1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật trong truyện cổ grim

65 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TÒNG THỊ THANH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TÒNG THỊ THANH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học nhân văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy Sơn La, tháng năm 2016 Lời cảm ơn Trong trình tiến hành nghiên cứu khóa luận nhận đạo, hướng dẫn tận tình cô giáo Th.s Nguyễn Thị Ngọc Thúy Giảng viên khoa Ngữ Văn Đồng thời, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Trung tâm thông tin - thư viện, Thư viện tỉnh Sơn La, giúp đỡ động viên bạn sinh viên lớp K53 ĐHSP Ngữ Văn A Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ thầy cô bạn, đặc biệt cô giáo - Th.s Nguyễn Ngọc Thúy Trong trình nghiên cứu khóa luận thời gian hạn chế mặt nhận thức người viết nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tòng Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Các kiểu nhân vật Truyện cổ Grim 1.2.1 Khảo sát nhận xét 1.2.2 Nhân vật - vật 1.2.3 Nhân vật - đồ vật, cối 15 1.2.4 Nhân vật - Thần tiên 17 1.2.5 Nhân vật - người 24 Tiểu kết 41 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÍNH CÁCH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 42 2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 42 2.2 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 45 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 46 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 49 2.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện 51 Tiểu kết 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện cổ Grim coi tảng văn hóa đại phương Tây thực gần gũi với đời sống Hai trăm năm qua kể từ Truyện cổ Grim lần xuất (20/12/1812) có biết hệ trẻ em gắn bó với câu chuyện tuyệt vời Mỗi câu chuyện mở điều thú vị giới cổ tích diệu kì, đồng thời trao cho trẻ em người lớn học đầy ý nghĩa Truyện cổ Grim từ lâu sâu vào tâm trí độc giả nhỏ tuổi không Đức mà lắng đọng tâm hồn bạn nhỏ dân tộc giới có Việt Nam Cũng kho tàng cổ tích nhiều nước khác, Truyện cổ Grim có nhiều đề tài môtíp khác song phổ biến quen thuộc, hệ độc giả nhỏ tuổi đọc chẳng quên câu chuyện nàng công chúa chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng: Cô bé lọ lem, nàng Bạch Tuyết, cô bé chăn ngỗng, nàng Lidơ… hay vật thông minh, đáng yêu: Chú mèo (chú mèo hia); bảy dê (Chó sói bảy dê con)… vật vô tri, vô giác bình thường: mũi quay, thoi kim, đèn xanh… tất nhân vật để lại lòng độc giả ấn tượng khó quên Thế giới nhân vật Truyện cổ Grim tặng cho người bạn mới, đồng hành tuổi thơ em, nhân vật cô bé chăn ngỗng đáng yêu, nàng Bạch Tuyết xinh đẹp, Chú bé tí hon thông minh, cô Lọ Lem với tính hiền lành, tốt bụng, hay Cô bé quàng khăn đỏ la cà, ham chơi nên bị sói hãm hại, hay câu chuyện Hai vợ chồng đánh cá dạy cho ta hiểu tham lam, độc ác chuốc lấy thất bại Mỗi câu chuyện dạy cho trẻ điều thú vị giới cổ tích thần kì, giới muôn màu ấy, nhân vật đa dạng, từ vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử đến cô bé, cậu bé,lão nông dân quen thuộc, hay vật gần gũi với sống, đến vật vô tri, vô giác, cỏ cây, hoa Anh em nhà Grim đại diện lớn cho văn hóa Đức người đặt móng cho văn hóa Truyện cổ Grim góp phần bảo tồn tín ngưỡng bảo tồn di sản văn hóa tinh thần Đức Truyện cổ Grim góp nhặt từ nhiều truyện cổ truyền miệng anh em nhà Grim chọn lọc hiệu đính công phu, câu chuyện tạo dựng thứ ngôn ngữ tự nhiên, giàu tính sáng tạo dân gian cách dựng truyện giàu cá tính, giàu chất lãng mạn phù hợp với trí óc hồn nhiên, ngây thơ trẻ nhỏ Truyện cổ Grim bạn nhỏ coi kho báu, đọc truyện em sâu vào giới cổ tích kì bí Vì thế, có nhiều tạp chí đề cập đến Truyện cổ Grim, nhiên nói đến tác giả phần nhỏ tác phẩm, chưa đề cập đến nhiều nhân vật nghệ thuật Truyện cổ Grim Tìm hiểu nhân vật Truyện cổ Grim thiết nghĩ ý tưởng hữu ích nhằm làm bật vẻ đẹp tư tưởng bút pháp nghệ thuật văn học dân gian ngòi bút, giọng kể hai tác giả kể chuyện cổ tích tài ba người Đức Từ lí nên em định chọn khóa luận “Nhân vật truyện cổ Grim” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ảnh hưởng Truyện cổ Grim sâu rộng, coi tảng văn hóa đại phương Tây Kỉ niệm 200 năm ngày xuất bản, Truyện cổ Grim UNESCO thức công nhận di sản văn hóa giới Từng dịch 160 thứ tiếng tác phẩm nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, mang lại cho người niềm vui vô tận, nhắc nhở hệ đạo lí nhân Gần hai kỉ qua kể từ ngày tập truyện cổ dân gian Đức hai Anh em nhà Grim sưu tầm xuất hiện, tác phẩm nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi mang lại cho người, truyện cổ gắn với môi trường hoàn cảnh mà tạo Ta đưa số vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm sau: Đào Duy Hiệp báo Nghiên cứu truyện cổ Grim từ lí thuyết đến đại giúp ta thấy cấu trúc truyện cổ Grim, tạp chí tác giả chọn truyện Chim ưng thần để phân tích làm bật lớp cấu trúc truyện viết sâu nghiên cứu loại “bay lượn”, đầy “chất thơ” cổ tích thần kì với số nội dung sau: điểm sơ lược lịch sử hình thành phát triển truyện cổ tích phương Tây; nghiên cứu Truyện cổ Grim từ mộ số lí thuyết đại cấu trúc, phân tâm lí, kí hiệu học.[8,6] PGS - TS Lê Nguyên Cẩn Anh em nhà Grim (Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường) Tác giả khẳng định: sau xuất Truyện cổ Grim nhanh chóng thu hút ý độc giả thuộc lứa tuổi khác Đức nhanh chóng dịch phổ biến toàn châu Âu Truyện tạo dựng thứ ngôn ngữ tự nhiên giàu tính sáng tạo dân gian cách dựng truyện giàu kịch tính, giàu chất lãng mạn, phù hợp với trí óc hồn nhiên ngây thơ trẻ nhỏ, phù hợp với trí tuệ hồn nhiên nhân dân [3,19] Đi sâu tìm hiểu đời nghiệp anh em nhà Grim, khái quát chung truyện cổ Grim Tác giả xếp lại kết cấu tổ chức truyện tạo văn phong riêng Truyện cổ Grim trở thành khuôn mẫu loại truyện cổ dân gian Ông đưa vài mô típ tiêu biểu truyện mồ côi, dì ghẻ, chồng, chàng ngốc,tham thâm… tập truyện tác giả đề cập đến tác phẩm Grim giảng dạy nhà trường chuyện Chú bé tí hon Qua việc phân tích truyện, tác giả muốn nhấn mạnh biểu trưng đối lập bên lực thống trị áp bên người đói khổ, người bị áp Thế giới bọn thống trị đầy rẫy thói tật thối nát, bệnh hoạn gắn liền với sinh hoạt ăn chơi phỡn, giới người lao động giới người bị áp với phẩm hạnh cao quý, đức tính tốt lành, kiểu hình tượng tí hon tạo giới khác thể ước mong, hạnh phúc người thấp cổ, bé họng xã hội [3,21] Dựa sở nghiên cứu củacác công trình nghiên cứu trước đây, phát triển khóa luận khía cạnh tìm hiểu “Nhân vật Truyện cổ Grim” 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu Nhân vật Truyện cổ Grim từ phong phú, đa dạng kiểu loại nhân vật, đặc điểm chúng nghệ thuật xây dựng nhân vật để khẳng định giá trị sức hấp hẫn Truyện cổ Grim với nhân loại nói chung giới trẻ em nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua tìm hiểu, khám phá giới nhân vật Truyện cổ Grim, luận văn khái niệm, kiểu loại nhân vật truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung khám phá nhân vật Truyện cổ Grim 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát nghiên cứu đặc điểm, nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện cổ Grim theo văn Truyện cổ Grim toàn tập, nhà xuất Văn học 2012 Lương Văn Hồng dịch Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp chủ yếu thống kê, khảo sát, phân loại câu chuyện theo chủ đề nghiên cứu Truyện cổ Grim - Phương pháp phân tích văn bản, so sánh: so sánh, phân tích Truyện cổ Grim đồng thời so sánh với truyện cổ nước khác - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tài liệu từ nguồn tài liệu, lựa chọn câu chuyện tiêu biểu, từ sâu phân tích, đánh giá, tổng hợp Kết hợp hai phương pháp để từ ta thấy mối quan hệ đơn vị kiến thức để hiểu rõ vấn đề cách toàn diện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Nội dung luận văn triển khai hai chương: Chương 1: Nhân vật Truyện cổ Grim Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện cổ Grim CHƢƠNG 1: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Khái niệm nhân vật Trong Lí luận văn học, tác giả nhận định: “Nhân vật văn học người miêu tả thể tác phẩm văn học phương diện văn học Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm” [4,277] Trong Lí luận văn học: “Nhân vật văn học không người người có tên tên khắc họa sâu đậm thoáng qua tác phẩm mà vật, loài vật khác nhiều mang bóng dáng tính cách người đọc dùng phương thức khác để biểu người” [5,102] Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhân vật văn học: “Là đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng với người có thật đời sống Nó có chức khái quát tính cách người chức mang tính lịch sử Nhân vật văn học có khả dẫn dắt độc giả vào giới khác đời sống, thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mỹ nhà văn người” [6,162] Nhân vật thành công thường sáng tạo độc đáo không lặp lại mang phong cách riêng tác nhà văn Nam Cao nói: “Văn học không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, văn học cần khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”.[11,31] Cũng tác phẩm văn học, thông qua nhân vật tác giả thể quan điểm, tư tưởng đời, người Qua nhân vật Thạch Sanh - Lý Thông truyện cổ tích Thạch Sanh tác giả dân gian muốn thể đấu tranh thiện ác, đồng thời đưa vào quy luật sống hiền gặp lành, ác giả ác báo Hay truyện Lá bùa Andecxen, thông qua hành trình tìm bùa hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ tác giả đưa triết lí đời: gian hạnh phúc Hạnh phúc lòng với có vui vẻ chăm chút cho hạnh phúc Theo Lại Nguyên Ân thì: “Nhân vật văn học tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn ngữ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, sinh thể hoang đường gắn cho đặc điểm giống người Nhân vật văn học phương thức nghệ thuật nhằm khai thác nét thuộc tính, đặc tính người, nhân vật có ý nghĩa trước hết loại hình văn học tự kịch Các thành tố tạo nên nhân vật gồm: hạt nhân tinh thần cá nhân, tư tưởng lợi ích đời sống, giới cảm xúc, ý chí, ý thức hành động Nhân vật văn học đơn vị nghệ mang tính ước lệ bị đồng với người có thực tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nhà văn người xây dựng dựa sở quan niệm Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng trường phái hay dòng phong cách” [ 1,249] Sau ta nói tới chức nhân vật việc tạo mối liên kết kiện tác phẩm gọi cốt truyện Một phần không nhỏ nhờ nhân vật mà kết nhiều tác phẩm đạt thống nhât hoàn chỉnh chặt chẽ, nhiều tiềm biểu đạt phương tiện ngôn từ phát lộ, để tự chúng trở thành phương tiện nghệ thuật độc lập, nghiên cứu riêng đối tượng thẩm mĩ chuyên biệt Tóm lại, nhân vật hình thức để phản ánh thực Hình thức đa dạng, thể khía cạnh phong phú, phức tạp đời sống Qua nhân vật tác giả thể chủ đề, tư tưởng truyện Nhân vật tác phẩm văn học không bó hẹp phạm vi người mà có vật, loài vật, sinh thể hoang đường, gắn với đặc điểm giống với người để tái sống phong phú, phức tạp người Nếu nhân vật tác phẩm đơn người xoay quanh mối quan hệ người với người văn học nghiêng chép đơn điệu đời thực Như trái với chất văn học văn học loại hình nghệ thuật mang tính ước lệ sáng tạo phản ánh thực sống Cuộc sống người bao gồm nhiều mối quan hệ quan hệ người với động viên “vội vàng không hay” Câu chuyện tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, sâu cay mà tác giả muốn gửi tới người đọc Trong giới nhân vật vô đông đảo Truyện cổ Grim, ngôn ngữ nhân vật câu chuyện sinh động đa dạng Bằng ngòi bút sắc sảo mình, thông qua đoạn đối thoại ngắn anh em nhà Grim xây dựng hệ thống nhân vật mang nhiều nét tính cách khác Có nhân vật hống hách, xấc xược nàng công chúa truyện Vua quạ, có nhân vật lại sử dụng ngôn ngữ khiêm nhường Ngốc truyện Con ngỗng vàng, có nhân vật lại có ngôn ngữ lịch bác Jô-hannớt truyện Người bầy trung thành… Ngôn ngữ nhân vật góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, lời đối thoại hay độc thoại nội tâm thể mối quan hệ nhân vật xã hội làm cho nhân vật bộc lộ tính cách rõ ràng Qua hai đoạn đối thoại ta thấy ngôn ngữ mà nhân vật sử dụng dân dã, giản dị Tuy nhiên câu nói giản dị cho người đọc thấy tính cách nhân vật: Chú Hanh cô Tơ-rinô lại lười biếng, không chịu lao động Ngoài nhân vật người, tác giả không bỏ qua ngôn ngữ loài vật Với chúng, tác giả thổi tính người vào đó, làm chúng có tính cách, hành động cảm xúc người Trong truyện Chó sói bảy dê đối thoại chó sói bảy dê làm cho người đọc thấy rõ mặt gian ác, xảo quyệt độc ác chó sói: “Một lát sau, có tiếng gõ cửa tiếng gọi to: - Các yêu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ mang quà Nhưng dê nghe tiếng nói ồ nhận chó sói, nói: - Chúng tao không mở Mày mẹ chúng tao đâu Giọng mẹ dễ thương Tiếng mày ồ, chó sói Sói đến cửa hàng xén mua cục phấn to ăn cho giọng Nó lộn lại gõ cửa gọi: 47 - Các yêu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ mang quà Nhưng dê thấy sói đặt cẳng chân đen thui lên cửa sổ nói: - Chúng tao không mở đâu Chân mẹ có đen chân mày đâu Mày chó sói - Sói liền chạy đến cửa hàng bánh mì, nói: - Chân vấp bị thương, bác làm ơn đắp bột nhão lên cho Bác xay bột từ chối sói định lừa Sói doạ: - Nếu bác không chịu làm ăn thịt bác Bác xay bột sợ, đành rắc bột cho chân sói trắng Con quỷ sứ lại lộn lại lần thứ ba, gõ cửa nói: - Các yêu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ yêu Mẹ mang quà rừng cho Dê bảo: - Cho xem chân xem có phải mẹ yêu dấu không nào”[12,379] Cuộc đối thoại đưa người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác Dù dê mẹ dặn kĩ “các yêu dấu, mẹ rừng Các cẩn thận kẻo chó sói vào ăn thịt tất đấy, miếng da chẳng Thằng quỷ sứ hay trá hình lắm, nghe giọng ồ thấy chân đen nhận ngay” Thế dê bị chó sói ăn thịt, sói ta dùng thủ đoạn để lừa dê ngây thơ Các “chiêu thức” sói “tinh vi” “ăn cục phấn to cho giọng” để giống với giọng dê mẹ, đến cửa hàng bánh mì nhờ đắp bột nhão cho chân trắng, cuối đến nhà bác xay bột đe doạ ăn thịt bác không rắc bột trắng lên bột nhão cho sói Với thủ đoạn sói ăn thịt sáu dê con, ngôn ngữ nhân vật tác giả mộc mạc, đời thường, làm cho trẻ em dễ hiểu Đây đoạn đối thoại khăn đỏ gặp chó sói đường đến nhà bà truyện Cô bé quàng khăn đỏ “- Cháu Khăn đỏ đâu sớm thế? - Cháu đến nhà bà 48 - Cháu mang khăn gói ? - Bánh rượu vang Hôm nhà làm bánh, bà ốm, cháu mang bánh đến biếu bà xơi cho khỏe người - Bà cháu đâu cháu Khăn đỏ? - Đi vào rừng độ mười lăm phút tới Nhà ba gốc sồi to, mé có nhiều bụi dẻ, bác biết chứ! Sói nghĩ bụng: “cái mồi ngon béo ngon mồi già kia” Nó lập mưu phải chén hai Nó mon men lại gần Khăn đỏ bảo: - Này cháu Khăn đỏ ạ, cháu nhìn hoa tươi đẹp quanh Sao cháu không chịu nhìn tý Bác cháu chẳng để ý nghe chim hót véo von Cháu đâu mà đăm đăm học thế.Ở rừng vui nhé”[12,522] Từ người đọc cảm nhận gian xảo lời nói chó sói, đồng thời qua ngôn ngữ nhân vật cho ta thấy tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét Khăn đỏ em bé ngây thơ, đáng yêu, tuổi chơi, tuổi ăn sói kẻ độc ác, xấu xa, xảo trá tìm cách để ăn thịt người Như ngôn ngữ đối thoại Truyện cổ Grim góp phần không nhỏ việc bộc lộ tính cách nhân vật biện pháp nghệ thuật độc đáo 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Độc thoại lời phát ngôn của nhân vật nói với mình.” [6,108] Để khám phá miêu tả tính cách nhân vật, nhà văn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật quan trọng như: kể, tả, đối thoại… thủ pháp đóng vai trò thiếu độc thoại Nó coi thủ pháp độc đáo hữu hiệu việc giúp nghệ sĩ họa lại gam màu sắc tinh tế tính cách nhân vật Là biện pháp nghệ thuật có nhiều mạnh, độc thoại nội tâm giải mã bí ẩn đầy thách đố của tim, soi sáng vận động phức tạp đời sống tính cách người Dường qua 49 độc thoại nhân vật tự mở rộng cánh cửa tâm hồn, tự bộc lộ toàn giới bên cách chân thực - giới sâu lắng tinh tế vốn khép kín trước độc giả Như độc thoại thủ pháp nghệ thuật quan trọng, xuất tác phẩm văn học nhiều hình thức phong phú, đa dạng Đó độc thoại trực tiếp mà ta nhận thấy thông qua lời nói, ý nghĩa thầm kín bên nhân vật nhân vật tự phân thành người khác đối thoại với Độc thoại Truyện cổ Grim chiếm số lượng nhỏ, nhỏ nhiều lần so với đối thoại Tuy nhiên không mà vai trò bị hạ thấp hay mờ nhạt Trái lại có vai trò quan trọng thể tính cách nhân vật, độc thoại lời nói phát từ cảm xúc, tâm hồn, đồng thời ghi lại suy nghĩ gắn với tình thời hướng cho nhân vật hành động sống Ngôn ngữ độc thoại nhân vật nhẹ nhàng, giản dị, thể tính cách nhân vật Qua đoạn độc thoại nội tâm cô Endơ truyện Cô En- dơ sáng suốt, người đọc nhận cô người lười biếng, thích ăn, thích ngủ: Khi chồng chuẩn bị đi, cô chuẩn bị cháo mang theo đồng Ra đến nơi cô nghĩ bụng: “Bây phải làm nhỉ? Cắt lúa trước hay ăn trước Thôi ăn trước đã!” Cô ăn hết nồi cháo đặc No nê cô lại nghĩ bụng: “Bây làm nhỉ? Cắt lúa trước hay ngủ trước? Thôi ngủ đã!” Và người đọc thấy cô ta ngớ ngẩn: “Mình có hay mình?” rồi: “Mình nhà để hỏi xem mình hay biết” Trong Truyện cổ Grim, ngôn ngữ độc thoại sinh động, khác độ ngắn dài, đa dạng cấu trúc, phong phú chức biểu đạt, có câu nói tự khen bác gái truyện Những người khôn ngoan: “Thầy thấy khôn ngoan mừng lắm” Có lời suy nghĩ sói già miếng mồi: “Cái mồi non ngon mồi già kia” Vì suy nghĩ mà sói tìm cách ăn thịt hai bà cháu Khăn đỏ truyện Cô bé quàng Khăn đỏ Và có lời căm tức muốn giết chết 50 Bạch Tuyết mụ phù thủy: “Được rồi, ta lập mưu giết mày” Có suy nghĩ để đánh lừa lực siêu nhiên: “Giá đánh lừa Thần Chết bận này, định Ngài giận lắm, cha đỡ đầu lờ cho Vậy thử xem nào” Sau hồi độc thoại nội tâm chàng trai định không nghe theo lời thần chết (Thần chết đỡ đầu) Và có lời thảng tuyệt vọng: “Trời ơi, chết Con người cay nghiệt có dọa suông đâu! Hắn mà thấy làm đánh chết mất! Thà tự tử hơn” Độc thoại nội tâm thể hài hòa đẹp hình thức tâm hồn nhân vật Trong chuyện: Cô gái chăn ngỗng bị cô hầu tranh vị trí làm hoàng hậu, nàng cô gái hiền lành nên biết im lặng làm theo cô hầu sai bảo Đêm đêm cô ngồi bên bếp lò sắt than khóc để trút bỏ nỗi lòng mình: “Ta ngồi đây, bị giới bỏ rơi, mà ta gái vua Một bé hầu phòng phản trắc ta bắt ta phải cởi hết xiêm ý hoàng gia mặc vào để làm cô dâu, chiếm đoạt rể ta Giờ ta phải lao động kẻ đầy tớ, chăn ngỗng Ôi, mẹ ta mà biết trái tim bà vỡ tan mất” Mỗi lời nói nhân vật thể tâm trạng định hoàn cảnh định Và hoàn cảnh tính cách nhân vật thể Nhìn chung truyện cổ mình, anh em nhà Grim sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Mỗi kiểu ngôn ngữ có ý nghĩa riêng việc khám phá tính cách nhân vật Qua cho thấy sáng tạo trang viết, ngòi bút đạt đến độ tinh xảo, điêu luyện Hai loại lời văn nhân vật có tách rời, có lại đan xen vào tác phẩm khiến cho nhân vật trở nên sinh động đa dạng hết 2.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện định dạng sau: “Ngôn ngữ người trần thuật có vai trò then chốt phương thức tự mà ngôn ngữ người trần thuật có giọng (chỉ nhằm gợi vật) có hai giọng (như mỉa mai, lời nhại…) thể đối thoại với ý thức khác đối tượng 51 miêu tả Ngôn ngữ người kể chuyện hình thức lời kể chuyện, đặc điểm mang sắc thái, quan điểm bổ sung lập trường đặc điểm tâm lí, cá tính nhân vật người kể chuyện mang lại [6,184] Ngôn ngữ người kể chuyện chiếm vai trò quan trọng tác phẩm tự sự, đóng vai trò tổ chức đạo ngôn ngữ toàn tác phẩm, phương tiện để bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm, để khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật, để dẫn dắt trình phát triển cốt truyện, để thực kết cấu tác phẩm Đồng thời tác động đến thái độ người đọc đối tượng miêu tả tác phẩm ngôn ngữ người kể chuyện quy định điểm nhìn trần thuật Cũng mà kiến tạo tác phẩm, nhà văn phải lựa chọn cho chỗ đứng thích hợp để tham gia trực tiếp vào kiện cốt truyện hay đứng kiện Việc tìm chỗ đứng xác lập cho người kể điểm nhìn trần thuật để từ câu chuyện bắt đầu Người kể chuyện kể thứ ba hay thứ hay thứ hai Người kể chuyện thứ xưng “tôi”- nhân vật truyện, chứng kiến kiện đứng kể Ngôi thứ hai mang người kể tạo không gian giãn cách, khác, kể tự kể thứ Ngôi thứ ba cho phép người kể kể tất họ biết Trong Truyện cổ Grim tác giả người kể lại câu chuyện nhân vật: người, loài vật, thần thánh, vật vô tri… nghĩa người kể chuyện đứng thứ ba Đây phương pháp kể chuyện khách quan (trần thuật khách quan) mà ông sử dụng nhiều câu chuyện Đứng vị trí này, ngôn ngữ người kể chuyện Truyện cổ Grim thường sáng linh hoạt nhiều màu sắc Đó câu chuyện Bác nông dân nghèo lên thiên đàng, bé Tí Hon, Bạch Tuyết Hồng Hoa… Tác giả có ý thức giữ khoảng cách định với nhân vật, tách khỏi đồng cảm với nhân vật Vì anh em Grimm đem đến cho câu chuyện màu sắc khách quan tối đa mang lại thích thú, niềm tin cho trẻ vào kiện, chi tiết, tình tiết tác phẩm Kể chuyện với tư cách thứ ba nhà văn có nhiều hội để trực tiếp 52 đưa học, lời khuyên dành cho trẻ sau câu chuyện kể Sau câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ, tác giả muốn nhắc nhở em nhỏ phải biết nghe lời mẹ dặn, đến nơi đến chốn, không nhẹ tin vào kẻ xấu Và thật Khăn đỏ quên lời mẹ dặn, mải hái hoa đuổi bướm, đến nhà bà chó sói ăn thịt bà, sói ăn thịt Khăn đỏ Qua câu chuyện Chó sói bảy dê con, làm cho người đọc hiểu rằng: Khi đánh giá người phải đánh giá cách chỉnh thể không nên dựa vào phận người mà đưa kết luận cuối Một phương thức trần thuật hai anh em Grim sử dụng phương thức trần thuật theo quan điểm nhân vật - người trần thuật nhập vai vào nhân vật, thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật trần thuật giọng điệu Ở trường hợp điểm nhìn người trần thuật nhân vật hòa vào làm Tuy nhiên người kể chuyện nhân vật “tôi” kể trực tiếp mà tồn độc lập với nhân vật, kể lời nói, ngữ điệu nhân vật Trong Truyện cổ Grim, ta không bắt gặp người kể chuyện xuất hình thức để kể mà người kể chuyện xuất thứ ba để đánh giá nhân vật cách khách quan Và độc giả đọc Truyện cổ Grim có cảm giác vị quan tòa công minh bênh vực thiện kẻ gian ác, tham lam bị trừng trị Ta thấy nhân vật Truyện cổ Grim tác giả khai thác tính cách từ khía cạnh: lời nói, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác… Bằng cách sử dụng uyển chuyển ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện nên Truyện cổ Grim hấp dẫn trẻ em người lớn Ngôn ngữ người kể truyện tác phẩm trẻ trung, hồn nhiên, sáng, dí dỏm đầy hấp dẫn Tiểu kết Để tái giới nhân vật phong phú đa dạng anh em nhà Grimm sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo tiêu biểu Hầu hết nhân vật cụ thể hóa, cá tính hóa thông qua biện pháp tả kể Các nhân vật Truyện cổ Grim nhìn chung tuân theo môtip 53 nhân vật truyện cổ tích dân gian Tuy nhiên nhân vật tình cụ thể lại có nét tính cách riêng khiến người đọc cảm thấy thích thú, say mê Mỗi câu chuyện kịch nhỏ, đầy kịch tính chân dung loại người xã hội với đầy đủ phẩm chất chân thực, sinh động Khi xây dựng nhân vật, tác giả miêu tả nhân vật có tính cách khác nhau, thường chia thành hai mảng tốt xấu Tuy nhiên phân định không rạch ròi tự thân nhân vật có chuyển đổi tính cách từ tốt đến xấu ngược lại Người dân nghèo với Grim lúc tốt bụng Có người chăm chỉ, hiền lành lại có người thủ đoạn, ngốc nghếch, lười biếng, kiêu căng… Các nhân vật thuộc tầng lớp thượng lưu chủ yếu viết vua, công chúa, hoàng tử Những nàng công chúa hiền lành, xinh đẹp thường bị hãm hại Tuy nhiên có nàng công chúa hống hách, kiêu căng, cuối nhận sai lầm hưởng hạnh phúc Trong Trong Truyện cổ Grim mối quan hệ nhân vật đa dạng, chủ yếu mối quan hệ người với người Mối quan hệ mâu thuẫn - đối lập, đoàn kết, tương trợ lẫn Tất nhằm mục đích làm rõ nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi đến người đọc Thế giới nhân vật sinh động, chân thực tác giả xây dựng thông qua ngoại hình, ngôn ngữ diễn biến tâm lý nhân vật 54 KẾT LUẬN Nhắc đến truyện cổ tích không không nhớ đến Truyện cổ Grim Tác phẩm dịch 160 thứ tiếng phổ biến rộng rãi dân tộc, môi trường tư tưởng tôn giáo, tầng lớp nhân dân khác nhau, lứa tuổi ưa thích Truyện cổ Grim nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, mang lại cho người niềm vui vô tận, nhắc nhở hệ đạo lý nhân Ngay sử dụng nguồn văn chương bác học, hai anh em nhà Grimm giữ nguyên vẹn hình thức, tươi mát hồn nhiên chất liệu dân gian nên tác phẩm thâu tóm lược phần sống xã hội với nhiều mối quan hệ phức tạp thể câu chuyện hóm hỉnh, sâu sắc Nhân vật Truyện cổ Grim vô phong phú đặc sắc Nhân vật xã hội thu nhỏ, có người, thần thánh, vật cỏ hoa vật tưởng chừng vô tri vô giác… Đó nàng công chúa hiền lành xinh đẹp, chàng hoàng tử khôi ngô dũng cảm, người có thân phận nhỏ bé xã hội người nông dân, anh thợ may, người lính chăm lao động Đó mụ phù thủy, người mẹ kế, gã khổng lồ,… họ đại diện cho ác xấu Bên cạnh nhân vật loài vật Truyện cổ Grim vô sống động Chúng nhân cách hoá mang phẩm chất tính cách người Vì nói cho chuyện loài vật chuyện người Mỗi người, vật, cối xuất tác phẩm nhằm đến đích cuối rút học răn người, răn đời sâu sắc Anh em nhà Grim sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu độc tái giới nhân vật Các nhân vật truyện miêu tả chi tiết từ ngoại hình đến hành động Biện pháp làm nhân vật lên sống động, rõ nét khiến người đọc thích thú, say mê Mỗi câu chuyện kịch nhỏ đầy kịch tính Trong chân dung loại người xã hội với đầy đủ tính cách, phẩm chất chân thực Với ngòi bút điêu luyện mình, tác giả miêu tả tài tình diễn biến tâm lý nhân vật, liên tục thay đổi theo đường đời nhân vật khiến người đọc hồi hộp dõi theo tình tiết câu chuyện Ngoài chi tiết tả thực, tác giả xây dựng đối thoại, độc thoại nội tâm nhằm giãi bày tâm tư, suy nghĩ nhân vật làm cho người đọc sống nhân vật 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hòa Bình (2005), Truyện đọc 4, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường Anh em Grimm (Grimm Jacob & Grimm Wilhem), Nxb Đại học Sư phạm Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Thị Hạnh - Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Đào Duy Hiệp, (2011) “Nghiên cứu truyện cổ Grim từ lý thuyết đến đại”, Nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới Fahasa 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (tổng chủ biên) (1984), Từ điển văn học Tập 2, Nxb KHXH Hà Nội 11 Bộ sách phê bình bình luận văn học, (2007) Tác giả nhà trường Nam Cao, Nxb Văn học Hà Nội 12 Lương Văn Hồng (dịch),(2004) Truyện cổ Grim, Nxb Văn học 13 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian Tập 2, Nxb ĐH THCN 14 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Hữu Ngọc (dịch), (2008) Truyện cổ Grim, Nxb Phương Đông 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 17 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 18 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2007), Giáo trình lí luận văn học Tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục 21 Cung Kim Tiến (chủ biên) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa - Thông tin 22 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục 57 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM Số lƣợng Tên truyện STT Các loại nhân vật nhân vật Con Thần Con Cây cối, thánh vật đồ vật Ả Grêten thông minh người Anh chàng đánh trống 0 Anh em gái Ba anh em 4 0 Ba bà kéo sợi 6 0 Bà chúa Tuyết 3 Ba cô chị 10 0 Bà lão chăn ngỗng bên 0 Ba người lùn rừng 10 Ba người số đỏ 5 0 11 Ba sợi tóc vàng 0 suối quỷ 12 Bác Phơrim 0 13 Bác nông dân nghèo lên 0 1 0 thiên đàng 14 Bác nông dân quỷ 15 Bác sĩ vạn 6 0 16 Bạch Tuyết Hồng Hoa 17 Bàn ơi, trải khăn ra, thức ăn 58 18 Bảy quạ 11 19 Bảy người dân sứ 7 0 Suabơn 20 Bốn anh em tài giỏi 10 10 0 21 Cái đinh 3 0 22 Cây củ cải 4 0 23 Chàng khổng lồ trẻ tuổi 0 24 Chim sơn ca 0 25 Chim ưng thần 12 26 Chó sói bảy dê 0 27 Chọn vợ 5 0 28 Chú bé nghèo nấm 3 0 mồ 29 Chú bé tí hon 10 30 Chu du thiên hạ để học 10 1 31 rùng Chú Hanh lười biếng 2 0 32 Chú Han-xơ sung sướng 7 0 33 Chú mèo hia 1 34 Cô bé chăn ngỗng 1 35 Cô bé quàng khăn đỏ 36 Cô En sáng suốt 6 0 37 Cô gái nông dân khôn 4 0 ngoan 38 Cô Lọ Lem 39 Cô mắt, cô hai mắt 6 0 3 0 cô ba mắt 40 Cỗ quan tài thủy tinh 59 41 Con nam ao 0 42 Con ngỗng vàng 11 11 0 43 Con quỷ nhốt lọ 0 44 Con quỷ bà 0 45 Con rắn trắng 46 Con thỏ biển 47 Cuộc du ngoạn Tí Hon 48 Đám cưới bà Cáo 0 49 Đồ bỏ xó 0 50 Đóa hồng 51 Đôi giày ủng da trâu 4 0 52 Đứa vàng 53 Gã xay bột nghèo mèo 54 Hai anh em 16 55 Hai ông cháu 4 0 56 Hai vợ chồng người 0 đánh cá 57 Han - sơ sắt 0 58 Hê-xen Grêten 0 59 Hoàng Anh Gấu 0 60 Jôrinđơ Jôringơ 0 61 Mèo chuột kết nghĩa 0 62 Một đòn chết bảy 63 Mũi quay, thoi kim 0 64 Mười hai người thợ săn 65 Nàng Bạch Tuyết 0 66 Nàng Malêen 5 0 60 67 Ngôi nhà rừng 68 Ngọn đèn xanh 1 69 Người da gấu 70 Người thợ săn tài giỏi 0 71 Người bầy trung thành 72 Nhạc sĩ thành Bơrêm 73 Những quà 3 0 5 0 người tí hon 74 Những người khôn ngoan 75 Niêu cháo kê 3 0 76 Nước trường sinh 0 77 Ong chúa 3 78 Rau lừa 0 79 Sáu thiên nga 13 10 0 80 Sáu người hầu 11 0 81 Sáu người tài 9 0 82 Sợi vứt 3 0 83 Thần chết đỡ đầu 3 0 84 Thằng bé chăn cừu 2 0 85 Thỏ Nhím 0 86 Vua núi vàng 4 0 87 Vua Quạ 4 0 88 Vua trộm 6 0 551 40000 56 80 15 Tổng số nhân vật 61 ... hai chương: Chương 1: Nhân vật Truyện cổ Grim Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện cổ Grim CHƢƠNG 1: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Khái niệm nhân vật Trong Lí luận văn học,... KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Các kiểu nhân vật Truyện cổ Grim 1.2.1 Khảo sát nhận xét 1.2.2 Nhân vật - vật 1.2.3 Nhân vật. .. 551 nhân vật Nếu vào nguồn gốc ta chia giới nhân vật Grim làm bốn loại: loại nhân vật người, loại nhân vật thần thánh - lực lượng siêu nhiên, loại nhân vật vật, loại nhân vật đồ vật, cối Trong nhân

Ngày đăng: 05/03/2017, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w