Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần kì người việt

97 12 0
Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần kì người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGU ỄN NG N NG TR NG TRU NC I CƢ NG NH N V T T CH THẦN NGƢ I VI T Chuyên ngành: Ngôn ngữ học ã số: 60 22 01 LU N VĂN THẠC SĨ H A HỌC XÃ HỘI VÀ NH N VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LU N Đà Nẵng, Năm 2013 L I CA Đ AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGU ỄN I CƢ NG ỤC LỤC Ở ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG NH NG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƢỜI VIỆT 1.1.1 Khái niệm tru ện cổ tích 1.1.2 Đặc điểm tru ện cổ tích thần ngƣời Việt 10 1.2 NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƢỜI VIỆT 12 1.2.1 Khái niệm nhân vật ngôn ngữ nhân vật 12 1.2.2 Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt 15 1.3 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ VÀ LÝ THUYẾT HỘI THOẠI 17 1.3.1 Khái quát hành động ngôn ngữ 17 1.3.2 Khái quát lý thu ết hội thoại 19 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CÂU TIẾNG VIỆT THEO CÚ PHÁP TRUYỀN THÔNG 31 1.4.1 Khái niệm câu 31 1.4.2 Câu theo cấu trúc 31 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂ T CH THẦN NG N NG NH N V T TRU N C NGƢ I VI T 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ TỪ PHƢƠNG DIỆN NGỮ DỤNG HỌC 38 2.1.1 Vai giao tiếp 38 2.1.2 Hành vi lời 50 2.1.3 Các phƣơng thức tạo lời 61 2.2 ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƢỜI VIỆT TỪ PHƢƠNG DIỆN CÚ PHÁP HỌC 63 2.2.1 Kiểu câu theo cấu trúc cú pháp 63 2.2.2 Kiểu câu theo mục đích nói 66 CHƢƠNG GIÁ TRỊ NG TR NG TRU NC NGHĨA CỦA NG N NG T CH THẦN NH N V T NGƢ I VI T 71 3.1 NGÔN NGỮ NHÂN VẬT THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIAO TIẾP 71 3.1.1 Ngôn ngữ nhân vật thể mối quan hệ gia đ nh 71 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật thể mối quan hệ xã hội 78 3.2 NGÔN NGỮ NHÂN VẬT THỂ HIỆN BẢN CHẤT NHÂN VẬT 82 3.2.1 Ngôn ngữ thể chất nhân vật tầng lớp 82 3.2.2 Ngôn ngữ thể chất nhân vật tầng lớp dƣới 85 ẾT LU N 88 TÀI LI U THAM QU ẾT ĐỊNH GIA HẢ 91 ĐỀ TÀI LU N VĂN THẠC SĨ (BẢN SA ) Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kho tàng tru ện cổ tích Việt Nam, tru ện cổ tích thần ngƣời Việt chiếm số lƣợng chất lƣợng há cao Sức hấp dẫn tru ện cổ tích nói chung cổ tích thần Tru ện cổ tích thần nói riêng điều khơng phủ nhận có giá trị nhiều mặt, có giá trị ngơn ngữ Ngơn ngữ tru ện cổ tích thần ngƣời Việt bao gồm ngôn ngữ ể ngôn ngữ nhân vật Ngơn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt thể há sinh động, đa dạng, phù hợp với vai hoàn cảnh giao tiếp Ngơn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt giúp cho hiểu sâu đặc trƣng chất nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ tác giả dân gian Lâu na , nhà nghiên cứu văn học dân gian ý đến ngôn ngữ ể mà chƣa ý nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần kì Chính v lý nên chúng tơi chọn đề tài tru ện cổ tích thần Ngôn ngữ nhân vật ngƣời Việt để hiểu biết r giá trị tru ện dân gian việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ ho tàng văn học dân gian nói chung tru ện cổ tích thần Việt Nam nói riêng Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu tru ện cổ tích nói chung tru ện cổ tích thần Việt Nam nói riêng từ trƣớc đến na đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Một số giáo tr nh đại học số công tr nh nghiên cứu tru ện cổ tích thi pháp văn học dân gian tác giả: Ngu ễn Đổng Chi, Ngu ễn Ngọc Côn, Đinh Gia Khánh, Cao Hu Đỉnh, Đỗ B nh Trị, Nông Quốc Chấn Phan Đăng Nhật, V Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Tăng Kim Ngân, Lê Trƣờng Phát… Nhà Nghiên cứu Ngu ễn Đổng Chi, với nhiều năm nghiên cứu tru ện cổ tích Việt Nam, việc sƣu tầm tổng hợp thành đồ sộ tru ện cổ tích, Tác giả cịn ngƣời phân chia tru ện cổ tích thành thể loại: Tru ện Cổ tích thần ; Tru ện cổ tích sự; Tru ện cổ tích lịch sử Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, có cơng tr nh mang tính chất mở đầu quý giá việc nghiên cứu tru ện cổ tích cơng tr nh: Sơ t m hiều vấn đề tru ện cổ tích qua tru ện Tấm cám (1968) Trong cơng trình ơng có cơng tổng hợp iểu tru ện “Tấm cám” giới Trong chu ên luận ông đề cập đến vấn đề quan trọng chu ên ngành cổ tích học Đó vấn đề tính dân tộc tính quốc tế, tính địa phương tính tồn dân tru ện cổ tích, vấn đề h nh thái biểu nội dung đấu tranh xã hội thể loại nà , thi pháp tru ện cổ tích, vấn đề tâm lý nhân dân hi sáng tác lƣu tru ền qua tâm lý nhân vật Nhà nghiên cứu Cao Hu Đỉnh, hai công tr nh: Ngƣời anh hùng làng Dóng (1969) Tìm hiểu tiến tr nh văn học dân gian Việt Nam (1974) Qua hai chu ên luận nêu đƣợc đặc trƣng điển h nh thể loại tru ện cổ tích cung cấp lý luận thể loại văn học dân gian Việt Nam Ơng ngƣời có cơng đầu việc xâ dựng vấn đề phƣơng pháp luận cho văn học dân gian Trong Giáo tr nh Văn học dân gian Việt Nam trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội xuất năm (1961 – 1962) tác giả đƣa ết luận hoa học, tiên tiến mẻ nhƣ vấn đề phân vùng, phân loại, phân ỳ, thể loại văn học dân gian có đặc điểm, nội dung phản ánh nghệ thuật nhƣ Việc nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật nhân vật nội dung cốt tru ện nghiên cứu sơ lƣợc sở cho nghiên cứu Trong Giáo tr nh lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, tác giả nêu đƣợc đặc điểm thể loại tru ện cổ tích thơng qua việc so sánh tru ện thần thoại với tru ện cổ tích Trong chu ên luận: Nghiên cứu tiến tr nh lịch sử văn học dân gian Việt Nam (1978) Đỗ B nh Trị đƣa phân loại thể loại văn học dân gian Trong Giáo tr nh văn học dân gian Việt Nam (1990) trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Cuốn sách nà đƣa ết luận giá trị vấn đề lý luận văn học dân gian mà đặc biệt loại h nh tru ện ể dân gian Trong công tr nh nghiên cứu Lê Đức Luận: Giáo trình Thi pháp văn học dân gian,cũng nhiều nêu vấn đề nhân vật tru ện cổ tích nói chung tru ện cổ tích thần nói riêng nêu định nghĩa nhân vật đặc trƣng nhân vật, cụ thể: “Nhân vật tru ện cổ tích phức tạp, đa dạng mang tính thực r nét nhân vật thần thoại, tru ền thu ết Nếu thần thoại “nghệ thuật vơ ý thức” cổ tích “nghệ thuật đích thực” Kiểu nhân vật cổ tích thần có hai loại Kiểu loại nhân vật có ết thúc có hậu theo lý tƣởng đổi đời nhân vật (có hậu tích cực) iểu loại nhân vật hố thân (có hậu hơng tích cực) Nhân vật iểu loại ết thúc có hậu tích cực lại có nhiều iểu típ nhân vật: - Nhân vật có tài lạ nhƣ típ tru ện: Bốn anh tài, Ba chàng thiện nghệ… - Nhân vật mồ côi với gh ghẻ em cha hác mẹ (ngƣời riêng) nhƣ iểu típ tru ện Tấm Cám, … - Nhân vật mồ côi với anh (ngƣời em út) nhƣ típ tru ện Cây khế - Nhân vật nghèo hổ làm thuê cho địa chủ phú ông (ngƣờidi ở) nhƣ típ tru ện Cây tre trăm đốt, Sự tích khỉ… - Nhân vật mồ cơi dạng nhân vật tráng sĩ nhƣ típ tru ện: Thạch sanh, Âm dương giao chiến… - Nhân vật mồ côi có h nh dạng xấu xí (ngƣời đội lốt vật) nhƣ típ tru ện Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc, Lấy chồng Dê … Nhân vật tru ện cổ tích thần thƣờng hơng r tính cách Tất nhân vật thiện có chất giống nhau, tính cách hao hao giống nhau, hác t nh huống, hành động nhân vật Nhân vật ác giống theo huôn mẫu định sẵn Kết thúc cuối cùng, số phận nhân vật giống Ngƣời lƣơng thiện đƣợc giàu sang hạnh phúc, đƣợc làm vua, hoàng hậu, đƣợc làm quan lấ vợ đẹp, ẻ gian ác bị trừng trị hết tài sản, chết Nhân vật cổ tích thần ì nhân vật thu ết minh cho đặc điểm nhân cách, nét nhân cách phe thiện phe ác Một nét nhân cách tƣơng ứng với nhóm tru ện, hoàn cảnh định hành động định Nhân vật cổ tích thần hơng phải nhân vật cá nhân, nhân vật cá tính mà nhân vật chức năng, nhân vật thu ết minh đạo đức Chính v đặc điểm nà mà V Ia Prơp ết luận rằng: Cổ tích vấn đề quan trọng hông phải hành động thực mà thực nào” Ngƣời em “Cây khế” “Hà rầm hà rạc” chức nét nhân cách hông hác g nhau, họ hơng tham lam Vậ nét tính cách chức thu ết minh loại nhân vật nà hông tham lam để đối lập với loại nhân vật ngƣời anh tham lam Tru ện cổ tích thần xâ dựng hai tu ến nhân vật đối lập nét tính cách theo tiêu chuẩn đạo đức tốt / xấu, theo chất thiện / ác nhƣ: nghĩa t nh / bất nghĩa, siêng / lƣời biếng, tham lam / hông tham lam, trung thực / lừa dối, dũng cảm / hèn nhát, thủ chung / phụ bạc Trong tru ện cổ tích thần ì, nhân vật mang số nét tính cách hông phải tất nét tu ến Mỗi nét tính cách tu ến tạo nên tính cách hồn chỉnh ngƣời nơng dân nghèo hồn cảnh hác nhƣ vậ nhân vật thuộc tầng lớp thống trị chế độ phong iến V Ia Prốp nghiên cứu tru ện cổ tích cha cố nhận xét rằng: “Hàng loạt cổ tích khác cha cố phản ánh phương diện khác nhân vật này, tổng hợp điều phản ánh cho ta hình tượng hồn chỉnh” Trong năm qua nhiều công tr nh nghiên cứu tru ện cổ tích Việt Nam nói chung tru ện cổ tích thần ì ngƣời Việt nói riêng đạt đƣợc nhiều ết quan Tu nhiên việc nghiên cứu phần lớn tập trung vào sƣu tầm, phân loại, đánh giá, tổng ết thể loại, nội dung, cốt tru ện, Riêng vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ nhân vật truyện cổ tích thần kì người Việt” theo chúng tơi đƣợc biết th chƣa có cơng tr nh nghiên cứu sâu mảng vấn đề nà , Có nghiên cứu sơ lƣợc để làm tiền đề nội dung cốt tru ện Chính v lý mà tập trung nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ nhân vật truyện cổ tích thần kì người Việt” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt 3.2 h m vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu tru ện cổ tích thần ngƣời Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài nà m nh, vận dụng phƣơng pháp quan trọng sau đâ : - Phƣơng pháp hảo sát, thống ê - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Phƣơng pháp lựa chọn phân tích Ngồi phƣơng pháp nghiên cứu chung ngành ngữ văn, đề tài vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Cấu trúc đề tài Đề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu, nội dung ết luận, nội dung gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt Chƣơng 3: Giá trị ngữ nghĩa ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần 79 tru ện cổ tích thần ỳ ngƣời Việt mảng nà há dồi đƣợc hắc họa dựa chủ ếu hai mối quan hệ bạn bè với tầng lớp nghèo hèn với ẻ giàu sang, qu ền a Ngôn ngữ nhân vật thể mối quan hệ b n bè Đối với quan hệ bạn bè, nhân vật phản diện có hành động hác song có chung thuộc tính tham lam, vơ ơn bất nghĩa với ngƣời bạn có ơn với m nh Nhân vật Thiên “Của Thiên trả Địa” tiêu biểu cho iểu nhân vật nà “Anh Địa thấy anh Thiên học sáng nên bảo rằng: “Tôi làm thuê để nuôi anh học; h làm nên anh đừng qn tơi đấy” Đến khoa thi, anh Thiên đ trạng nguyên Anh Địa đương cày ruộng, nghe thấy tin, mừng đem trâu cày giả nhà chủ lấy tiền công, mua đồ đến mừng, ngờ anh Thiên dặn quân canh cấm cửa không cho anh vào Anh Địa tủi thân, đem đồ mừng ngồi bên bờ sông khóc….” [30, tr 210] Họ hai chàng trai nghèo có chung chí hƣớng phấn đấu Địa chăm thật thà, thiên thông minh, mƣu mẹo Mƣời mấ năm trời Địa cà thuê cuốc mƣớn để nuôi Thiên dùi mài inh sử Nhƣng hi vinh qui bái tổ Thiên lại lật lọng, quên lời thề xƣa bạt bẽo với ngƣời bạn đầ ơn với m nh Nhân vật Tứ tru ện “Tam Tứ” tƣơng tự nhƣ vậ : “Trên đường, họ cảm thấy khát tìm giếng nước để uống họ tìm thấy giếng, Tứ nói với Tam: Tôi cột dây vào người để xuống giếng uống nước sau uống xong anh kéo tơi lên Đến lượt anh tơi lại làm Rồi họ làm thỏa thuận Nhưng đến lượt Tam xuống giếng uống nước, Tứ bỏ rơi anh gánh ch hàng biến Tam xoay xở lên khỏi giếng nọ, chẳng thấy tên Tứ 80 đâu, gánh hàng anh không cánh mà bay Tam hiểu bị kẻ cắp lừa gạt…” [30, tr 139] Trong hồn cảnh hi Tứ bn vặt hết vốn, t m chỗ làm thuê nuôi miệng th đƣợc Tam giúp đỡ cho theo m nh buôn trống Nhƣng với tính tham lam lại lừa bạn nhốt xuống giếng lấ vốn liếng bạn Tru ện “Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán” tru ện “Giáp Ất”… xuất ngƣời bạn vô ơn, bội nghĩa nhƣ Và ết thúc câu chu ện, hầu hết nhân vật bất nghĩa nà trả giả đắt cho hành động tội lỗi m nh việc chịu cảnh tán gia bại sản chịu cảnh chết thảm: toàn gia sản Thiên trả cho Địa, Ất vợ phải pháp trƣờng, nhân vật Tứ th bị quỷ bóp cổ chết… b Ngơn ngữ nhân vật thể mối quan hệ vua quan, người giàu có với người dân Nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt mối quan hệ tầng lớp giàu sang với ẻ nghèo đói, hàn đƣợc tác giả dân gian xâ dựng há nhiều há đa dạng Kiểu loại nhân vật nà phú ông, trƣởng giả, quan lại vua chúa Đặc trƣng chung họ giàu sang, qu ền nhƣng tham lam, háo sắc, hách dịch hinh ngƣời Trong tru ện cổ, nhân vật nà thƣờng lợi dụng qu ền lực giàu có m nh để chèn ép, bóc lột ngƣời lao động nghèo Lão trƣởng giả “Cây tre trăm đốt” điển h nh cho iểu nhân vật nà Hắn vốn tên gian ác, xảo trá Hắn dùng đủ thủ đoạn để bóc lột ngƣời ngƣời làm thuê Hắn hứa gả gái để lợi dụng thật hiền lành anh Khoai biến anh thành ẻ làm hông cơng cho Thế nhƣng cuối lại tính gả cho nhà tên cai tổng: -“Mày chịu khó làm ăn với tao, tao gả cô cho mày.Thằng mừng công, sức làm việc cho chủ không quản nắng sương, không nài 81 mệt nhọc sớm khuya Nó ba năm, nhà làm ăn m i ngày giàu có Ông chủ bấ nghĩ bụng rằng: “Nhà giàu mà gả cho đứa ở, chẳng uổng mà người ta lại chê cười ngu! Nghỉ rồi, lật ln mà đem gả cho nhà giàu sang khác nhì làng Sáng hơm đưa dâu, ơng chủ gọi thằng lừa nó, bảo rằng: Bây mày chịu khó lên rừng tìm lấy tre trăm mắt đem làm đũa ăn cưới, tao cho mày lấy cô mày ngay…” [30, tr 164] Nhân vật ông quan tru ện “Nàng Xuân Hương” tán tỉnh cô gái hông đƣợc th lại t m cách vu oan cho ngƣời ta để hạ ngục Rồi lại tiếp tục dụ dỗ cô gái, hông đạt đƣợc ý ngu ện nên hép ngƣời ta vào tội trọng đem pháp trƣờng Hoàng tử tru ện Công chúa Li u Hạnh” ông vua tru ện “Ai mua hành tôi”…th háo sắc, dùng u qu ền m nh để chiếm đoạt ngƣời hác: “Trong ba cung sáu viện ta có nhiều người đẹp, chưa có người đẹp người đàn bà tranh Hẳn trời sai quạ đến mách cho ta đây.” [30, tr 54] Kết với nhân vật nà thƣờng giống nhƣ tên bạn bất nghĩa Tù theo tính chất ác độc làm mà nhân vật phải lãnh nhận hậu xứng đáng Hoặc phải chấp nhận theo cầu ngƣời nghèo “Cây tre trăm đốt”, “Mũi dài”, phát điên, phát hùng nhƣ hồng tử “Cơng chúa li u hạnh” phải chết nhƣ nhân vật vua “Ai mua hành tôi” 82 3.2 NG N NG NH N V T THỂ HI N BẢN CHẤT NH N V T 3.2.1 Ngôn ngữ thể chất nhân vật tầng lớp Đối với nhân vật tầng lớp trên, hầu hết câu chu ện mà loại nhân vật nà xuất hiện, nhận thấ đặc trƣng chung nguồn gốc xuất thân thƣờng tầng lớp trên, giàu có, qu ền lực, đàn anh Điều nà xuất phát từ thực sống xã hội: áp bức, bóc lột giai cấp thống trị giai cấp bị trị “ Thì vậy, quan tân trạng, người nghe ta hỏi trả lời ta tha chết, nhược không ta trị tội vơ vườn thượng uyển mà khơng xin trước…” [30, tr 287] Nhà vua ngƣời có qu ền đánh giá thƣởng công cho mà m nh hài lòng: “Trẫm nghe tiếng đồn nhà lâu, có dịp triệu đến Từ lâu, trẫm khơng thích quy mơ nhỏ hẹp cung điện tiên đế dựng lên ngày trước Bây trẫm chọn ch đất tốt … Trẫm cảm ơn nhà giúp trẫm việc xây dựng lớn Trẫm cho nhà ngọc để thưởng công” [30, tr 499] Trong tru ện Hai anh em nhà trạng ta thấ ngôn ngữ viên quân sƣ thể hách dịch cƣờng hào: “… Con ác phụ, mi mà dám liều chết ngăn cản xe triều đình chở phạm nhân pháp trường Lính đâu trói lại” [30, tr 290] Đối với quan hệ gia đ nh, nhân vật phản diện đƣợc xâ dựng sở chế độ phụ qu ền, hu nh trƣởng Sự thật sống đƣợc đúc ết tác giả dân gian dựa sở nà để xác định nguồn gốc xuất nhân vật phản diện với chất tham lam ích ỷ, xảo qu ệt mƣu mơ Đối với em, ngƣời anh dựa vào qu ền anh mà thƣờng mắng mỏ, iếm cớ đuổi em để chiếm đoạt gia sản: 83 “… Vốn tính tham lam ích kỷ, lâu sau, người anh kiếm cớ mắng em: - Thằng ăn bám, cút rừng mà ở, tao nuôi báo cô mãi” [30, tr 96] Khi cần th ngƣời anh lại hạ giọng, ngon dỗ dành, phĩnh phờ: “Ngày gi bố gọi em đến bàn việc Rượu ngà ngà, người anh ngon ngot d em: Tình anh em, kể xem theo bọn cướp mà giàu có nhanh vậy” [30, tr 97] Họ dựa vào thần thánh để dựng chu ện mƣu chiếm đoạt cải: -“… Thế mày giết họ Lợn thần núi Ông Voi đêm nay, chợp mắt thần núi lên bảo tao “Giả ta lợn, khơng họ mày chết…” [30, tr 98] Kiếm lí để cƣớp đoạt hết cải cha mẹ để lại nên ngƣời anh tự cho cải gia đ nh m nh làm ra: “… Của bố mẹ để lại chẳng có Tư anh chị anh chị làm Anh chị chia cho em hậu với em đó.…” [30, tr.99] Ngƣời anh rắp tâm chiếm phần m nh nhƣng lại giở giọng nhân nghĩa: “…Đàn lợn vàng thần cho nhà ta, chi có hai anh em mình, may tay có lời Thấy anh háo hức muốn chiếm lợn vàng, người em lại khiêm nhường, khơng lỡ để tình nghĩa: Thần báo mộng cho em, anh muốn em khơng dám giữ, lọt sàng xuống nia, có đâu mà thiệt! Người anh muốn cưa đứt đục suốt, nói toạc móng heo Ai lại thế, anh lịng cướp cơm em Thơi này, đến sớm được, chậm chân chịu Để sau anh em khỏi áy náy, mà người khỏi chê cười” [30, tr 252] 84 Ngƣời anh dựa vào qu ền làm anh, tự đƣa lí tiêu chuẩn chia ngang ngƣợc: “Trong gia tài “cái” tao, “đực” Chú chịu không? ” Loại nhân vật nà thuộc loại nhân vật trƣởng giả nên lời nói tỏ hợm hĩnh, khinh ngƣời nghèo hó: -“Chừng có chiếu trải đàng, vàng phết ngõ, tao đến chơi…” [30, tr 261] -“… Ta tưởng ai, có phải ơng lão ấy, hơm có đến ăn xin bên nhà Rõ hồi của, mà ta khơng biết.” [30, tr 291] Phủ nhận trách nhiệm nuôi dƣỡng em, ngƣời anh đƣa lí hợp lí nhƣng vơ cảm: “… Cha mẹ không may sớm, anh có gia đình riêng nên khơng thể cáng đáng nuôi được, phải lo mà tự lập” [30, tr 307] Ngƣời anh t m cách lừa phỉnh để cƣớp công: “ Chú thật vất vả Cha nhà ngày đêm trơng ngóng nên sai chúng tơi đón Thơi trao thuốc cho Hai đưa trước, ngồi nghỉ lát cho đỡ mệt Tôi đợi [30, tr 440] Nhân vật tầng lớp đƣợc hắc họa chủ ếu thơng qua hành động hi trọng đến diễn biến nội tâm nhƣ văn học đại Hành động nhân vật thực hầu hết hành động phi nghĩa Động dẫn đến hành động nà xuất từ thuộc tính cố hữu nhân vật nhƣ: lƣời nhác, ích ỷ, hẹp hòi, đố ị, ngu dốt, dữ, tham lam, háo sắc Có thể nh n nhận nhận vật tầng lớp nói riêng nhân vật cổ tích nói chúng thƣờng nhân vật chức để thực ý đồ tác giả dân gian Do đó, tu đa dạng iểu loại nhƣng nh n chung tính cách nhân vật thƣờng quán phức tạp 85 Kết cục nhân vật tầng lớp thƣờng chết chịu tha đổi vị m nh xã hội: ngƣời giàu sang trở nên nghèo hó, ẻ qu ền trở thành hèn mọn, số nhân vật phải hóa thân thành lồi vật, đồ vật inh tởm… 3.2.2 Ngôn ngữ thể chất nhân vật tầng lớp dƣới Đối với nhân vật tầng lớp dƣới, hầu hết câu chu ện mà loại nhân vật nà xuất hiện, nhận thấ đặc trƣng chung nguồn gốc xuất thân thƣờng ngƣời lao động nghèo hổ, lƣơng thiện bị đối xử bất công, phổ biến nhân vật mồ côi Những ngƣời bề dƣới chịu nhiều thiệt thòi gia đ nh xã hội ngƣời chịu thƣơng chịu hó, chất thật nga thẳng Hệ thống nhân vật nà thƣờng đóng vai trị – nhân vật trung tâm tru ện cổ tích Ngơn ngữ tầng lớp nà thƣờng thật thà, chất phác, biết g nói nấ , chân thành, vơ tƣ, hơng tham lam, gian xảo lừa lọc, mƣu mô nhƣ ngôn ngữ tầng lớp Trong tru ện Chum vàng bắt đƣợc , h nh ảnh anh nông dân nghèo bắt đƣợc chum vàng nhƣng lại bàng quan, hông quan tâm đến cải hơng phải m nh: “Thật có phải giời cho, tự nhiên đem nhà này, chẳng đứa lấy Mà không thật giời cho, đứa lấy tao khơng tiếc.” [30, tr 188] Trong tru ện Đàn lợn vàng làng hóp vậ sau hi bắt đƣợc lợn vàng th ngƣời em ể r đầu đuôi câu chu ện với ngƣời anh -“Sáng dậy, người em thật kể hết với anh.” [30, tr 251] Trong tru ện Đực rựa , Ngƣời anh hông hiểu em m nh nhiên giàu to thế, hỏi em ngu ên Ngƣời em trả lời: -Nhờ anh chia cho đực – rựa, ngày vào rừng đốn củi May em gặp bầy khỉ Chúng khuân em bỏ vào hang vàng.” [30, tr 261] Lời nói ngƣời em thật thà, hồn nhiên, hông chút giấu diếm 86 Ngƣời em thƣờng nhận phần ỏi nhất, dù có buồn nhƣng hơng ốn thán: “Thơi được, em tự lập từ Tất nhà cửa vườn tược em xin để lại anh chị cả, em xin thuyền nhỏ bé chài cha để lại.” [30, tr 308] Lời nói nhân vật ngƣời em dù vào tỏ mềm mỏng, có phần van nài: “Cơ nghiệp tơi có m i khế thơi Bây ngài lại xơi hết tơi biết mong cậy đâu có ăn” [30, tr 567] Đứa bé trả lời từ tốn, lễ phép, xin giúp đỡ ngƣời già cách thành tâm: “Cái cầu khó thật, cháu trẻ, cụ tra gánh cho cháu Qua bên kia, cháu quay lại dắt cụ sang…” [30, tr 439] Những đứa gia đ nh nghèo hó thƣờng có hiếu: -“Mẹ chăn Con chăn đấy, mẹ vào nói với phú ơng Bà cụ hỏi con: “Có thật khơng? Khơng có lão lại chửi cho tao trận đấy” [30, tr 643] -“Em nhớ hồi bé cha ăn vỏ chuối ruột để dành cho hai anh em ta Bây em muốn biếu cha buồng chuối đẹp mà em chăm bón tháng nay” [30, tr.161] Đối với quan hệ gia đ nh, nhân vật tầng lớp dƣới đƣợc hắc họa chủ ếu thông qua diễn biến nội tâm nhân vật Hành động nhân vật thực hầu hết hành động có nghĩa, trung hiếu Những hành động nà xuất từ đức tính nhƣ: thơng minh, hiếu nghĩa, chăm làm, rộng lƣợng, trung thực, thẳng thắn, giúp đỡ ngƣời Có thể nh n nhận thấ nhân vật tầng lớp dƣới thƣờng nhân vật trung tâm nội dung câu chu ện để thể nội dung cung nhƣ thông điệp mà tác giả dân gian muốn tru ền tải Kết cục nhân vật tầng lớp dƣới thƣờng hƣởng sống giàu sang hanh phúc đƣợc nhiều ngƣời ngƣỡng mộ: ngƣời nghèo hổ trở nên 87 giàu sang, ẻ hèn mọn trở thành ngƣời qu ền thế, có số nhân vật đƣợc thần tƣợng hóa thành hóa thân thành vị thần, cô tiên,… ết nà cách thể niềm tin vào lẽ công triết lí sống hiền gặp lành, sống ác gặp ác dân tộc Việt Nam nhƣ quan niệm dân tộc Việt Nam dân tộc giới Tiểu kết: Trong chƣơng này, tập trung nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt, thông qua mối quan hệ giao tiếp chất nhân vật Qua nghiên cứu nêu giá trị mối quan hệ gia đ nh, xã hội nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt chất hệ thống nhân vật tru ện Ngoài với việc nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt, chúng tơi làm rõ thêm chân lí, giá trị nhân văn nội dung tru ện cổ tích nói chung tru ện cổ tích thần kì ngƣời Việt nói riêng là: hiền gặp lành gieo nhân th gặp 88 ẾT LU N Tru ện cổ tích thần ngƣời Việt loại tru ện chứa đựng hai giới: giới tƣơng ứng với thực giới hơng mang tính thực Yếu tố thần tru ện nà đóng vai trị quan trọng Nó ếu tố có tác động mạnh mẽ đến tr nh phát triển cốt tru ện Mọi xung đột mâu thuẩn đƣợc giải qu ết địa hạt thần tố thần đóng vai trị ngƣời phụ trợ đóng vai trị ẻ phá hoại, ẻ cản trở…Khơng tru ện cổ thích thần thần Với nhân vật, ếu hơng có bóng dáng ếu tố , ếu tố có liên quan trực tiếp đến nhiều phƣơng diện nội dung thi pháp loại tru ện nà Tru ện cổ tích thần ể lại việc xả đời sống gia đ nh xã hội ngƣời Ðó mâu thuẫn thành viên gia đ nh phụ qu ền, vấn đề t nh hôn nhân, quan hệ xã hội (Tấm Cám, Câ hế, Sự tích hỉ ) Lực lƣợng thần ì phƣơng tiện nghệ thuật giúp tác giả dân gian đạt tới xã hội lý tƣởng , xã hội có đạo lý cơng lý Lực lƣợng thần ỳ đứng phía thiện, trợ giúp cho nhân vật đau hổ, đƣa họ tới hạnh phúc Trong tr nh đó, lực lƣợng thần ỳ giúp nhân vật cải tạo xã hội Nhân vật đế vƣơng vừa phƣơng tiện nghệ thuật vừa biểu tƣợng cho lý tƣởng xã hội nhân dân Vua Thạch Sanh, hoàng hậu Tấm thân xã hội tốt đẹp, xã hội lý tƣởng Triết lý sống, đạo lý làm ngƣời ƣớc mơ công lý nhân dân tru ện cổ tích trƣớc hết chủ nghĩa lạc quan Tinh thần lạc quan cổ tích lịng thƣơng q trọng ngƣời, từ mà yêu đời, tin vào đời Hầu hết tru ện cổ tích gián tiếp trực tiếp nêu lên vấn đề đạo đức Ðạo đức gắn với t nh thƣơng, lấ t nh thƣơng làm tảng Niềm tin Ở hiền gặp lành, ác gặp ác vừa triết lý sống lạc quan vừa đạo lý, ƣớc mơ công lý nhân dân cổ tích Nhân vật 89 cổ tích thần nhân vật hành động Từ hành động nhân vật ta rút tính cách Nhân vật cổ tích thần chia làm loại xét theo tiêu chuẩn đạo đức: tốt/xấu, thiện/ác Nhân vật tầng lớp dƣới (nhân vật thiện): ngƣời lao động nghèo hổ, lƣơng thiện bị đối xử bất công, phổ biến nhân vật mồ côi, ngƣời bề dƣới chịu nhiều thiệt thòi gia đ nh xã hội Nhân vật tầng lớp (nhân vật ác): nhân vật bề trên, đàn anh (chị) gia đ nh phụ qu ền Dù xuất thân gia đ nh giàu nghèo, họ giống tính tham lam, độc ác, ích ỷ, coi ngƣời Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngơn ngữ tru ện cổ tích ngơn ngữ ngƣời Việt nói riêng ể , ngơn ngữ trần thuật V mục đích cho dễ nhớ, dễ thuộc, dễ tiếp thu nên đa số câu văn ể cổ tích câu đơn, câu trần thuật chủ ếu câu ể mà có câu tả câu đối thoại Trong tru ện cổ tích thực, số lƣợng câu tả câu đối thoại ý nhiều Cách tả cổ tích vài nét phác họa có tính chất giới thiệu chung chung Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt câu gián tiếp dùng nhiều câu trực tiếp có trộn lẫn câu trực tiếp câu gián tiếp Về phƣơng diện cú pháp, câu tru ện cổ tích thần thƣờng có ba loại chủ ếu: Câu tồn tại, câu luận, câu hoạt động Câu tồn nhằm mục đích giới thiệu nhân vật; Câu luận nhằm định tính, định danh nhân vật Phổ biến câu hoạt động Có số dạng công thức trần thuật Công thức miêu tả hoàn cảnh sống nhân vật: Nhà nghèo đến nỗi… , Tuổi cao mà chƣa có con… , Bố mẹ chẳng ma sớm, hông nơi nƣơng tựa… Công thức miêu tả thời gian theo iện, hoạt động nhân vật: Một hôm, d bảo… , Thấm đến ngà … , Ngà nọ, chàng trai vào rừng… , Dứt lời, Bụt ra… v.v… 90 Với việc Chúng tiến hành hảo sát vai nhân vật trong116 tru ện cổ tích thần ngƣời Việt Trong đó: Hệ thống vai nhân vật thần thánh xuất 61 lần; Hệ thống nhân vật tầng lớp xuất 40 lần; Hệ thống nhân vật tầng lớp dƣới xuất 72 lần tru ện Có thể nói, tru ện cổ tích thần chuỗi iện xả cho nhân vật hông gian thời gian, có mở đầu, có phát triển ết thúc, thể quan hệ, mâu thuẫn… nhằm phản ánh tr nh nhận thức giải qu ết xung đột sống Thế giới nhân vật tru ện cổ tích Việt Nam há đa dạng, song tru ện số lƣợng nhân vật thƣờng nhân vật thƣờng đại diện cho hai nét tính cách bật Song thể r niềm tin vào lẽ cơng triết lí sống hiền gặp lành, sống ác gặp ác dân tộc Việt Nam 91 TÀI LI U THAM HẢ Tiếng Việt [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội’ [3] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2005), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, NXB GD, Hà Nội [5] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, t2 ngữ dụng học, NXB GD [7] Ngu ễn Đức Dân (1998), Lôgic tiếng Việt, NXB GD [8] Trƣơng Thị Diễm (2012), Bài giảng Ngữ dụng học đại tiếng Việt, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng [9] Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB VHTT, Hà Nội [10] Ngu ễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ- văn hoá, NXB ĐHQG Hà Nội [11] Ngu ễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [12] Ngu ễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Ngu ễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 92 [14] Ngu ễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, Hà Nội [16] Cao Xuân Hạo (2005), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH, Hà Nội [17] Ngu ễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD, H [18] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, V Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB GD, Hà Nội [19] Ngu ễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD, Hà Nội [20] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, Hà Nội [21] Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế [22] Lê Đức Luận (2008), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế [23] Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp Văn học dân gian, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [24] Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện NXB Khoa học xã hội, HN [25].Hoàng Kim Ngoc (chủ biên); Hoàng Trọng Phiến, Ngôn ngữ văn chương, NXB Đại học quốc gia HN [26] Hồng Phê (2011), Logic ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng [27] Ngu ễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hoá, NXB ĐHQG Hà Nội [28] Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực ti n tiếng Việt, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội 93 [29] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh [30] Viện hoa học xã hội nhân văn (2004); Tổng tập văn học dân gian ngƣời viêt; tập VI Tru ện cổ tích thần ỳ, NXB KHXH Hà Nội [31] Ngu ễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD [32] Ngu ễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (2005), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội- Một cách tiếp cận liên ngành, NXB giới, Hà Nội [34] Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [35] Luận văn thạc sỹ (2010), Hành động cầu hiến ngôn ngữ ịch Lƣu Quang Vũ, tác giả Chu Thi Thù Phƣơng, Đại học Thái Nguyên [36] Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội [37] G.Yule (1997), Dụng học – số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Bản dịch, NXB ĐHQGHN.2003 Trang Website: [38] http://www.slideshare.net/mr_pooh/l-thuyt-hi-thoi-presentation ... VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƢỜI VIỆT 1.1.1 Khái niệm tru ện cổ tích 1.1.2 Đặc điểm tru ện cổ tích thần ngƣời Việt 10 1.2 NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ NGƢỜI VIỆT... giá trị nhiều mặt, có giá trị ngơn ngữ Ngơn ngữ tru ện cổ tích thần ngƣời Việt bao gồm ngôn ngữ ể ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt thể há sinh động, đa dạng, phù... nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ nhân vật truyện cổ tích thần kì người Việt? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ngôn ngữ nhân vật tru ện cổ tích thần ngƣời Việt 3.2 h m vi

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan