Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim

54 748 0
Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố đề tài khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lời cảm ơn Tụi xin by t lũng bit n chân thành sâu sắc tới thầy giáo, đặc biệt ThS Trần Thị Mỹ Hồng, người tận tình hướng dẫn đầy hiệu quả, thường xuyên dành cho bảo, giúp đỡ động viên giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi thời gian học tập hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đềtài 2.Lịch sử vấn đề .2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiêncứu .4 3.2.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiêncứu .4 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại 4.2 Phương pháp phântích - tổng hợp 4.3 Phương pháp đối chiếu - sosánh .5 5.Đóng gópcủa đề tài .5 6.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I:: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Tác giả 1.2.Quá trình hình thành Truyện cổGrim 1.3 Ý nghĩa giáo dục Truyện cổ Grim 10 CHƯƠNG II:CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 13 2.1.Nhân vật người 13 2.1.1.Nhân vật cung đình .14 2.1.2.Nhân vật bình dân 17 2.2.Nhân vật siêu nhiên 21 2.3.Nhân vật vật, đồ vật 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬTTRONG TRUYỆN CỔ GRIM 29 3.1 Nghệ thuậtmiêu tả ngoạihình nhân vật 29 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngônngữ 32 3.2.1 Ngôn ngữ đốithoại .32 3.2.2.Ngôn ngữ độc thoại nộitâm 37 3.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhânvật 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO` 45 PHỤ LỤC 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Truyện cổ Grim hai anh em nhà ngôn ngữ học người Đức Jacob Wilhem Grimm đượccoilàmộttrongcácnềntảngcủavănhóahiệnđại phương Tây làm lay động hàng triệu trái tim độc giả nhỏ tuổi khắp giới Hơn 200 năm qua kể từ Truyện cổ Grimlần xuất (20/12/1812) thật khó tưởng tượng tới hệ trẻ em gắn bó với câu chuyện tuyệt vời Mỗi câu chuyện mở cho trẻ bao điều thú vị về giới cổ tích diệu kỳ, đồng thời trao cho trẻ học sống ý nghĩa Đặc biệt giới nhân vật Truyện cổ Grim đem đến cho trẻ người bạn mới, đồng hành tuổi thơ em Đó làNàng Bạch Tuyết xinh đẹp,Cô Lọ Lem hiền lành, tốt bụng, bé chănngỗng đáng u, Chú bé tí hon thơng minh, bé quàng khăn đỏ la cà, ham chơi nên bị sói hãm hại, hay câu chuyện về ơng lão đánh cá cá vàng…Mỗi câu chuyện kể cho trẻ bao điều thú vị về giới cổ tích diệu kỳ Trong giới muôn màu ấy, nhân vật đa dạng từ nhà vua, hồng hậu, cơng chúa, hồng tử đến bé, cậu bé, lão nơng lồi vật quen thuộc Trongnhàtrường,ngườigiáoviênkhơngchỉcónhiệmvụcung cấp tri thức mà phải hướng em biết yêu đẹp, thiện, căm ghét ác, say mê tìm hiểu giới mn sắc màu Những câu chuyện Truyện cổ Grim tuyển chọn chương trình sáchgiáo khoa Tiếng Việt ý nghĩa vơ quan trọng việc nuôi dưỡng tâm hồn thơ trẻ.Là giáo viên Tiểu học tương lai, nhiệm vụ khơng cung cấp trí thức sơ đẳng cho em mà giúp giáo dục em phát triển toàn diện nhân cách Các học rút từ Truyện cổ Grim công cụ sắc bén, giúp trẻ thơ hiểu giá trị đích thực mà tập truyện mang lại Từ nhân vật tác phẩm giúp chúng tơi nhìn sâu sắc về người, sống tình cảm xã hội Đó sở vững góp phần vào cơng tác giáo dục trẻ phát triển mặt cho em Xuất phát từ lý trên, chọn: “Thế giới nhân vật Truyện cổ Grim” để làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử vấnđề Ảnh hưởng Truyện cổ Grim sâu rộng, coi nền tảng văn hóa đại phương Tây Kỉ niệm 200 năm ngày xuất (20/12/1812) Truyện cổ Grim UNESCO thức cơng nhận di sản văn hóa giới Từng dịch 160 thứ tiếng, tác phẩm nguồn cảm hứng dồi cho nhà nghiên cứu Hiện nhiều cơng trình, viết nghiên cứu về Truyện cổ Grim Sau xin điểm qua cơng trình, viết phạm vi bao quát Anh em nhà Grimm đại diện lớn cho nền văn hố Đức nhữngngườiđặtnềnxâymóngchonềnvănhốấy TruyệncổGrimgópphần bảo tồn niềm tin tín ngưỡng bảo tồn di sản văn hố tinh thần Đức Thơng qua Truyện cổ Grim, Robert Laffont nhận xét: “Ít tác phẩm giúp cơng phu mà cảm thơng thầm kín sâu sắc huyền bí tâm hồn Đức tập Truyện cổ Grim.” (dẫn theo Truyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch- NXB Văn học -2012) Truyện cổ Grim góp nhặt từ nhiều truyện cổ truyền miệngđược anh em Grimchọn lọc hiệu đính cơng phu Các câu chuyện tạo dựng lại thứ ngôn ngữ tự nhiên, giàu tính sáng tạo dângian cách dựng truyện giàu cá tính, giàu chất lãng mạn phù hợp với trí óc hồn nhiên, ngây thơ trẻ nhỏ, phù hợp với trí tuệ hồn nhiên nhân dân: “Trong kho báu giới trẻ em Đức này, lời ăn tiếng nói nhân dân thể cách tuyệt vời, khơng cần hoa hòe hoa sói cả.” (G Kles - dẫn theo Truyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch - NXB Văn học -2012) Truyện cổ tích lớn lên bao hệ trẻ em Việt Nam Truyện cổ tích gắn liền với hình ảnh người bà, người mẹ từ nhỏ mang lại tác dụng không nhỏ ăn sâu vào tâm trí người đọc Và Truyện cổ Grim người bạn thân thiết với trẻ em Việt Nam “Truyện cổ Grim ư? Đó hấp dẫn đầy thú vị, ăn khơng thể thiếu với tuổi trẻ hành tinh xanh chúng ta.” (Phạm Hổ - dẫn theoTruyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch NXB Văn học -2012) Trong phần giới thiệu về tác giả tác phẩm Truyện cổ Grim - Hữu NgọcdịchNXBPhươngĐơng-2008),dịchgiảMạnhChươngcóđoạnnói: “Cuốn truyện khơng ma thuật, mà truyện dùng để răn đời, để truyền lại kinh nghiệm đạo lý sống cha ông họ từ đời sang đời khác, mà ngày thấy hút đọc chúng Hầu hết truyện đều mang lại cho người đọc điều bao điều sống đáng sống, việc câu chuyện làm sống lại lòng mong mỏi ước ao phần khơng tưởng về giới tốt đẹp tạo từ giấc mơ hành động chúng ta” Tác giả Hữu Ngọc giới thiệu: “Gần hai kỷ qua kể từ ngày tập Truyện cổ Grim đời, tác phẩm nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, mang lại cho người đạo lý nhân bản” Trong báo Nghiên cứu Truyện cổ Grim từ lý thuyết đến đại (đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học số năm 2011) tác giả Đào Duy Hiệp giúptathấyđượccấutrúccủa TruyệncổGrim,vàcũngtrêntạpchíấngđã chọn truyện Chim ưng thần để phân tích làm bật lớp cấu trúc truyện PGS-TS Lê Nguyên Cẩn Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: Anh em nhà Grimm, sâu tìm hiểu về đời nghiệp anh em nhà Grimm, khái chung về Truyện cổ Grim Ơng đưa vài mơtip tiêu biểu Truyện cổ Grim mồ cơi, dì ghẻ, chồng, chàng ngốc, tham thâm… Cũng tuyển tập tác giả đề cập đến tác phẩm Grimm giảng dạy nhà trường truyện: Chú bé tí hon Qua việc phân tích truyện, tác giả muốn nhấn mạnh biểu trưng đối lập bên lực thống trị áp bên người đói khổ, người bị áp Thế giới bọn thống trị đầy rẫy thói tật thối nát, bệnh hoạn gắn liền với sinh hoạt ăn chơi phỡn, giới người lao động giới người bị áp với phẩm hạnh cao quý, đức tính tốt lành Kiểu hình tượng tí hon tạo giớikhác thể ước mong, hạnh phúc người thấp cổ, bé họng xã hội giai cấp Bên cạnh tác giả đưa số ý kiến đánh giá về anh em Grimm Truyện cổ Grim, niên biểu Grimm, số truyện nghiên cứu tiêu biểu Với hai trăm truyện sưu tầm tập hợp từ nguồn phônclo Đức, tác giả dày công sáng tạo để từ tạo sức hấp dẫn cho truyện kể Nhưng hai anh em Grimm nỗ lực nâng cao tác phẩm để trở thành cơng trình thu hút tinh túy thi ca dân gian, chọn lựa từ nhân dân, câu truyện tồn suốt thời kì trung cổ Đức Nguồn tư liệu họ kỉ niệm sâu sắc tuổi nhỏ, chuyện mà họ nghe từ người giản dị nhân gian kể lại, dựng thành truyện, họ cố gắng trì giọng điệu cách diễn tả người kể Như vậy, cáccơng trình, viết nghiên cứu về Truyện cổ Grim đánh giá, khẳngđịnhgiátrịtolớnvềmặtvănhoácũngnhưgiáodụccủatácphẩm.Tuy nhiên, về phần giới nhân vật, viết đưa ý kiến khái quát bình luận, đánh giá tổng hợp về tác giả mà chưa viết cụ thể Chính vậy, đề tài nghiên cứu này, sở tiếp thu học hỏi phát nét khác biệt, chúng tơi mong đóng góp thêm ý kiến về giới nhân vật vô phong phú đa dạng qua chuyện kể an hem nhà Grimm Chúng cho rằng, việc khai thác Truyện cổ Grim khía cạnh giới nhân vậtlà việc làm cần thiết, góp phần khẳng định giá trị ý nghĩa giáo dục tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nhân vật Truyện cổ Grim 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu về giới nhân vật truyện cổ Grim Đề tài giới hạn truyện kể ông khảo sát tậpTruyện cổ Grim Nhà xuất Văn học - 2012 - Hữu Ngọc dịch Phương pháp nghiêncứu 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng việc khảo sát văn bản, giúp thống kê phân loại cách cụ thể, đầy đủ loại nhân vật, biện pháp xây dựng nhân vật tiêu biểu Truyện cổ Grim 4.2 Phương pháp phântích- tổng hợp Qua việc phân tích tác phẩm tiêu biểu Truyện cổ Grimđể thấy hay, đẹp về nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tác phẩm, loại nhân vật biện pháp xây dựng nhân vật tác phẩm 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Đối chiếu hệ thống nhân vật Truyện cổ Grimvà số tác phẩm khác để thấy nét đặc sắc tác phẩm phương diện nhân vật 5.Đóng gópcủa đề tài - Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống, toàn diện đầyđủ về giới nhân vật Truyện cổ Grim Từ khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc Truyện cổ Grim thông qua giới nhân vật đa dạng, phong phú sinh động, góp phầngiáo dục hệ học sinh Tiểu học - Về mặt thực tiễn, đề tài nguồn tài liệu tham khảo quý cho sinh viên học tập, nghiên cứu giúp cho giáo viên Tiểu học vận dụng vào giảng dạy 6.Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về Truyện cổ Grim Chương 2: Các loại nhân vật Truyện cổ Grim Chương3:Một số biện pháp xây dựng nhân vật Truyện cổ Grim NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRUYỆN CỔ GRIM 1.1 Tác giả Tác giả Truyện cổ Grim hai anh em nhà Grimm người Đức - Jacob Ludwig Karl(1785 - 1863) Wilhelm Karl Grimm (1786 -1859) Hai anh em Grimm nhà ngôn ngữ học nghiên cứu văn học dân gian, họ biết tới nhiều với việc xuất sưu tập truyện dângian truyện cổtích NgườianhJacobLudwigKarlGrimmsinhngày4tháng1năm1785còn ngườiemtraiWilhelmKarlGrimmsinhngày24tháng2năm1786tạiHanau, thành phố nhỏ thuộc bang Hessen, gần thành phố FrankfurtamMain Họ hai số người ông Philipp Wilhelm Grimm Năm Jacob lên 11 tuổi cha qua đời, gia đình phải chuyển từ vùng làng quê yên bình lên hộ chật hẹp thành phố Hai năm sau gia đình Grimm lại lâm vào cảnh khốn khó Hồn cảnh sống nhiều ảnh hưởng tới câu chuyện cổ tích anh em Grimm Hai anh em Grimm theo học phổ thông Gymnasium Friedrichs Kassel, sau hai theo học luật Đại học Marburg Khi Jacob Wilhelm bướcsangtuổi20,haianhembắtđầunghiêncứungônngữhọcmàthànhquả lớn sau Luật Grimm ngành ngôn ngữ hai người phát triển Mặc dù việc nghiên cứu ngôn ngữ cơng việc anh em nhà Grimm họ lại biết tới rộng rãi nhờ câu chuyện cổ tích dân gian hai người sưu tập lại Năm 1837, anh em nhà Grimm với giáo sư đồng nghiệp Đạihọc Göttingen tham gia phản đối hủy bỏhiến pháp tự củabang Hannover vua Ernst August I tiến hành Nhóm phản đối biết tới khắp nước Đức với tên Nhóm bảy người Gưttingen (Die Gưttinger Sieben) Tất thành viên nhóm sau đều bị sa thải khỏi trường đại học, ba số bị trục xuất khỏi Hannover bao gồm JacobGrimm Jacob Wilhelm trở về sống với anh trai Ludwig khoảng năm lên Berlin theo lời mời vuaPhổ Sói đến cửa hàng xén mua cục phấn to ăn cho giọng Nó lộn lại gõ cửa vàgọi: - Các yêu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ mang quà về Nhưngdêconthấysóiđặtcẳngchânđenthuilêncửasổbènnói: - Chúng tao khơng mở đâu Chân mẹ đen chân mày đâu Mày chó sói - Sói liền chạy đến cửa hàng bánh mì,nói: - Chântơivấpbịthương,báclàmơnđắpbộtnhãolênchotơiđi Bác xay bột từ chối sói định lừa Sóidoạ: - Nếu bác khơng chịu làm tơi ăn thịt bácđấy Bác xay bột sợ, đành rắc bột cho chân sói trắng Con quỷ sứ lại lộn lại lần thứ ba, gõ cửanói: - Các yêu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ yêu về Mẹ mang quà rừng về cho conđây Dê bảo: - Cho xem chân xem phải mẹ yêu dấu khôngnào” Cuộc đối thoại đưa người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác Dù dê mẹ dặn kĩ “các yêu dấu, mẹ rừng Các cẩn thận kẻo chó sói vào ăn thịt tất đấy, miếng da chẳng Thằng quỷ sứ hay trá hình lắm, nghe giọng ồ thấy chân đen nhận ngay.” Thế dê bị chó sói ăn thịt, sói ta dùng thủ đoạn để lừa dê ngây thơ Các “chiêu thức” sói “tinh vi” “ăn cục phấn to cho giọng” để giống với giọng dê mẹ, đến cửa hàng bánh mì nhờ đắp bột nhão cho chân trắng, cuối đến nhà bác xay bột đe doạ ăn thịt bác không rắc bột trắng lên bột nhão cho sói Với thủ đoạn sói ăn thịt sáu dêcon Ngôn ngữ nhân vật Grimm mộc mạc, đời thường khiến trẻ em dễ hiểu Đây đoạn đối thoại Khăn đỏ gặp chó sói đường đến nhà bà truyện bé quàng khăn đỏ: “- Cháu Khăn đỏ đâu sớm thế? - Cháu đến nhàbà 36 - Cháu mang khăn gói thế? - Bánh rượu vang Hôm nhà làm bánh, bà ốm, cháu mang bánh đến biếu bà xơi cho khỏengười - Bà cháu đâu cháu Khănđỏ? - Đi vào rừng độ mười lăm phút tới Nhà ba gốc câysồi to, mé nhiều bụi dẻ, bác biết đấychứ! Sói nghĩ bụng: “cái mồi ngon béo ngon mồi già kia.” Nó lập mưu phải chén hai Nó mon men lại gần Khăn đỏ bảo: - Này cháu Khăn đỏ ạ, cháu nhìn bơng hoa tươi đẹp quanh Sao cháu khơng chịu nhìn tý Bác cháu chẳng để ý nghe chim hót véo von Cháu đâu mà đăm đăm học Ở rừng vui lắmnhé.” Từ người đọc cảm nhận gian xảo lời nói chó sói, đồng thời qua ngơn ngữ nhân vật làm tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét Khăn đỏ em bé ngây thơ, đáng u, tuổi ăn tuổi chơi, chó sói kẻ độc ác xấu xa ln tìm cách để ăn thịt người Nhưvậy,ngơnngữđốithoạitrongcáctácphẩmcủaGrimmđãgópphần khơng nhỏ việc bộc lộ tính cách nhân vật.Đây biện pháp nghệ thuật độc đáo củaGrimm 3.2.2.Ngôn ngữ độc thoại nộitâm Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Độc thoại lời phát ngơn của nhân vật nói với mình.” [6,108]Là biện pháp nghệ thuật nhiều mạnh, độc thoại nội tâm giải mã bí ẩn đầy thách đố của tim, soi sáng vận động phức tạp đờisốngtínhcáchconngười.Dườngnhưquađộcthoạinhânvậtnhưtự mở rộng cánh cửa tâm hồn, tự bộc lộ toàn giới bên cách chân thựcnhấtcáithếgiớisâulắngvàtinhtếvốnlnkhépkíntrướcđộcgiả Độc thoại Truyện cổ Grim chiếm số lượng nhỏ, nhỏ nhiều lần so với đối thoại Tuy nhiên khơng mà vai trò bị hạ thấp hay mờ nhạt Trái lại vai trò quan trọng thể tính cách nhân vật, độc thoại lời nói phát từ cảm xúc, tâm hồn, đồng thời ghi lại suy nghĩ gắn với tình thời hướng cho nhân vật hành động sống 37 Trong Truyện cổ Grim độc thoại sử dụng rải rác truyện nhiều câu chuyện Ả Grêten thông minh, phần đầu câu chuyện lời độc thoại ả Grêten: “Chủ vừa quay lưng Grêten nhắc gà khỏi lửa nghĩ : “đứng gần lửa vừa nóng vừa khát; biết khách đến? Trong chờ, phải xuống hầm uống ngụm rượu vang đã” Ả chạy xuống hầm, lấy đầy vò rượu nói: “lạy chúa phù hộ cho con”, uống dài “Rượu chảy chảy mạnh,- ả nói- khó mà ngưng được”, ả lại uống tiếp cách thoải mái Ả lại chạy lên bếp, đặt gàlên lửa, phết bơ vui vẻ quay xiên Gà quay thơm điếc mũi Ả nghĩ bụng thiếu đó, phải nếm thử xem Ả nhúng ngón tay vào nước sốt, liếm nói: “Ồ! Những gà mái ngon tuyệt! Khơng ăn thật tội, thật đáng xấu hổ!” Ả chạy cửa sổ xem ông chủ khách về chưa.Nhưng ả chẳng thấy Ả lại quay về với gà nghĩ: “Một cánh bị đốt cháy, tốt chặt đi” Ả chặt cánh ăn ngon lành Ăn xong cánh, Ả tự bảo: “Mình chặt nốt cánh khơng ơng chủ về thấy thiếu” Ả xơi hai cánh cửa sổ xem ông chủ về chưa không thấy ai! Ai mà biết ông nghĩ gì! Khơng thấy họ về, họ Ả nói: “Này Grêten ạ, việc mà phải thắc mắc! Khi bắt đầu ăn gà uống chén nốt đi! Sau n tâm! Tại phải phí giời thế” Ả lại chạy xuống hầm uống trò chén nốt gà cách vui vẻ Thế ả ăn hết gà Chủ chưavề.Grêtenliếcnhìncongàthứhaivànói:“Phảichomàyđitheoconkia thơi, khơng thể tách chúng Đối xử với với phải Mình cho uống thêm chút, chẳng hại gì” Ả lại phấn khởi uống, gà thứ hai chạy theo thứ nhất.” Tất ả suy nghĩ đều ngụy biện cho ham ăn củamình Ngơn ngữ độc thoại nhân vật nhẹ nhàng, giản dị, thể tính cách nhân vật Qua đoạn độc thoại nội tâm En- dơ truyện En- dơ sáng suốt, người đọc nhận người lười biếng, thích ăn, thích ngủ: Khi chồng chuẩn bị đi, cơchuẩn bị cháo mang theo đồng Ra đến nơi nghĩ bụng: “Bây phải làm nhỉ? Cắt lúa trước hay ăn trước Thôi ăn trước đã!” ăn hết nồi cháo đặc No nê lại nghĩ bụng: “Bây làm nhỉ? Cắt lúa trước hay ngủ trước? Thơi ngủ đã!” Và người đọc thấy ta ngớ 38 ngẩn: “Mình hay khơng phải mình?” rồi: “Mình về nhà để hỏi xem mình hay khơng phải sẽbiết.” Trong Truyện cổ Grim, ngơn ngữ độc thoại sinh động, khác về độ ngắn dài, đa dạng về cấu trúc, phong phú về chức biểu đạt, câu nói tự khen bác gái truyệnNhững người khơn ngoan: “Thầy thấy khơn ngoan mừng lắm” lời suy nghĩ sói già về miếng mồi: “Cái mồi non ngon mồi già kia” Vì suy nghĩ mà sói tìm cách ăn thịt hai bà cháu Khăn đỏ truyện bé quàng Khăn đỏ Và lời căm tức muốn giết chết Bạch Tuyết mụ phù thủy: “Được rồi, ta lập mưu triệt mày” suy nghĩ để đánh lừa lực siêu nhiên: “Giá đánh lừa Thần Chết bận này, định Ngài giận lắm,nhưngchắclàchađỡđầucũnglờđichomình.Vậycứthửxemthếnào”.Sau hồi độc thoại nội tâm chàng trai định không nghe theo lời thần chết (Thần chết đỡ đầu) Và lời thảng tuyệt vọng: “Trờiơi,chếttơirồi.Conngườicaynghiệtkianàocóbaogiờdọasngđâu! Hắn mà về thấy làm đánh chết mất! Thà tự tử cònhơn” Độc thoại nội tâm thể hài hòa về đẹp hình thức tâm hồn nhân vật Trong gái chăn ngỗng,khi bị hầu tranh vị trí làm hồng hậunàng biết im lặng làm theo hầu sai bảo Đêm đêm nàng ngồi bên bếp lò sắt than khóc để trút bỏ nỗi lòng mình: “Ta ngồi đây, bị giới bỏ rơi, mà ta gái vua Một bé hầu phòng phản trắc ta bắt ta phải cởi hết xiêm ý hồng gia mặc vào để làm dâu, chiếm đoạt rể ta Giờ ta phải lao động kẻ đầy tớ, chăn ngỗng Ôi, mẹ ta mà biết trái tim bà vỡ tan ramất” Nhìn chung truyện cổ mình, anh em nhà Grimm sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Mỗi kiểu ngơn ngữ ý nghĩa riêng việc khám phá tính cách nhân vật Qua cho thấy sáng tạo trang viết, ngòi bút đạt đến độ tinh xảo, điêu luyện Hai loại lời văn nhân vật tách rời, lại đan xen vào tác phẩm khiến cho nhân vật trở nên sinh động đa dạng hết 39 3.3.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhânvật Để đạt thành công việc xây dựng tính cách nhân vật thủ pháp khơng thể thiếu, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng nhân vật tính cách nghệ thuật mơ tả tâm lý nhân vật.Những cung bậc tình cảm, trạng thái người biểu nhận thức phản ánh về tinh thần trước tác động yếu tố khách quan hay chủ quan Vì để khắc họa rõ nét nhân vật, tác giả khơngchỉchúýđếndấuhiệubênngồi(ngoạihình,hànhđộng)màcòntập trung khám phá thể giới nội tâm tinh vi, bí ẩn với diễn biến phức tạp nhân vật Điều giúp cho nhân vật lên vừa sinh động vừa chiều sâu Ở Truyện cổ Grim, thay đổi tâm lý nhân vật diễn truyện: Vua núi vàng, Hai vợ chồng người đánh cá, Thỏ Dím, bé chăn ngỗng … Những câu chuyện tâm lý nhân vật diễn theo chiều hướng đường đời nhân vật, lúc buồn lúc vui, lúc đớn đau lúc lạihạnh phúc tộtđộ Trong truyện Vua núi vàng tâm lý nhân vật người lái buôn thay đổi liên tục theo thời gian: mở đầu buồn rầu đến tuyệt vọng người lái buôn hai tàu bác bị đắm, tất gia tài, cải đều tan biến Tiếp lại niềm vui bác người đen nhỏ bé giúp đỡ, niềm vui chưa kịp qua lòng bác lại đau cắt nghĩ đến lời hứa với người đen, bác phải đưa đứa trai đến cho y Và lại tâm trạng vui mừng bác thấy nhà nhiều vàng người nhỏ bé giúp đỡ mà Rồi lại tâm trạng lo sợ đến với người lái bn ơng phải trao đứa trai nhỏ cho người đen bé nhỏ kia, khơng biết đứa nhỏ Hai anh em Grimm thấu hiểu nhân vật đến chân tơ kẽ tóc, tâm lý, suy nghĩ đầy rối ren nhân vật ông đều biết, vật Trong truyện Thỏ Dím lần đầu gặp Dím, Thỏ tỏ người kiêu kì, khinh khỉnh, Thỏ chế nhạo Dím, chê bai Dím.Tiếp tự tin thái đến coi thường người khác Thỏ thách Dím chạy thi với nó.Thỏ hớn hở, vui mừng nhập đua chạy Thỏ giật ngạc nhiên thấy Dím về đích trước lượt chạy Ở lượt chạy thứ hai, Thỏthấy điên tiết, bực thua Tác giả miêu tả tâm lý Thỏ khoảng thời gian cụ thể, từ lúc gặp Dím, đến lúc bắt đầu chạythi, đến lúc Thỏ chạy thua Dím.Với thời điểm khác tác giả cho ta 40 thấy thay đổi Thỏ về tính cách rõ rệt Quá trình thay đổi tâm lý mang theo dằn vặt đời sống nội tâm nhiều nhân vật Truyện bé chăn ngỗng đưa người đọc vào giới tâm lý rốirenvàđaubuồncủanàngcôngchúa.Diễnbiếntâmlýcủanàngđượcthay đổi từ nàng từ biệt mẹ đến chỗ người chồng chưa cưới, nàng buồnrầukhiphảixamẹlênđường.Trênđườngđinàngtỏralàmộtngười vô can đảm, mà nàng công chúa ngọc cành vàng phải tự xuống suối lấy nước để uống Đến lúc nàng bị khăn ba giọt máu mẹnàngđưachotrướckhiđithìnànglạibiếnthànhmộtconngườihồn tồnkhác, lúc nàng thực yếu đuối không tự bảo vệ thân mình, người thị nữ “bắt nàng phải cởi quần áo hoàng cung mặc quần áo vào” Và nàng tủi phận thấy “hồng tử vội vã chạy đến tận nơi đón họ, đón thị nữ xuống ngựa tưởng vợ chưa cưới mình.Thị nữ lên bậc thềm lâu đài, nàng cơng chúa phải đứng ngồi sân” Cảm giác đau đớn đến với nàng phải rời xa ngựa Pha-la-đa - ngựa bị người ta giết chết Vẫn với tâm trạng buồn rầu vào buổi sáng cơng chúa đều nhìn thấy đầu ngựa thân yêu treo trước cổng thành Sự khổ đau đeo bám nàng cơng chúa suốt q trình nàng phải chăn ngỗng.Kết thúc truyện niềm vui ùa về với nàng vua cha người phát nàng cơng chúa thậtsự Miêu tả tâm lý nhân vật qua nút thắt tâm lý tài nhà văn Mỗi câu chuyện hay nhiều nút thắt kết cấu câu chuyện đơn giản hay phức tạp Đến nút thắt tâm lý tháo gỡ lúc tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét nhất.Tâm lý nhân vật thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác phụ thuộc vào tình tiết hồn cảnh nhân vật Trong Truyện cổ Grim ta thấy nhânvậtthayđổitâmlýtheochiềuhướngconđườngđờinhânvật,lúcvui, buồn, lúc hạnh phúc, lại rơi vào nỗi đau đớn Nhân vật Jô-ha- nớt Người bầy trung thành bác chuyển tâm lý từ dứt khoát khơng cho vua vào buồng chân dung nguy hiểm sang tâm trạng buồn bã, lo sợ vua ngã lăn đất bất tỉnh xem tranh Tiếp nỗi lo bác biết mối nguy hiểm rình rập quanh nhà vua Còn tâm trạng nàng cơng chúa truyện Vua quạ thay đổi rõ rệt từ kiêu căng sang tâm trạng ăn năn, biết nhận lỗi lầm 41 cuối nàng nhận yêu thương Vuaquạ Không miêu tả trình thay đổi tâm lý nhân vật mà anh em nhà Grimm tài tình xây dựng nhân vật tâm lý thay đổi NhưtrongtruyệnChúHanxơsungsướngtừđầuđếncuốitácphẩmtácgiảchỉ nói về vui sướng Hanxơ Anh vui từ trả cơng cục vàng, rồiđếnkhianhđổiđượccácđồmàanhtathích.Haytâmtrạngkiêukỳ,tự phụ ln coi vị người bácPhơ-rim… *** Nhìn chung, thành cơng miêu tả giới nhân vật phong phú đa dạng Truyện cổ Grim nhờ anh em nhà Grimm sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo tiêu biểu Hầu hết nhân vật cụ thể hóa, cá tính hóa thơng qua biện pháp tả kể.Các nhân vật Truyện cổ Grim nhìn chung tuân theo mơtip nhân vật truyện cổ tích dân gian Tuy nhiên nhân vật tìnhhuốngcụthểlạicómộtnéttínhcáchriêngkhiếnngườiđọccảmthấythích thú, say mê.Mỗi câu chuyện kịch nhỏ, đầy kịch tính chân dung loại người xã hội với đầy đủ phẩm chất chân thực, sinh động Trong Truyện cổ Grimmối quan hệ nhân vật đa dạng, phong phú.Mốiquanhệcóthể làmâuthuẫn-đốilập,cóthểlàđồnkết,tươngtrợlẫnnhau.Tấtcảđều nhằm mục đích làm rõ nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi đến ngườiđọc Thế giới nhân vật sinh động, chân thực tác giả xây dựng thơng qua ngoại hình, ngơn ngữ diễn biến tâm lý nhân vật Đây điều làm nên sức hấp dẫn câu chuyện Truyện cổ Grim 42 KẾT LUẬN Truyện cổ Grimlà truyện cổ tích đặc sắc văn học Đức Tác phẩm dịch 160 thứ tiếng phổ biến rộng rãi dân tộc, cácmơitrườngtưtưởngvàtơngiáo,cáctầnglớpnhândânkhácnhau, đượccáclứatuổiưathích.TruyệncổGrimlnlàmộtnguồncảmhứngnghệthuật dồi dào, mang lại cho người niềm vui vô tận, nhắc nhở hệ đạo lý nhân Ngay sử dụng nguồn văn chương bác học, hai anh em nhà Grimm giữ nguyên vẹn hình thức, tươi mát hồn nhiên chất liệu dân gian nên tác phẩm thể phần sống xã hội với nhiều mối quan hệ phức tạp thể câu chuyện hóm hỉnh, sâusắc Thế giới nhân vật Truyện cổ Grimvô phong phú đặc sắc Thế giới xã hội thu nhỏ, người, thần thánh, vật cỏ hoa vật tưởng chừng vô tri vô giác… Đó nàng cơng chúa hiền lành xinh đẹp, chàng hồng tử khơi ngơ dũng cảm, người thân phận nhỏ bé xã hội người nơng dân, anh thợ may, người lính chăm lao động Đó mụ phù thủy, người mẹ kế, gã khổng lồ,… họ đại diện cho ác xấu Bên cạnh nhân vật lồi vật Truyện cổ Grimcũng vơ sống động Chúng nhân cách hoá mang phẩm chất tính cách người Vì suy cho chuyện lồi vật chuyện người Mỗi người, vật, cối xuất tác phẩm đều nhằm đến đích cuối rút học giáo dục sâusắc 43 Anh em nhà Grimm sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu độc tái giới nhân vật Các nhân vậttrongtruyệnđượcmiêutảchi tiếttừngoạihìnhđếnngơn ngữ.Biệnphápnày làm nhân vật lên sống động, rõ nét khiến người đọc thích thú, say mê Mỗi câu chuyện kịch nhỏ đầy kịch tính Trong chân dung loại người xã hội với đầy đủ tính cách, phẩm chất chânthực Với ngòi bút điêu luyện mình, tác giả miêu tả tài tình diễn biến tâm lý nhân vật, liên tục thay đổi theo đường đời nhân vậtkhiến người đọc hồi hộp dõi theo tình tiết câu chuyện Ngồi chi tiết tả thực, tác giả xây dựng đối thoại, độc thoại nội tâm nhằm giãi bàytâmtư,suynghĩcủacácnhânvậtlàmchongườiđọcnhưsốngcùng nhâvật Trong khuôn khổ đề tài, không mong muốn ngồi việc tìm nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng giới nhân vật Truyện cổ Grim Trên sở tiếp thu cách gợi mở từ người trước, đề tài sức hấp dẫn truyện kể an hem Grimm thông qua giới nhân vật không với trẻ thơ mà người trưởng thành Từ tạo tiền đề cho việc tìm hiểu đối tượng nghiên cứu khác thuộc lĩnh vực lí luận văn học 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HàNội Hồng Hòa Bình (2005), Truyện đọc 4, Nxb Giáodục Lê Nguyên Cẩn (2006),Tác gia tác phẩm văn học nước trongnhàtrườngAnhemGrimm(GrimmJacob&GrimmWilhem),NxbĐại học Sưphạm Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáodục Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáodục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục HàNội Đặng Thị Hạnh - Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Đào Duy Hiệp, (2011) “Nghiên cứu truyện cổ Grim từ lý thuyết đến đại”, Nghiên cứu văn học3(tr35-51) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thếgiới 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (tổng chủ biên) (1984), Từ điển văn học Tập 2, Nxb KHXH HàNội 45 11 Đặng Thị Lanh (chủ biên) Trần Thị Minh Phương, (2002), Tiếng Việt 1, Tập 1, Nxb Giáodục 12 Đặng Thị Lanh (chủ biên) Hồng Hồ Bình, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2002), Tiếng Việt 1, Tập 2, Nxb Giáo dục 13 PhươngLựu,TrầnĐìnhSử,NguyễnXnNam,LêNgọcTrà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáodục 14 Hữu Ngọc (dịch), (2008) Truyện cổ Grim, Nxb PhươngĐông 15 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1998), Giáo trình văn họcthiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo đục 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐàNẵng 17 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NxbĐHQGHN 18 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2007), Giáo trình lí luận văn học Tập 2, Nxb ĐHSP 19 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề về thi pháp học đại, Nxb Giáodục 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáodục 21 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2007), Lí luận văn học Tập 2, NxbĐHSP 22 Cung Kim Tiến (chủ biên) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thơngtin 23 Nguyễn Trại (chủ biên), Lê Thị ThuHùn,(2008),Thiết kế giảng Tiếng Việt Tập 2, Nxb HàNội 24 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáodục 46 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM Các loại nhân vật Số lượng Tên truyện STT nhân vật Con Thần Con người thánh vật Cây cối, đồ vật Hai anh em 16 Người da gấu Ả Grêten thông minh 3 0 Con ngỗng vàng 11 11 0 Con thỏ biển 6 0 mắt, hai mắtvà ba mắt Bác Phơrim 0 Gã xay bột nghèo vàchú mèo Han- sơ sắt 0 10 Bác nông dân nghèo lênthiên đàng 0 11 Jôrinđơ Jôringơ 0 12 Chú bé tí hon 10 13 Chúbénghèodướinấmmồ 3 0 14 Một đòn chết bảy 15 Cây củ cải 0 47 16 Chú Hanh lười biếng 2 0 17 bé chăn ngỗng 1 18 Ba sợi tóc vàng conquỷ 0 19 Người thợ săn tài giỏi 0 20 Hê-xen Grêten 0 21 Nàng Bạch Tuyết 0 22 Cuộc du ngoạn TíHon 23 Con quỷ bà 0 24 Cỗ quan tài thủy tinh 3 0 25 Đứa vàng 26 Những q củangười tí hon 3 0 27 Ngôi nhà rừng 28 En sáng suốt 6 0 29 Lọ Lem 30 Ba chị 10 0 31 bé quàng khăn đỏ 32 Chàng khổng lồ trẻ tuổi 0 33 Vua trộm 6 0 34 Người bầy trungthành 35 Bà lão chăn ngỗng bên suối 0 36 Bàn ơi, trải khăn ra, sắpthức ăn 37 Đám cưới bà Cáo 0 38 Con quỷ nhốt lọ 0 39 Nhạc sĩ thành Bơrêm 40 Mườihaingườithợsăn 41 Bảy người dân sứSuabơn 7 0 42 Ngọn đèn xanh 1 43 gái nông dân khônngoan 4 0 44 Chu du thiên hạ để họcrùng 10 1 45 Bà chúa Tuyết 3 48 46 Chó sói bảy dêcon 0 47 Nàng Malêen 5 0 48 Mèo chuột kết nghĩa 0 49 Cái đinh 3 0 50 Sợi vứt 3 0 51 Chọn vợ 5 0 52 Con rắn trắng 53 Đóa hồng 54 Hồng Anh Gấu 0 55 Vua Quạ 4 0 56 Chim ưng thần 12 57 Bốn anh em tài giỏi 10 10 0 58 Niêu cháo kê 3 0 59 Nước trường sinh 0 60 Đôi giày ủng da trâu 4 0 61 Vua núi vàng 4 0 62 Bạch Tuyết HồngHoa 63 Rau lừa 0 64 Bangườilùntrongrừng 65 Ba bà kéo sợi 6 0 66 Ong chúa 3 67 Ba người số đỏ 5 0 68 Bác sĩ vạn 6 0 69 Chú mèo hia 1 70 Thần chết đỡ đầu 3 0 71 Sáu thiên nga 13 10 0 72 Ba anh em 4 0 73 Sáu người hầu 11 0 74 Anh chàng đánh trống 0 75 Bác nông dân conquỷ 1 0 49 76 Anh em gái 77 Những người khônngoan 5 0 78 ChúHan-xơsungsướng 7 0 79 Hai ông cháu 4 0 80 Sáu người tài 9 0 81 Thằng bé chăn cừu 2 0 82 Đồ bỏ xó 0 83 Con nam ao 0 84 Chim sơn ca 0 85 Bảy quạ 11 86 Hai vợ chồng ngườiđánh cá 0 87 Mũi quay, thoi kim 0 88 Thỏ Dím 0 400 56 80 15 Tổng số nhân vật 551 50 ... tài giới nhân vật Truyện cổ Grim 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu về giới nhân vật truyện cổ Grim Đề tài giới hạn truyện kể ông khảo sát tậpTruyện cổ Grim. .. 1: Giới thiệu khái quát về Truyện cổ Grim Chương 2: Các loại nhân vật Truyện cổ Grim Chương3:Một số biện pháp xây dựng nhân vật Truyện cổ Grim NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRUYỆN CỔ... Trong giới nhân vật phong phú, đa dạng phân thành nhóm nhân vật khác 2.1 .Nhân vật người Khảo sát giới nhân vật muôn màu sắc Truyện cổ Grim, chúng nhận thấy nhân vật người chiếmưu Có 400 nhân vật chiếm

Ngày đăng: 07/06/2018, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan