GiaoTrinh Giai Phau II

273 380 0
GiaoTrinh Giai Phau II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau IIGiaoTrinh Giai Phau II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y *** GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU II (Dành cho SV ĐH Y - LT ĐH Y) GV Biên Soạn: NGUYỄN TUẤN CẢNH LƯU HÀNH NỘI BỘ 2015 MỤC LỤC GIẢI PHẪU CƠ XƯƠNG THÂN MÌNH - ỐNG BẸN I XƯƠNG THÂN MÌNH 1 Cột sống 1.1 Đại cương 1.2 Cấu tạo chung đốt sống 1.3 Đặc điểm riêng loại đốt sống Xương ngực 13 2.1 Xương sườn 13 2.2 Xương ức 17 II KHỚP CỦA THÂN 18 Diện khớp 19 Đĩa gian đốt sống 19 Các dây chằng 19 III CƠ THÂN MÌNH 20 Các thành ngực 20 1.1 Các lớp 20 1.2 Các lớp 21 1.3 Các lớp 21 Các thành bụng 24 2.1 Các thành bụng trước bên 24 2.2 Các thành bụng sau 31 GIẢI PHẪU CƠ HOÀNH - ỐNG BẸN 40 I CƠ HOÀNH 40 Đại cương 40 Nguyên ủy 40 2.1 Phần ức 40 2.2 Phần sườn 40 2.3 Phần thắt lưng 41 Cấu trúc bám tận 43 3.1 Phần 43 3.2 Phần gân 43 Các lỗ khe hoành 43 4.1 Lỗ tĩnh mạch chủ 43 4.2 Lỗ động mạch chủ 44 4.3 Lỗ thực quản 44 4.4 Các khe hoành 44 Đối chiếu hoành lên thành ngực 44 Mạch máu thần kinh 45 6.1 Mạch máu 45 6.2 Thần kinh 45 Động tác hoành 46 II ỐNG BẸN 46 Đại cương 46 Cấu tạo 47 2.1 Thành trước ống bẹn 47 2.2 Thành ống bẹn 48 2.3 Thành ống bẹn 48 2.4 Thành sau ống bẹn 48 2.5 Lỗ bẹn sâu 51 2.6 Lỗ bẹn nông 51 Các thành phần ống bẹn 51 GIẢI PHẪU PHỔI – MÀNG PHỔI 54 I PHỔI 54 Đại cương 54 Hình thể liên quan 54 2.1 Mặt hay mặt sườn 54 2.2 Mặt hay mặt trung thất 56 2.3 Mặt hay mặt hoành 57 2.4 Đỉnh phổi 57 2.5 Các bờ 57 2.6 Các khe thùy phổi 58 Cấu tạo hay hình thể phổi 58 3.1 Sự phân chia phế quản 58 3.2 Sự phân chia động mạch phổi 61 3.3 Sự phân chia tĩnh mạch phổi 63 3.4 Động mạch tĩnh mạch phế quản 63 3.5 Bạch huyết 64 3.6 Thần kinh 64 Cuống phổi 64 II MÀNG PHỔI 64 Đại cương 64 Màng phổi tạng 65 Màng phổi thành 65 Ổ màng phổi 66 Mạch máu thần kinh màng phổi 66 5.1 Động mạch 66 5.2 Tĩnh mạch 67 5.3 Thần kinh 67 III ĐỐI CHIẾU CỦA PHỔI VÀ MÀNG PHỔI LÊN LỒNG NGỰC 67 Đối chiếu phổi 67 1.1 Điểm cao đỉnh phổi 67 1.2 Bờ trước 67 1.3 Bờ 67 1.4 Bờ sau 67 Đối chiếu màng phổi 68 2.1 Điểm cao đỉnh màng phổi 68 2.2 Góc sườn hồnh 68 2.3 Góc sườn trung thất sau 68 Áp dụng 68 GIẢI PHẪU TRUNG THẤT - TIM 70 I GIẢI PHẪU TRUNG THẤT 70 Giới hạn phân khu 70 1.1 Giới hạn 70 1.2 Phân khu 70 Thành phần chứa đựng trung thất 71 2.1 Trung thất 71 2.2 Trung thất trước 71 2.3 Trung thất 71 2.4 Trung thất sau 72 Liên quan thành phần trung thất sau 79 II GIẢI PHẪU TIM TRƯỞNG THÀNH 80 Vị trí, chiều hướng 80 Hình thể ngồi liên quan 81 2.1 Mặt trước hay mặt ức sườn 81 2.2 Mặt hay mặt hoành 82 2.3 Mặt trái hay mặt phổi 84 2.4 Đáy tim 84 2.5 Đỉnh tim 84 Hình thể 84 3.1 Các vách tim 84 3.2 Các tâm thất 85 3.3 Các tâm nhĩ 87 3.4 Các lỗ van tim 90 Cấu tạo tim 90 4.1 Ngoại tâm mạc hay màng tim 90 4.2 Cơ tim 92 4.3 Lớp nội tâm mạc hay màng tim 93 Mạch máu thần kinh tim 93 5.1 Động mạch 93 5.2 Tĩnh mạch tim 95 5.3 Thần kinh 96 Hình chiếu tim van tim thành ngực 98 6.1 Hình chiếu tim 98 6.2 Hình chiếu lỗ van tim 98 6.3 Áp dụng 98 GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA 100 I GIẢI PHẪU PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG 100 Đại cương 100 1.1 Định nghĩa 100 1.3 Một số khái niệm 101 Cấu tạo chức phúc mạc 103 2.1 Cấu tạo phúc mạc 103 2.2 Kích thước phúc mạc 103 2.3 Mạch, thần kinh phúc mạc 104 2.4 Vai trò chức phúc mạc 104 Mạc nối nhỏ 105 4.1 Đại cương 105 4.2 Mô tả: Mạc nối nhỏ có mặt, bờ 105 4.3 Cấu tạo 105 4.4 Áp dụng 106 Mạc nối lớn 107 5.1 Đại cương 107 5.2 Cấu tạo 107 5.3 Tính chất sinh lý 107 Hậu cung mạc nối 108 6.1 Khe Winslow 108 6.2 Tiền đình hậu cung mạc nối 108 6.3 Lỗ túi mạc nối 109 6.4 Hậu cung hay túi mạc nối 109 6.5 Các đường vào hậu cung 109 Phân khu ổ bụng (ổ phúc mạc) 110 7.1 Các mạc nối 110 7.2 Mạc treo kết tràng ngang 110 II GIẢI PHẪU DẠ DÀY 112 Đại cương 112 Hình thể ngồi 112 2.1 Phần đứng 112 2.2 Phần ngang 113 Cấu tạo dày 114 3.1 Lớp mạc 114 3.3 Lớp 115 3.4 Tấm niêm mạc 115 3.5 Lớp niêm mạc 115 Liên quan dày 116 4.1 Mặt trước 116 4.2 Mặt sau 117 4.3 Bờ cong vị nhỏ 117 4.4 Bờ cong vị lớn 118 4.5 Hai đầu 118 Mạch máu dày 119 5.1 Động mạch 119 5.2 Tĩnh mạch 122 5.3 Bạch huyết 123 Thần kinh dày 123 III GIẢI PHẪU RUỘT NON 124 Đại cương 124 Hình thể ngồi xếp 124 Liên quan 125 Cấu tạo 126 4.1 Lớp mạc 126 4.2 Tấm mạc 126 4.3 Lớp 126 4.4 Tấm niêm mạc 126 4.5 Lớp niêm mạc 126 Túi thừa hồi tràng (túi thừa Meckel) 128 Mạc treo ruột non 128 6.1 Rễ mạc treo 128 6.2 Bờ mạc treo 129 6.3 Cấu tạo mạc treo 130 6.4 Tác dụng mạc treo 130 Mạch máu thần kinh 130 7.1 Động mạch mạc treo tràng 130 7.2 Tĩnh mạch mạc treo tràng 134 7.3 Bạch huyết 134 7.4 Thần kinh 134 IV GIẢI PHẪU RUỘT GIÀ 135 Đại cương 135 Vị trí kích thước 136 Hình thể ngồi 136 Phân chia ruột già 136 4.1 Theo vị trí 137 4.2 Theo sinh lý, bệnh lý mạch máu thần kinh 138 Cấu tạo hình thể 139 5.1 Cấu tạo chung 139 5.2 Những đặc điểm cấu tạo riêng phần thuộc ruột già 139 Kết tràng phải 141 6.1 Khối manh trùng tràng 141 6.2 Kết tràng lên, kết tràng góc gan (P), phần cố định (1/3 đầu) kết tràng ngang 142 Kết tràng trái 143 7.1 Phần di động kết tràng ngang góc lách 143 7.2 Kết tràng xuống 144 7.3 Kết tràng chậu hông hay kết tràng sigma 144 7.4 Trực tràng 145 7.5 Mạch máu kết tràng trái 146 Ống hậu môn 146 Mạch máu thần kinh 146 9.1 Động mạch 146 9.2 Tĩnh mạch 148 9.3 Bạch huyết 148 9.4 Thần kinh 148 V GIẢI PHẪU KHỐI TÁ - TỤY 149 Đại cương 149 Tá tràng 149 2.1 Vị trí kích thước 150 2.2 Hình thể ngồi phân chia 150 2.3 Hình ảnh X-quang 152 2.4 Hình thể cấu tạo 152 Tụy 153 3.1 Vị trí, kích thước 153 3.2 Hình thể ngồi phân chia 154 3.3 Phương tiện cố định 155 3.4 Các ống tiết tụy 155 Liên quan tá tràng tụy 156 4.1 Liên quan tá tràng với tụy 156 4.2 Liên quan tá tràng di động (hành tá tràng) 157 4.3 Liên quan tá tràng cố định đầu tụy với thành phần khác 157 4.4 Liên quan khuyết tụy, thân đuôi tụy 159 Mạch thần kinh khối tá tụy 160 5.1 Động mạch 160 5.2 Tĩnh mạch 162 5.3 Bạch huyết 162 5.4 Thần kinh 162 VI GIẢI PHẪU LÁCH 163 Đại cương 163 Vị trí trực chiếu 163 Hình thể ngồi liên quan 164 3.1 Hình thể ngồi 164 3.2 Liên quan 164 Cuống (rốn) lách 166 4.1 Động mạch lách 166 4.2 Tĩnh mạch tách 167 4.3 Bạch huyết 167 4.4 Thần kinh 167 VII GIẢI PHẪU GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT 168 Đại cương 168 Vị trí, kích thước 168 Hình thể 168 Liên quan 169 4.1 Mặt hay mặt hoành 169 4.2 Mặt hay mặt tạng (facies visceralis) 170 4.3 Bờ 172 4.4 Liên quan với phúc mạc 172 Các dây chằng phương tiện cố định gan 172 5.1 Tĩnh mạch chủ 172 5.2 Dây chằng hoành gan 172 5.3 Dây chằng vành 172 5.4 Dây chằng tam giác phải trái 173 5.5 Dây chằng liềm 173 5.6 Mạc nối nhỏ 173 5.7 Dây chằng tròn 173 5.8 Dây chằng tĩnh mạch 173 Cấu tạo hình thể 174 6.1 Bao gan 174 6.2 Mô gan 174 Sự phân thùy gan 175 7.1 Phân chia gan theo hình thể ngồi 175 7.2 Phân chia gan theo đường mạch mật 175 Mạch thần kinh 177 8.1 Động mạch 177 8.2 Tĩnh mạch 178 8.3 Bạch huyết 180 8.4 Thần kinh 180 Đường mật gan 180 9.1 Cấu tạo 180 9.2 Liên quan 183 VIII GIẢI PHẪU THẦN KINH VÀ BẠCH MẠCH ỐNG TIÊU HÓA 184 Thần kinh ống tiêu hóa 184 1.1 Dây thần kinh lang thang (X) 184 1.2 Các dây thần kinh tạng 185 1.3 Phần cảm giác tạng 185 Bạch huyết quan ổ phúc mạc 185 GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU 187 I THẬN 188 Vị trí 188 Hình thể ngồi 188 Kích thước, cân nặng 190 Mạc Thận 190 Hình chiếu 192 5.1 Phía trước 193 5.2 Phía sau 193 Liên quan 193 6.1 Phía trước 193 6.2 Phía sau 194 Hình thể cấu tạo 196 7.1 Đại thể 196 7.2 Vi thể 198 7.3 Các thùy thận 199 Mạch Máu Thận 200 8.1 Động Mạch Thận 200 8.2 Tĩnh mạch thận 202 8.3 Bạch mạch 202 Thần kinh 202 II TUYẾN THƯỢNG THẬN 203 Vị trí, chức 203 Hình thể, kích thước 204 3.1 Tuyến thượng thận phải 205 3.2 Tuyến thượng thận trái 205 Hình thể 206 4.1 Vùng vỏ 206 4.2 Vùng tuỷ 206 Mạch máu thần kinh 207 5.1 Động mạch 207 5.2 Tĩnh mạch 207 5.3 Bạch huyết 208 5.4 Thần kinh 208 III NIỆU QUẢN 208 Đại cương 208 Phân đoạn, liên quan 209 2.2 Đoạn chậu hông 211 Mạch máu, thần kinh 213 3.1 Động mạch 213 3.2 Tĩnh mạch 213 3.3 Bạch huyết 213 3.4 Thần kinh 213 Cấu trúc 213 IV BÀNG QUANG 214 Đại cương 214 Hình thể, vị trí bang quang 214 2.1 Khi bàng quang rỗng 214 2.2 Khi bàng quang đầy 215 2.3 Trên thiết đồ đứng dọc 216 Liên quan 216 3.1 Liên quan hai mặt bên 216 3.2 Liên quan mặt 217 3.3 Liên quan mặt sau (đáy bàng quang) 217 Phương tiện cố định bàng quang 218 Hình thể 219 Mạch máu thần kinh 220 7.1 Động mạch 220 7.2 Tĩnh mạch 221 7.3 Bạch mạch 221 7.4 Thần kinh 221 V NIỆU ĐẠO 221 Niệu Đạo Nam 221 1.1 Đường 221 1.2 Phân đoạn, liên quan 223 1.3 Hình thể 224 1.4 Cấu tạo 226 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.3 Tử cung 2.3.1 Hình thể ngồi liên quan Tử cung quan sinh sản phụ nữ chịu trách nhiệm nhận nuôi dưỡng trứng thụ tinh, hay hợp tử Trứng thụ tinh bám vào thành tử ung, suốt thời kỳ thai nghén, hay suốt trình mang thai Trong thời gian khơng mang thai, tử cung có hình lê Là xoang rỗng, kính 6x4x2cm, hình nón cụt, đáy đỉnh dưới, có phần: thân, eo cổ tử cung Trong suốt thời gian mang thai, kích thước hình dạng tử cung thay đổi cách nhanh chóng Tư bình thường cổ tử cung tư gập trước (trục thân trục cổ tạo góc 1200 mở trước) ngã trước (trục cổ tử cung tạo với trục âm đạo góc 900 mở trước) Hình 7.10 Hướng tư tử cung Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 247 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.3.1.1 Thân tử cung - Mặt trước dưới: gọi mặt bàng quang, áp vào mặt bàng quang, có phúc mạc phủ đến tận eo tử cung quặt ngược trước che phủ mặt bàng quang, tạo nên túi bàng quang tử cung - Mặt sau trên: đặt tên mặt ruột, liên quan với ruột non đại tràng sigma, phúc mạc che phủ đến tận phần âm đạo, quặt ngược sau che phủ trực tràng, tạo nên túi tử cung trực tràng Hai mặt tử cung liên tiếp phía đáy tử cung gặp hai bên tạo nên bờ phải bờ trái, chổ bám dây chằng rộng Động mạch tử cung chạy song song với bờ tử cung hai dây chằng rộng Bờ đáy tử cung gặp góc bên, nơi nối tiếp với vòi tử cung nơi bám dây chằng tròn tử cung dây chằng riêng buồng trứng 2.3.1.2 Cổ tử cung Có âm đạo bám vào theo mặt phẳng từ xuống trước chia cổ làm hai phần: - Phần âm đạo: Liên quan với mặt sau bàng quang trước trực tràng phía sau Đối với bàng quang, cổ tử cung ngăn cách tổ chức lỏng lẻo, cịn với trực tràng có túi tử cung trực tràng xen vào - Phần âm đạo: nhìn mỏm cá mè Ở đỉnh mỏm lỗ tử cung, lỗ giới hạn phía trước, phía sau mép trước mép sau Cổ tử cung chứa nước nhầy, nước thường ngăn vi khuẩn không cho xâm nhập vào tử cung Cổ tử cung nơi thử nghiệm Pap-smear, sử dụng để kiểm tra xem có ung thư cổ tử cung hay khơng 2.3.1.3 Eo tử cung Là phần nối liền cổ thân, bình thường khơng rõ, có thai eo phát triển nhanh tạo thành đoạn tử cung Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 248 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Âm đạo bám cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo, túi bịt gồm phần: trước, sau, phải trái, túi bịt sau sâu liên quan túi trực tràng tử cung nên thường sử dụng để thăm khám 2.3.2 Hình thể Tử cung xoang rỗng thân hình tam giác gọi buồng tử cung, thông thương với ống cổ tử cung, ống thông thương với âm đạo qua lổ tử cung 2.3.3 Các phương tiện nâng đỡ tử cung Giúp tử cung có vị trí tư bình thường - Dây chằng ngang cổ tử cung: dải xơ từ cổ tử cung thành bên âm đạo chạy bám vào thành bên chậu hông Ở bờ dây chằng có động mạch tử cung đến cổ tử cung, sau bắt chéo trước niệu quản - Dây chằng tử cung-cùng: từ mặt sau cổ tử cung vòng quanh trực tràng để bám vào mặt trước xương - Dây chằng mu - cổ tử cung: từ mặt trước cổ tử cung đến mặt sau xương mu - Dây chằng trịn: từ góc bên tử cung đến lổ bẹn sâu qua ống bẹn bám tận môi lớn; Dây chằng giữ tử cung tư gập trước - Dây chằng rộng: gồm hai phúc mạc liên tiếp lên hai mặt tử cung, căng từ bờ bên tử cung vòi tử cung đến thành bên chậu hơng Có hai mặt: trước sau, mặt sau có gắn mạc treo buồng trứng có bốn bờ: bờ trên, tự bọc lấy vòi tử cung; bờ bám lấy bờ bên tử cung; bờ bám vào thành chậu; bờ đáy dây chằng rộng Ngoài phương tiện trên, tử cung cịn giữ vị trí đáy chậu, bền vững đáy chậu phụ thuộc vào trung tâm gân đáy chậu, cho nên, tổn thương trung tâm gân đáy chậu dễ đưa đến tượng sa sinh dục Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 249 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Hình 7.11 Cấu tạo tử cung vòi tủ cung Đáy tử cung Buồng tử cung Thân tử cung Cổ tử cung Ống cổ tử cung Dây chằng riêng buổng trứng ĐM, TM buồng trứng Tua vòi Phễu vịi 10 Bóng vịi 11 Eo vịi 12 Phần tử cung 2.3.4 Mạch máu thần kinh - Động mạch tử cung xuất phát từ động mạch chậu trong, chạy dọc xuống đến đáy dây chằng rộng bắt chéo trước niệu quản ngang mức cách cổ tử cung chừng 1,5cm Động mạch chạy theo bờ bên tử cung góc bên va nối với động mạch buồng trứng - Thần kinh tử cung phát sinh từ đám rối thần kinh âm đạo 2.3.5 Cấu tạo Tử cung có ba lớp , kể từ ngồi vào trong: - Thanh mạc: lớp phúc mạc bao bọc mặt trước mặt sau Nó trì hình dáng vị trí tử cung khoang xương chậu - Lớp cơ: gồm có ba lớp ngồi, trong; lớp dày đan chéo gọi rối, lại có thêm nhiều mạch máu cho tử cung sinh nỡ Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 250 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Lớp cùng: lớp niêm mạc, thay đổi theo kỳ kinh 2.4 Âm đạo Âm đạo ống mạc đàn hồi, nằm bàng quang nằm trực tràng Dài cm hướng xuống trước hợp với cổ tử cung góc 900 tạo với mặt phẳng ngang góc 700 Có hai thành: thành trước sau, hai bờ phải trái; đầu bọc lấy cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo, đầu mở vào tiền đình âm hộ đậy màng trinh Phía trước âm đạo liên quan bàng quang niệu đạo Phía sau, liên quan với trực tràng ống hậu môn Các thành âm đạo tạo nên nếp gấp căng cách dễ dàng Khả đàn hồi âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho dương vật cương cứng vào dễ dàng sinh hoạt tình dục, đường thai nhi chào đời Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội 10.Atlas Giải phẫu học Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 251 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y ĐÁY CHẬU – HỒNH CHẬU HƠNG Bs Nguyễn Tuấn Cảnh Mục tiêu giảng Xác định vị trí, giới hạn phân chia chức đáy chậu Mô tả lớp mạc, đáy chậu trước đáy chậu sau Mơ tả hồnh chậu hơng Nội dung I ĐẠI CƯƠNG – Đáy chậu (perineum) tất phần mềm gồm cân dây chằng đậy chậu hơng phía dưới, có niệu đạo, hậu mơn nữ có âm đạo chọc qua – Đáy chậu cấu tạo khung xương vách hoành Đáy chậu thành ổ bụng, nhìn từ lên thấy có hình tứ giác Khung xương Là hình trám, gồm có: – Ở trước khớp mu – Ở sau xương cụt – Ở hai bên ụ ngồi, ngành ngồi mu dây chằng hông Một đường ngang nối liền ụ ngồi, chia đáy chậu làm tam giác: tam giác trước đáy chậu trước (đáy chậu niệu dục) tam giác sau gọi đáy chậu sau (đáy chậu hậu mơn) Vách hồnh (hồnh chậu hơng) Là lớp sâu nhất, gồm nâng hậu môn ngồi cụt tạo nên vách hồnh có cân phủ lên chậu hông bé lật lên thành chậu hông trông phễu dính eo Giữa tháp Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 252 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y cân có đám rối thần kinh Giữa cân phúc mạc có nhánh động mạch hạ vị Như thần kinh chạy vào tạng phải chọc qua cân, động mạch chạy nông phải chọc qua cân Hình 8.1 Ranh giới đáy chậu PS Khớp mu IT Ụ ngồi C Xương cụt IPR Ngành ngồi mu UG Tam giác niệu dục A Tam giác hậu môn 2.1 Cơ nâng hậu môn (m 1evator ani) Là giống quạt xịe từ xương chậu tới hậu mơn xương gồm có phần: mu cụt, mu trực tràng chậu cụt 2.1.1 Cơ mu cụt (m pubococcygeus) - Bám mặt sau thân xương mu cung gân nâng hậu mơn, từ chạy dọc sau đến xương cụt - Cơ bám tận nhiều nơi: + Các sợi bám tận: tuyến tiền liệt (nam) tạo nên nâng tuyến tiền liệt Niệu đạo âm đạo (nữ) tạo nên mu âm đạo Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 253 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y + Một số sợi khác bám vào trung tâm gân đáy chậu thành ống hậu môn Các sợi ngồi bám vào dây chằng hậu mơn cụt 2.1.2 Cơ mu trực tràng (m puborectalis) - Bám vào mặt sau thân xương mu từ thớ chạy dọc sau nối với bên đối diện, tạo nên vịng phía sau, chỗ nối ống hậu môn trực tràng - Một số sợi khác hịa vào thắt ngồi hậu mơn lớp dọc thành trực tràng 2.1.3 Cơ chậu cụt (m illiococcygeus) Thường phát triển có chủ yếu cân bám từ gai ngồi cung gân nâng hậu môn đến bám tận vào xương cụt dây chằng hậu mơn cụt Hình 8.2 Đáy chậu Cơ ngồi hang Cơ hành xốp Trung tâm gân đáy chậu Cơ ngang đáy chậu nông Cơ thắt ngồi hậu mơn Cơ nâng hậu mơn Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 254 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.2 Cơ ngồi cụt hay cụt (m coccygeus) Là tăng cường cho nâng hậu mơn phía sau, phần hay tồn cân Nguyên ủy bám từ gai ngồi chạy vào sau để bám tận vào đốt sống IV, V đốt sống cụt I Nói chung: hồnh chậu hơng có tác dụng quan trọng tạo hoành bịt đáy chậu Nâng đỡ tạng ổ bụng vùng chậu áp lực bên ổ bụng Cùng với thành bụng làm tăng áp lực ổ bụng Kiểm soát tiểu (phần nâng tuyến tiền liệt nam hay mu âm đạo nữ) Phần mu trực tràng có vai trị làm gập chỗ nối ống hậu môn trực tràng Lúc đại tiện dãn làm chỗ gập thẳng khiến phân dễ thoát ngồi Ở nữ có vai trị hướng dẫn đầu thai nhi thẳng lúc sinh II MƠ TẢ CÁC LỚP ĐÁY CHẬU Nhìn chung đáy chậu trước hay đáy chậu sau có lớp cần ý hai điểm: – Các lớp đáy chậu trước đáy chậu sau không – Ở nam nữ giống đáy chậu sau, khác đáy chậu trước Đáy chậu trước 1.1 Nam giới Đáy chậu trước vùng niệu dục có niệu đạo xun qua Từ nơng vào sâu gồm có lớp: da, mạc đáy chậu nơng, khoang đáy chậu nơng, mạc hồnh niệu dục dưới, khoang đáy chậu sâu, mạc hoành niệu dục hoành chậu hông 1.1.1 Lớp nông 1.1.1.1 Da, tổ chức tế bào da: da có nhiều lơng tổ chức tế bào da liên tiếp với tổ chức tế bào da bìu, dương vật bụng 1.1.1.2 Mạc đáy chậu nông: da phủ mặt nông + Trước: liên tiếp với dương vật Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 255 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y + Hai bên: dính vào ngành ngồi mu + Sau: lật lên ngang nông để tiếp nối với cân đáy chậu 1.1.1.3 Các cương a Cơ ngồi hang Là bám ụ ngồi ngành ngồi mu, ôm quanh mặt vật hang dính vào màng trắng vật Tác dụng làm cương dương vật đè ép lên vật hang làm lượng máu chảy từ vật hang chậm lại b Cơ hành hang Từ trung tâm gân đáy chậu đường hợp thành màng phần đầu vật xốp nằm Một số sợi đến bám vào mạc hoành niệu dục dưới, số sợi đến bám vào vật xốp số sợi vòng lên mặt dương vật để dính vào thớ bên đối diện mạc sâu dương vật, bó gọi Houston Cơ Houston có tác dụng làm cương dương vật, tống giọt nước tiểu hay tinh dịch cuối khỏi niệu đạo c Cơ ngang nông: ngang sâu, từ ngành ngồi mu tới đường bám vào trung tâm gân đáy chậu Ba tạo nên tam giác ngồi hành, có bó mạch thần kinh đáy chậu nơng 1.1.1.4 Các tạng cương: gồm có vật xốp vật hang Hình 3.56 Hồnh niệu dục – khoang đáy chậu nông nam 1.1.2 Lớp Gồm có cân đáy chậu nằm cân 1.1.2.1 Cân đáy chậu Gồm dính vào trước sau, hình tam giác + Hai cạnh bên dính vào xương mu ngành ngồi mu + Cạnh sau theo đường liên ụ ngồi, liên quan với ngang dính vào nút thớ trung tâm đáy chậu Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 256 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Cân đáy chậu có đáy chậu trước Có niệu đạo đoạn màng qua Giữa cân có 1.1.2.2 Các nằm cân a Cơ thắt niệu đạo (cơ thắt vân) Từ mặt ngành xương mu thớ chạy trước sau niệu đạo, đan lẫn vào thớ sợi bên đối diện Cơ thắt niệu đạo có tác dụng tống giọt nước tiểu hay tinh dịch cuối khỏi niệu đạo Ở trước thớ dính vào mặt mảnh ngang, sau thớ tới hậu môn tạo nên trực tràng - niệu đạo b Cơ ngang sâu Bám vào mặt ngành xương ngồi tới bám vào trung tâm gân đáy chậu Trong có tuyến hành niệu đạo Chức giúp cố định trung tâm gân đáy chậu, co thắt niệu đạo màng co bóp tuyến hành niệu đạo 1.1.3 Lớp sâu (chung cho đáy chậu trước đáy chậu sau) 1.1.3.1 Hồnh chậu hơng: nâng hậu mơn ngồi cụt tạo nên 1.1.3.2 Cân đáy chậu sâu: cân dầy phủ hồnh chậu hơng 1.1.3.3 Khoang chậu hơng phúc mạc Nằm hồnh với cân sâu phúc mạc, khoang chia làm khu: + Khu giữa: khu tạng, gồm có bàng quang, sinh dục, trực tràng + Hai khu bên: khu mạch thần kinh chậu hông Riêng khu tạng lại có vách ngang chia khu tạng làm ô nhỏ từ trước sau: khoang trước bàng quang (khoang Reitzius) – khoang bàng quang – khoang sau bàng quang – khoang trực tràng khoang sau trực tràng Trong khoang trước bàng quang khoang sau trực tràng nơi hay xảy nhiều bệnh lý Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 257 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1.2 Nữ giới Đáy chậu trước từ nông vào sâu tương tự lớp nam Tuy nhiên có chứa phần âm đạo quan sinh dục ngồi nên số cấu trúc có khác với nam, đặc biệt 1.2.1 Lớp nông - Cũng có tạng cương cương nhỏ nam, hành xốp hành hang bị tách làm đôi âm đạo Hành xốp gọi hành tiền đình - Cơ hành hang hay khít âm mơn: từ trung tâm gân đáy chậu chạy dọc trước vòng quanh phần âm đạo, bao quanh hành tiền đình bám tận phần vào xương mu, phần vào gốc lưng âm vật có tác dụng làm khít âm đạo 1.2.2 Lớp - Cơ ngang sâu: phát triển so với nam bị chia đôi âm đạo Gồm sợi bám vào mặt ngành ngồi mu, số sợi vịng phía sau bám vào trung tâm gân đáy chậu; số sợi vịng phía trước bám vào thành bên âm đạo giúp cố định trung tâm gân đáy chậu - Cơ thắt niệu đạo: từ mặt ngành xương mu, đa số sợi tới bám vào thành bên âm đạo, có số sợi trước niệu đạo niệu đạo – âm đạo Đáy chậu sau Đáy chậu sau hay vùng hậu môn gồm phần cuối trực tràng, ống hậu mơn, thắt ngồi hậu mơn, nâng hậu mơn, cụt Là vùng kín 2.2 Lớp nơng 2.2.1 Da hậu mơn Da dày ngồi rìa xung quanh, mỏng dần tới gần hậu mơn Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 258 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 2.2.2 Tổ chức da Có nhiều mạch, thần kinh thuộc hệ thống đáy chậu nông Tổ chức da liên tiếp với tổ chức tế bào mỡ trực tràng 2.2.3 Cơ thắt ngồi hậu mơn Là vân, vịng xung quanh ống hậu mơn chia làm phần có chức phận co thắt ống hậu mơn + Phần da: vòng quanh phần thấp ống hậu môn, sợi phần đan lẫn vào phía trước phía sau ống hậu môn + Phần nông: sâu phần da, phía sau bám vào đỉnh xương cụt, phía trước bám vào trung tâm gân đáy chậu + Phần sâu: bao quanh phần ống hậu mơn, phía sau sợi đan lẫn vào mu trực tràng, phía trước có số sợi bám vào trung tâm gân đáy chậu 2.3 Lớp Có hai hố ngồi trực tràng: hai hố hai bên trực tràng nâng hậu môn Giới hạn hố ngồi trực tràng: – Thành trong: tạo nên nâng hậu mơn, ngồi cụt thắt ngồi hậu mơn – Thành ngồi: mặt ụ ngồi, có cân bịt phủ lên đệm – Thành dưới: da, khơng có cân phân cách hố da – Đầu trước (ngách trước): hẹp, nâng, tầng đáy chậu trước tới tận xương mu Trong ngách có mạch thẹn dây thần kinh mu dương vật hay âm vật – Đầu sau (ngách sau): lách mông lớn, đầu sau hai hố ngăn cách đường thớ hậu mơn cụt Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 259 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Các thành phần đựng hố ngồi trực tràng: chứa nhiều tổ chức mỡ nhão, dễ bị phá huỷ, nên viêm mủ, hố lâu đầy dễ dị Trong hố có dây thần kinh hậu mơn bó mạch trực tràng Hình 3.62 Hố ngồi trực tràng Nút đáy chậu Đáy chậu trước đáy chậu sau có chung nhiều điểm nâng hố ngồi trực tràng chung hệ thống mạch thần kinh Đáy chậu trước sau lại cịn xít chặt vào nút: nút nông nút sâu 3.1 Nút đáy chậu nông Được tạo nên ngang nông, thắt vân hậu môn đường thớ hành hậu môn tụm lại (do hành hang dính vào tạo nên) Hình 8.3 Nút thớ trung tâm đáy chậu Cơ thắt van niệu đạo Cơ ngang sâu Hậu môn Cơ thắt hậu môn Nút thớ trung tâm Niệu đạo 3.2 Nút đáy chậu sâu Do mảnh treo, trực tràng niệu đạo, ngang sâu bó trước nâng hậu mơn tạo nên Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 260 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Nhưng thực tế nút khó tách Vì gọi nút thớ trung tâm đáy chậu Các hậu môn tạo nên đường thớ hậu môn cụt Các hành hang tạo nên đường thớ hậu môn hành nam giới đường thớ hậu môn âm đạo nữ giới Nút thớ trung tâm đáy chậu điểm tựa cương thắt, co làm cho nút rắn lại vồng lên có ảnh hưởng tới tạng vật cương 3.3 Áp dụng Cắt nút thớ trung tâm đáy chậu để vào tạng sau bàng quang túi Douglase Đặc biệt áp dụng cắt tầng sinh môn sản khoa số trường hợp đẻ khó./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, NXB Y học TP HCM Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên, Bài giảng Giải phẫu học, tập I – II, , NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội Atlas Giải phẫu học Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 261 ... 13 2.2 Xương ức 17 II KHỚP CỦA THÂN 18 Diện khớp 19 Đĩa gian đốt sống 19 Các dây chằng 19 III CƠ THÂN MÌNH 20 Các thành... gáy + Dây chằng gian ngang: nối mỏm ngang Giáo Trình Giải Phẫu II – Bs Nguyễn Tuấn Cảnh 19 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y III CƠ THÂN MÌNH Mục tiêu: Kể tên theo lớp thành ngực, thành bụng... II, NXB Y học Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập II, NXB Y học Hà Nội Atlas Giải phẫu học Giáo Trình Giải Phẫu II

Ngày đăng: 16/03/2017, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan