày dùng phổ biến tổng hợp hữu cơ, đặc biệt việc tạo liên kết cacbon-cacbon [21] Bằng tương tác bazơ với hợp chất hữu tạo tiểu phân trung gian như: đianion cacbon-cacbon ( C,C-đianion), đianion oxi-cacbon ( O,C-đianion), đianion nitơ-cacbon ( N,C-đianion), đianion lưu huỳnh-cacbon ( S,C-đianion) [27] Các đianion tạo thành trình tách hai proton ( H+) phân tử hợp chất hữu Để tạo thành C,C-đianion cần tách hai proton liên kết C-H(sơ đồ 1.1) O O O O LDA H2C CH CH3 giai ®o¹n H H H2C CH O O LDA CH3 giai ®o¹n H2C (1.1) CH CH3 H C,C-đianion Còn để tạo thành N,C-đianion, trước tiên tách proton liên kết N-H sau tách proton liên kết C-H(sơ đồ 1.2) O H3C NaH Ph giai ®o¹n NH H3C O O NaH Ph giai ®o¹n N Ph H2 C (1.2) N C,N-dianion Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 1.2 Một số đianion hữu 1.2.1 Đianion cacbon-cacbon Đianion cacbon-cacbon hay C,C-đianion tạo thành trình tách hai proton liên kết C-H, đianion nghiên cứu từ lâu, chúng đa dạng phong phú, ngày dùng làm nguyên liệu đầu tổng hợp hữu [24] Những công trình ban đầu công bố Hause [16] với việc nghiên cứu ankyl hóa axetylxeton, tiếp sau loạt công trình nghiên cứu Harris cộng sự, phản ứng ankyl hóa aryl hóa mà họ sử dụng đianion tạo tương tác bazơ hợp chất  đicacbonyl[15], [16], [36], [38] Để hình thành C,C-đianion nói chung cần phải có nhóm làm ổn định cho trình tách proton thứ nhất, nhóm là: -OH, -NHR, -SH Quá trình tách proton thứ hai để tạo thành C,C-đianion khó khăn hơn, đòi hỏi phải dùng bazơ mạnh t-BuOK, BuLi Những nghiên cứu trước đây[15], [21], [37], [38] việc phân loại C,Cđianion chủ yếu theo nhóm làm ổn định như: cacbonyl, sunfonyl, anken, ankin, nitrin Tuy nhiên phân loại đianion dựa vào vị trí xảy trình tách proton như: 1,1-đianion, 1,2-đianion, 1,3-đianion, 1,4-đianion Nếu kết hợp hai tiêu chuẩn phân loại đianion cụ thể ta có đianion như: 1,3-(C,C)-đianion ổn định đicacbonyl, 1,3-(C,C)-đianion ổn định xetonsunfon, 1,3-(C,C)đianion ổn định photpho Một số đianion cacbon-cacbon đưa bảng 1.1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Bảng 1.1 Một số C,C-đianion điển hình Cấu tạo STT Tên gọi 1,1-(C,C)-đianion Geminal đianion H3C W  ,  -đianion 1,2-(C,C)-đianion Vicinal đianion W W  ,  -đianion 1,3-(C,C)- đianion  ,  -đianion R W H3C 1,Z-(C,C)-đianion (n  2) (CH2)n W W remote đianion (C,C)- đianion ổn định cộng hưởng H2C CH2 Với W = C(O)R, S(O)R, SO2R, NO2, CN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 65 of 166 Theo phổ 1H-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxymanđelic H(vị trí)  (ppm)  (ppm) H(vị trí) H3 H5 6,730 (vân đôi) H(OH ancol) 5,28(vân đơn) H2 H6 7,204 ( vân đôi) H(OH phenol) 9,25 (vân đơn) H7 4,916 ( vân đơn) H(axit) 12,09(vân đơn) Phổ 13C-NMR trình bày hình 1.3, phụ lục 1.3 Hình 1.2: Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxymandelic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 65 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 66 of 166 Theo phổ 13C-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxymanđelic C(vị trí)  (ppm) C(vị trí)  (ppm) C1 130,753 C4 157,088 C3 C5 115,064 C7 72,219 C2 C6 128,116 C8 174,655 Phổ khối trình bày hình 1.3, phụ lục 1.3 Hình 1.3 Phổ khối (LC-MS) axit p-hyđroxymanđelic Phân tử axit ion hóa proton ion natri ta có pic phổ (M+23) = 191 Vậy khối lượng phân tử M = 168 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 66 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 67 of 166 4.3.2 Axit p-hyđroxyphenylaxetic Axit p-hyđroxyphenylaxetic chất rắn màu trắng, tinh thể hình kim, nóng chảy 1500C, tan tốt nước dung môi etylaxetat Cấu trúc axit p-hyđroxyphenylaxetic HO CH2 COOH Cấu trúc khẳng định kiện phổ hồng ngoại, phổ khối, cộng hưởng từ hạt nhân Phổ hồng ngoại trình bày hình 2.1 phụ lục 2.1 Hình 2.1 Phổ hồng ngoại axit p-hyđroxyphenylaxetic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 67 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 68 of 166 Theo phổ hồng ngoại ta quy kết vân phổ sau Vân phổ: 3265,01 cm-1, (m)  OH axit 3060,07 cm-1, (y)  CH thơm 2918,72 2812,71 cm-1, (y)  CH no 1704 cm-1, (m)  C O axit 1599,10 cm-1, (tb)  C C thơm Phổ 1H-NMR trình bày hình 2.2, phụ lục 2.2 Hình 2.2: Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 68 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 69 of 166 Theo phổ 1H-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetic H(vị trí)  (ppm)  (ppm) H(vị trí) H3 H5 6,698 (vân đôi) H(phenol) 9,257(vân đơn) H2 H6 7,038 ( vân đôi) H(axit) 12,092(vân đơn) 2H7 3,471 ( vân đôi) Phổ 13C-NMR trình bày hình 2.3, phụ lục 2.3 Hình 2.3: Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetic Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 69 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 70 of 166 Theo phổ 13C-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetic C(vị trí)  (ppm) C(vị trí)  (ppm) C1 125,207 C4 156,105 C3 C5 115,108 C7 39,003 C2 C6 130,303 C8 173,197 Phổ khối (LC-MS) trình bày hình 2.4 phụ lục 2.4 Hình 2.4 Phổ LC-MS axit p-hyđroxyphenylaxetic Phân tử axit ion hóa proton ion natri ta có hai pic phổ (M+1) = 153 (M+23) = 175 Vậy khối lượng phân tử M = 152 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 70 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 71 of 166 4.3.3 p-Hyđroxyphenylaxetamit Hợp chất p-hyđroxyphenylaxetamit chất rắn màu trắng, kết tinh dạng hạt, có ánh kim, nhiệt độ nóng chảy 174 0C Cấu trúc p-hyđroxyphenylaxetamit HO CH2 CONH2 Cấu trúc khẳng định kiện Phổ hồng ngoại , phổ khối phổ cộng hưởng từ Phổ hồng ngoại p-hyđroxyphenylaxetamit trình bày hình 3.1 phụ lục 3.1 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại p-hyđroxyphenylaxetamit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 71 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 72 of 166 Theo phổ hồng ngoại ta quy kết vân phổ sau Vân phổ: 3398,95 cm-1 (m)  NH amit 3227,23 cm-1, (tb)  OH 2926,71 2776,41 cm-1, (y)  CH 1658,93 cm-1, (m)  C O amit 1612,14 cm-1, (tb)  C C thơm no Phổ 1H-NMR trình bày hình 3.2, phụ lục 3.2 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR p-hyđroxyphenylaxetamit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 72 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 73 of 166 Theo phổ 1H-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 1H-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetamit H(vị trí)  (ppm) H(vị trí)  (ppm) H3 H5 6,672 (vân đôi) H(phenol) 9,180 (vân đơn) H2 H6 7,053 (vân đôi) H1 (amit) 6,747 (vân đơn) H7 3,234 (vân đơn) H2(amit) 7,298( vân đơn) Phổ 13C-NMR trình bày hình 3.3 phụ lục 3.3 lục 3.3 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR p-hyđroxyphenylaxetamit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 73 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 74 of 166 Theo phổ 13C-NMR ta quy kết vân phổ qua bảng sau Phổ 13C-NMR axit p-hyđroxyphenylaxetamit C(vị trí)  (ppm) C(vị trí)  (ppm) C4 127,112 C3 C5 115,443 C1 156,298 C2 C6 130,414 C8 173,366 C7 41,927 Phổ khối (LC-MS) trình bày hình 3.4 phụ lục 3.4 Hình 3.4 Phổ LC-MS p-hyđroxyphenylaxetamit Phân tử p-hyđroxyphenylaxetamit ion hóa proton ion natri, ta có hai pic phổ (M+1) = 152 (M+23) = 174 Vậy khối lượng phâm tử M = 151 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 74 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 75 of 166 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thu kết luận sau Đã tìm hiểu phân loại loại đianion hữu thường gặp Đã tìm hiểu chi tiết tạo thành, cách phân loại phản ứng đianion cacbon-cacbon đianion oxi-cacbon để thấy vai trò chúng tổng hợp hữu Đã rõ vai trò đianion nghiên cứu mặt lý thuyết thực nghiệm tổng hợp hữu Đã tổng hợp p-hyđroxyphenylaxetamit hợp chất trung gian Xác định khối lượng, nhiệt độ nóng chảy cấu trúc chất phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ, phổ khối lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 75 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 76 of 166 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bạch, Những vấn đề hóa học hữu NXB KH & KT năm 2002 Nguyễn Hữu Đĩnh cộng sự, Hóa học hữu NXBGD năm 2003 Nguyễn Hữu Đĩnh - Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD năm 1999 Đỗ Đình Rãng cộng sự, Hóa học hữu 2, 3, NXBGD năm 2004 Trần Quốc Sơn, Cơ sở lí thuyết hóa học hữu , tập I NXB GD năm 1979, tập II, NXB GD năm 1982 Nguyễn Minh Thảo, Tổng hợp hữu cơ, NXB ĐHQGHN năm 2001 Ngô Thị Thuận, Bài tập hóa học hữu , tập I NXB KH & KT năm 2001, tập II, NXB KH & KT năm 2008 B Iddon; J E Tonder.; M Hosseini; M Begtrup Tetrahedron 2007, 63, 56 Bringmann, G Aufbau und Cyclisierung zentral modifizieter  Pentaketone: Synthese monocylischer Isochinolinaakaloid-Vorstufen, Leibigs Ann Chem 2105 (1985) 10 Bellur, E.; Gorls, H.; Langer, P Eur J Org Chem 2005, 2074 11 Charles M Thompson, Dianion Chemistry in Organic Synthesis 2002 12 Crowley, P.J Leach, M.R Meth-Conh, O and Wakefield, B.J.Do the compounds PhCH2Y give geminal dianion on addition of two equivalents of strong base, Tetrahedron Lett 27, 2909 (1986) 13 Eisch, J.J., Dua, S.K and Behrooz, M [(Phenylsulfonyl)methylene]dilithium as a novel cyclizing and homologizing reagent for bifunctional organic substrates, J Org Chem 50, 3576 (1985) 14 Grovenstein, E Jr Structures of organdialkali metal compounds ('' dianion''), Stud Org Chem 5, 175 (1987) 15 G Barbarella; M Melucci; G Sotgiu Adv Mater 2005, 17, 1581 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 76 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 77 of 166 16 Hauser, C.R and Harris, T.M Condensation at the methyl group rather than the methylene group of benzoyl-and acetylacetone through intermediate dipotassio saits, J.Am Chem Soc 80, 6360 (1958) 17 Harris, T.M and Hauser, C.R Benzylation at the terminal methyl group of certain unsymmetrical  -diketones through one of two intermediate dicarbanions, J Am Chem Soc 81, 1160 (1959) 18 Holtz, E.; Lager, P Synlett 2004, 1805 19 Huckin, S.N and Weiler, L Claisen condensation of ther dianion of  keto ester, Tetrahedron Lett 2405 (1972) 20 Huckin, S.N and Weiler, L Aldol type condenstion of  -keto ester dianion, Can J Chem 52, 2157 (1974) and references therein 21 Kaiser, E.M Petty, J.D and Knutson, P.L.A Di-and polyalkali metal derivatives of heterofunctionally substituted molecules, Synthesis 509 (1979) 22 Kaiser, E.M and Hauser, C.R Primary and secondary ionizations of  hydrogens of phenylacetonitrine by n-butyllithium, J Am Chem Soc 90, 5580 (1968) 23 Kaiser, E.M., Solter, L.E., Schwarz, R.A., Beard, R.D and Hauser, C.R gen-Dialkali derivatives of certain functionally substituted organic compounds, J Am, Chem Soc 93, 4237(1971) 24 Kanokmedhakul, S.; Kanokmedhakul, K.; Kantikeaw, I.; Phonkerd, N J Nat Prod,; 2006; 69(1); 68 25 Kashihara, H., Shinoki, H., Suemune, H and Sakai, K Novel sythesis of indan derivatives, Chem Pharm Bull(Japan) 34, 4527 (1986) 26 K C Nicolaou, Paul G Bulger, and David Sarlah Angew Chem Int Ed 2005, 44, 4442 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 77 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 78 of 166 27 Kowalski, C.,Weber, A.E and Fields, K.W  -Keton dianion precursors via conjugate addition to cyclic  - brom enones, J Org Cem 47, 5088 (1982) 28 Lermer, L., Neelnad, E.G., Ounsworth, J.P., Sims, R.J., Tischler, S.A and Wei, L The synthesis of  -keto lactones via cyclization of  -keto ester dianions or the cyclization of Meldrum's acid derivatives, Can J Chem 70, 1427 (1992) 29 Long, N.R and Rathke, M.W Isolation and reactions of the lithium dienolate of diethyl succinate, Synth Commun 11, 687 (1981) 30 Mellor, M and Pattenden, G Direct alkylation of dianion of cyclic  diketones A general synthesis of 4-substituted cyclopentane-1,3-diones, Synh Commun 9, (1979) 31 Mori, K., Sasaki, M., Tamada, S., Suguro, T and Masuda, S, Synthesis of optically active 2-ethyl-1,6-dioxaspiro[4.4]nonane (chalcogran), the principal aggregation pheromone of Pityogenes Chalcographus(L), Heterocycles 10, 111 (1978) 32 Pohmakotr, M., Reutraku, V., Phongpradit, T and Chansri, A Dianion of diethyl succinate Reactions with alkylating agents and carbonyl compounds, Chem Lett 687 (1982) 33 Rabinovitz, M and Cohen, Y Probing the nature of polycyclic conjugated dianion; from carbocyclic to heterocyclic dianion: NMR Studies,  delocalization and electronic structure, Tetrahedron 44, 6957 (1988) 34 Seebech, D., Henning, R and Lehr, F Double deprotonation of 3nitropropene and 4-nitro-1-butene: derivatives of their dianions as novel reagents for C-C linkage, Angew Chem 90, 479 (1978) 35 Simpkins, N,S Sulphones in Organic Synthesis, Pergamon Press, Oxford, U.K., 1993 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 78 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 79 of 166 36 Stowell, J.C Carbanions in Organic Synthesis; J Wiley & Sons, New York, (1979) 37 Tanaka, K and Kaji, A The synthetic utility of sulfur-containing dianion, Sulfur Rep 1, 97 (1980) 38 Tsunetake Motai and Susumu Kitanaka J Nat Prod., 2005, 68 (3) 365 precursors via conjugate addition to cyclic  -bromo enones, J Org Cem 47, 5088 (1982) 39 Thompson, C.M and Green, D.L.C Recent advances in dianio chemistry, Tetrahedron 47, 4223 (1991) 40 Yamaguchi, M and Hirao, I Reaction of oxiranes with dianion of methyl acetoacetate in the presence of bonron trifluoride etherate, Chem Lett 337 (1985) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 79 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cú vai trũ quyt nh ng tng hp milbemycin Ph OH O O O O CH2 R 2O Me R1 milbemycin S bin i hp cht aldol húa thnh pyranon c quan tõm c bit Nhng nghiờn cu ca Peterson [11] v Sakai [25] l i din v vai. .. dựng nhng húa cht rt n gin [24] Mc ớch ca lun ny l tỡm hiu s to thnh ianion, phõn loi ianion v vai trũ ca chỳng tng hp hu c Tuy nhiờn cú th hc c nhng phng phỏp v k nng nht nh thc hnh tng hp... tri nht nhng tiu phõn trung gian, thỡ ianion oxi-cacbon phi c coi nh mt cụng c mnh ca tng hp hu c Trong s ny thỡ ianion oxicacbon c to thnh s kh proton ca nhúm OH giai on u c nghiờn cu sm nht bi

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan