1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ Andersen

72 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 745,56 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài“Khi tôi trở về nhà thì cây thông đầu năm lập tức được thắp sáng và trong phòng, những ngọn nến bắt đầu lép bép một cách vui vẻ như thể chung quanh tôi những vỏ quả keo khô đang nổ liên tiếp. Bên cạnh cây thông có một cuốn sách dày: quà của mẹ tôi cho tôi. Đó là những truyện cổ tích của Andersen.” (Trích “Người kể chuyện cổ tích” – Paustovsky). Truyện cổ Andersen đã dần dần đi vào trái tim độc giả như vậy. Andersen từ trước đến nay vẫn thường được biết đến như một người kể chuyện cổ tích thiên tài. Cùng với Charles Perrault của Pháp, anh em nhà Grim của Đức, những tác phẩm của Andersen đã làm nức lòng biết bao thế hệ độc giả nhỏ tuổi, đem đến những bài học giản dị, những ước mơ trong sáng, chân thành… Trên mỗi bước đường đi, nhà kể chuyện thiên tài ấy luôn cảm thấy vui sướng và thú vị với tất cả, dù là lớn lao, vĩ đại, hay nhỏ bé, tầm thường. Chính điều đó đã làm tên tuổi ông vượt ra khỏi biên giới của đất nước Đan Mạch, để trở thành vĩnh cửu trong lòng mỗi người đọc trên toàn thế giới. Thế nhưng không chỉ dừng lại ở đó, đằng sau lớp vỏ cổ tích, sau câu chuyện thần tiên, là trăn trở của Andersen trước cuộc sống hiện tại, là ước mơ vươn tới Chân, Thiện, Mĩ trong bộn bề lo toan, vất vả thường nhật. Chính vì thế mà Andersen đã hoàn thành được ý nguyện của mình, ông nói: “Những truyện ngắn làm tất cả mọi người đều thích thú và làm xiêu lòng cả những người lớn, theo ý tôi, đó phải là mục đích của người viết truyện ở thời đại chúng ta. Tôi đã tìm ra con đường dẫn tới tất cả mọi trái tim.”10,132. Tìm hiểu truyện cổ Andersen có rất nhiều vấn đề rất thú vị. Các nhân vật trong truyện Andersen sinh động, nhiều màu sắc, mang nét đặc sắc riêng. Trong thế giới nghệ thuật phong phú và đa dạng ấy, Andersen đã tập trung mở rộng thế giới nhân vật đến mức tối đa. “Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác”(Tô Hoài). Thật vậy, nhà văn sáng tạo ra nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân, một loại người, một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật của Andersen từ con người đến thần linh, loài vật, cỏ cây…tất cả đều có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tạo nên một thế giới đa thanh, qua đó ông gởi gắm nhiều điều từ đơn giản của trẻ thơ đến triết lí sâu xa cho người trưởng thành. Nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ Andersen có ý nghĩa lớn đối với chúng tôi trong công tác giảng dạy sau này. Nó giúp chúng tôi hiểu sâu sắc truyện cổ Andersen về cuộc sống, con người trong xã hội Đan Mạch xưa; đồng thời giúp chúng tôi hiểu được giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật mà Andersen đã đóng góp cho nền văn học Đan Mạch nói riêng và kho tàng truyện cổ nói chung. Hiểu được cả hai mặt về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm giúp cho chúng tôi cảm thụ tác phẩm sâu sắc hơn, từ đó việc truyền đạt tới học sinh sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.Là một giáo viên Tiểu học tương lai, nhiệm vụ không chỉ cung cấp những trí thức sơ đẳng cho các em mà còn giúp giáo dục các em phát triển toàn diện nhân cách. Các bài học rút ra từ truyện cổ Andersen là những công cụ sắc bén, giúp trẻ thơ hiểu được những giá trị đích thực mà truyện cổ của Andersen mang lại. Từ những nhân vật trong tác phẩm đã giúp chúng tôi có cái nhìn sâu sắc hơn về con người, cuộc sống và tình cảm trong xã hội. Đó chính là cơ sở vững chắc góp phần vào công tác giáo dục trẻ phát triển mọi mặt cho các em.Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ Andersen.2. Lịch sử vấn đềNội dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến khái niệm nhân vật, cụ thể là những nhân vật trong truyện kể Andersen. Ở đây, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các công trình nghiên cứu về nhân vật văn học, nhân vật trong truyện cổ tích, và các bài viết về tác giả Andersen cùng thế giới nhân vật của ông. Đề cập đến vấn đề nhân vật trong tác phẩm văn học, lẽ tất nhiên không thể không nhắc đến các vấn đề lí luận văn học về nhân vật. Viết về vấn đề này, tác giả Đoàn Đức Phương trong bài viết “Nhân vật và tính cách” định nghĩa: “Nhân vật văn học là hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách. Và cần chú ý thêm một điều, khái niệm nhân vật thường được quan niệm với một phạm vi rộng hơn nhiều, đó không chỉ là con người, những con người có tên hoặc không tên, được khắc họa sâu đậm hoặc chỉ thoáng qua trong tác phẩm, mà còn có thể là những sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính cách, của con người, được dùng như những phương thức khác nhau để biểu hiện con người.” 12,159. Ngoài ra, tác giả còn phân loại nhân vật theo kiểu nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm (xét về vai trò của nhân vật trong tác phẩm), hay nhân vật chính diện, phản diện (xét về phương diện hệ tư tưởng, về quan hệ đối với lí tưởng xã hội của nhà văn). Đề cập đến văn học cổ và truyện cổ tích, tác giả còn nhắc đến kiểu nhân vật chức năng, đó là nhân vật xuất hiện nhằm để thực hiện một chức năng nhất định nào đó. Khái niệm nhân vật chức năng được nhiều nhà nghiên cứu tập trung đào sâu trong các công trình của mình. Đầu tiên phải kể đến nhà nghiên cứu cổ tích người Nga A.Propp. Trong công trình “Cấu trúc truyện cổ tích”, ông đã chọn một số truyện cổ tích thần kì và tiến hành so sánh về mặt đề tài. Để làm được điều này, ông đã tách ra những bộ phận tạo thành của cổ tích thần kì theo thủ pháp riêng, sau đó đem so sánh các bộ phận tạo thành đó. Kết quả là ông có được hình thái học tức là sự miêu tả truyện cổ tích theo các bộ phận cấu thành và theo mối quan hệ giữa các bộ phận ấy với nhau cũng như đối với cái toàn thể. Tác giả Nguyễn Xuân Đức trong sách “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian”, cũng gọi các nhân vật trong truyện cổ tích là nhân vật chức năng. “Đó là những nhân vật chưa bộc lộ tính cách rõ ràng, những nhân vật chưa có nội tâm, thậm chí chưa chú ý tới ngoại hình, tên tuổi, nhân vật cổ tích ít hành động theo suy nghĩ của mình mà hành động theo những chức năng mà cốt truyện đã định sẵn. Nhân vật cổ tích thường là những nét nhân cách của một tầng lớp xã hội chứ không phải của một người” 13,79. Từ định nghĩa này tác giả đặt ra một vấn đề quan trọng đó là khi phân tích một nhân vật cổ tích, chúng ta không thể áp dụng những phương pháp như khi phân tích một nhân vật của văn học viết, nhân vật tính cách. Nhân vật viết đã bộc lộ đầy đủ cá tính, tính cách, ngoại hình, nội tâm, nó là nhân vật của một tác phẩm cụ thể, còn nhân vật cổ tích thì không. Trong bài viết này, tác giả cũng đã đề cập đến công trình “Hình thái học của truyện cổ tích”của A.Propp, và trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của Propp, ông tiến hành khảo sát nhân vật ở ba dạng khác nhau: nhân vật hành động trong cái khuôn định sẵn của cốt truyện, nhân vật có những hành vi mang tính chức năng và nhân vật chỉ giữ vai trò là một chức năng nghệ thuật. Và ông khẳng định đây là một trong những đặc trưng thi pháp nhân vật của cổ tích thần kì. Những điều này có thể áp dụng vào việc nghiên cứu thế giới nhân vật của truyện kể Andersen. Bởi lẽ, những câu chuyện kể của Andersen luôn gần gũi với thiếu nhi vì mang đậm màu sắc cổ tích, cho dù những ý nghĩa sâu xa khác của nó thì người ta vẫn hồn nhiên chấp nhận đó là “truyện cổ tích Andersen”. Hơn nữa, tập truyện đầu tiên của ông được xuất bản mang tên “Truyện cổ tích cho thiếu nhi”, cho nên chúng ta không thể bỏ qua những nét đặc điểm thuần cổ tích trong truyện Andersen. Và trong quá trình xây dựng thế giới nhân vật của mình, Andersen cũng đã tạo nên một số lượng các nhân vật thuộc thế giới thần tiên, cổ tích với những chức năng mà các nhà nghiên cứu đã đề cập. Tác giả Đào Duy Hiệp trong bài viết “Đọc Andersen” đã nhấn mạnh đến sức hấp dẫn của truyện kể Andersen thông qua một số phương diện nghệ thuật trong thi pháp truyện kể như nhân vật, cốt truyện, giọng kể…Về nhân vật, ông đã tiến hành khảo sát các nhân vật mang mẫu gốc của cổ tích, thông qua bốn câu chuyện tiêu biểu đó là “Nữ chúa tuyết”, “Ip và cô bé Crixtin”, “Người bạn đồng hành”, và “Ông già làm gì cũng đúng”. Trong đó, chức năng của nhân vật là bất biến và họ đều phải trải qua thử thách. Còn trải qua như thế nào là do mỗi sự trợ giúp khá nhau, mỗi nhân vật khác nhau. Ông khẳng định đây là nhân vật chức năng, các nhân vật có những hằng số về chức năng và biến số về phương tiện thực hiện chức năng. Ngoài ra tác giả còn phân loại các cách đặt tên cho nhân vật của Andersen và thống kê những nhân vật có tên gọi giống như cổ tích. Các nhân vật luôn hành động trong các tình thế tương phản giữa giàu và nghèo, độc ác và lương thiện, chính và tà, ngay thẳng và gian dối. Ông còn nhận ra nhân vật thiếu nhi chiếm một số lượng lớn trong các tác phẩm của Andersen, với chất thơ của tuổi thơ rất đậm đặc trong những hình ảnh và giọng kể. Andersen viết cho trẻ thơ nhưng tôn trọng chúng đến mức người lớn cũng tìm thấy được mình và say mê trong đó. Đây chính là một thành công mà không phải ai cũng có thể có được như nhà kể chuyện thiên tài này. Vấn đề nhân vật của Andersen cũng được đề cập đến trong bài viết của một số nhà nghiên cứu. Tác giả Lê Thị Thanh Tâm trong bài viết “Bi kịch hồn nhiên trong truyện cổ Andersen” phát hiện nhân vật đồ vật, động vật rất gần gũi với ngụ ngôn nhưng có thêm màu sắc của tiểu thuyết, thể hiện ở chất đời thường. Nhân vật của Andersen như một kiểu mặt nạ, bị hành hạ, bóc trần, thua cuộc mà vẫn cứ là mặt nạ, trò chơi của tuổi thơ. Các nhân vật vừa là trò chơi của lớp vỏ ngụ ngôn, vừa là thế giới của con người thường nhật trùng khớp với mọi biến cố của tiểu thuyết hiện đại. Tác giả khẳng định Andersen đã thiết kế thế giới nhân vật và tình huống trong cảm hứng sâu kín về tình đời, tình người. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã dành cho Andersen những tình cảm tốt đẹp khi viết về ông. Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Dục trong bài viết “Truyện Andersen” khẳng định, trong mỗi con người luôn tồn tại những kí ức tươi đẹp của tuổi thơ, chỉ cần có một sự khơi gợi thì đứa trẻ trong mỗi con người sẽ thức giấc. Và Andersen cùng với những câu chuyện kể của mình đã làm được điều đó cho những độc giả yêu mến và say mê ông. Có được điều đó là do Andersen suốt đời giữ được tấm lòng và con mắt trẻ thơ, nên ông đã nhìn thấy, nghe thấy hơi thở của những vật nhỏ bé, tầm thường, vô tri. Andersen còn là nhà thơ của những người nghèo hèn, yếu đuối, những số phận bị hắt hủi, những kẻ xấu số…Thành công của Andersen chính là việc đề cao sức mạnh của con người, của trí tuệ và tình yêu. Ông phản ánh trung thực cuộc đời đầy biến cố, và ông trở thành niềm đam mê của cả trẻ thơ và người lớn. Truyện của ông dựa trên cơ sở của hiện thực, của tự nhiên xã hội, kết hợp với tài hư cấu và lăng kính tưởng tượng. Ông đã tìm thấy được bóng dáng của thực tại, nhìn thực tại bằng con mắt của nhà thơ, với khiếu quan sát tinh vi hiện thực gắn với trí tưởng tượng mãnh liệt. Nhưng dù cho có tưởng tượng phong phú đến đâu, dù là nhân vật có đa dạng, phong phú đến đâu chăng nữa thì Andersen vẫn đề cao sức mạnh trí tuệ của con người. Hay nói cách khác, Andersen mượn chuyện vật, mượn cổ tích để nói chuyện cuộc đời, chuyện con người. Tác giả Hà Minh Đức qua bài “Truyện cổ của Hans Christian Andersen” cũng khẳng định không có sự ngăn cách lớn giữa hiện thực và thế giới tưởng tượng ước mơ, giữa đời thường và chuyện thần kì thần thoại, nên số lượng nhân vật của Andersen khá phong phú. Ở đó, chúng ta có thể thấy được mối quan hệ hòa đồng giữa con người và thần linh, con người và loài vật, cỏ cây và tạo nên một thế giới nhân vật giàu có và mang tính phổ biến rộng rãi từ vua chúa, tướng tá, hoàng tử, công chúa, chàng hiệp sĩ…đến bác thợ giày, vị mục sư, cô gái, người làm vườn. Và đặc biệt thế giới loài vật cỏ cây cũng có tiếng nói bình đẳng như con người. Việc mở ra một thế giới nhân vật phong phú và đa dạng như vậy chính là nguồn tài liệu tham khảo quí báu đối với các bài viết về thế giới nhân vật của Andersen. Pauxtôpxki với những trang viết đầy chất thơ của mình trong “Người kể chuyện cổ tích’ đã miêu tả lại cuộc gặp gỡ giữa mình với Andersen vào đêm giáng sinh cuối cùng của thế kỉ XIX. Đó là cuộc gặp gỡ “mộng trong đời thực”, Pauxtôpxki khi ấy còn là một cậu bé, đã bị cuốn truyện kể của Andersen hấp dẫn tới mức không còn thiết tha gì đến cây thông sáng lấp lánh trong ngày chào thế kỉ mới. Ông hiểu được nguyên nhân nào khiến cho Andersen hình thành nên được tài năng. Đó là cuộc đời gặp nhiều đau khổ nhưng không bao giờ khuất phục, cuộc đời bần hàn nhưng thơ mộng từ lúc tuổi thơ. Đó còn là khả năng thâu nhận mọi thứ dù là nhỏ bé tầm thường nhất mà người khác không thấy được, bằng trí tưởng tượng khoáng đạt thâu tóm trong cuộc sống hàng trăm tiểu tiết và tập hợp chúng lại bằng những câu chuyện chững chạc và thông minh. Chính vì điều đó mà Andersen đã dạy cho con người biết tin tưởng vào ánh sáng trước bóng tối và của trái tim con người trên cái ác. Bài viết của tác giả Pauxtốpxki đã tái hiện lại được quá trình lao động cần cù, sáng tạo và khả năng thiên tài của một con người vĩ đại nhưng lại quen thuộc và gần gũi với tất cả mỗi chúng ta. Lịch sử các công trình nghiên cứu về Andersen chính là nguồn tham khảo quí báu để chúng tôi tham khảo trong qua trình nghiên cứu của mình. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra các nguyên nhân hình thành tài năng của Andersen, những nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật trong truyện kể của ông. Tuy nhiên, về phần thế giới nhân vật, các bài viết chỉ đưa ra những ý kiến khái quát trong những bình luận, đánh giá tổng hợp về tác giả mà chưa có một bài viết cụ thể. Chính vì vậy, ở đề tài nghiên cứu này, trên cơ sở tiếp thu học hỏi và phát hiện ra những nét khác biệt, chúng tôi mong sẽ đóng góp thêm được những ý kiến mới về tác giả Andersen, đặc biệt là về thế giới nhân vật vô cùng phong phú và đa dạng qua những chuyện kể của ông, để rồi từ đó, tiến gần hơn đến với ông, nhà văn thiên tài của toàn nhân loại.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ Andersen.3.2. Phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu về thế giới nhân vật truyện cổ Andersen. Đề tài giới hạn ở những truyện kể của ông và khảo sát ở tập “Truyện cổ Andersen” do Nguyễn Văn Hải và Vũ Minh Toàn dịch (NXB Văn học2016).4. Phương pháp nghiên cứuĐể thưc hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp lịch sử chức năng: Phương pháp này giúp chúng tôi xác định được những yếu tố tự nhiên, xã hội, lịch sử, tâm lí… đã ảnh hưởng đến tính cách và tài năng của Andersen. Phương pháp hệ thống giúp chúng tôi có cái nhìn bao quát về hệ thống tác phẩm cũng như các bài nghiên cứu về tác giả Andersen và các tác phẩm của ông. Phương pháp thống kê giúp chúng tôi phân loai hệ thống nhân vật của Andersen.Phương pháp phân tích tổng hợp giúp chúng tôi thấy được đặc điểm của các nhân vật từ đó tổng hợp, khái quát và đưa ra kết luận chung về nghệ thuật xây dựng nhân vậtPhương pháp so sánh: So sánh tác phẩm của Andersen với các truyện cổ tích khác để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt mang dấu ấn riêng của tác giả. 5. Đóng góp mới của đề tài Về mặt lí luận, chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật mang cá tính riêng của Andersen, bao gồm quan niệm nghệ thuật của tác giả về con người, tính cách nhân vật, và nghệ thuật miêu tả nhân vật. Qua đó cảm nhân được sức hấp dẫn cả ở tính huyền thoại và màu sắc hiện thực trong truyện Andersen. Về mặt thực tiễn, đề tài là nguồn tài liệu tham khảo quý cho sinh viên học tập, nghiên cứu và giúp cho giáo viên Tiểu học vận dụng vào giảng dạy.6. Cấu trúc đề tàiNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Andersen – người kể chuyện thiên tàiChương 2: Thế giới nhân vật trong truyện cổ AndersenChương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện cổ Andersen

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON - - ĐI\NH HỒNG CẨM NHUNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHÓA HỌC: 2013 - 2017 QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 i Lời Cảm Ơn o n r n i nh c i, u tiên, xin chân thành cảm n c sĩ H ng ã hết lòng h ớng dẫn, ộng viên suốt trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp in n n ảm n q – M m non tr ng i o q i rinh th c hi n in ảm n n ữn n ời ộn vi n i ron in n C ron n p m i oc inh ã nhiệt tình giúp ỡ suố n ron ời i n ọ ập v n o o n i ìn , bạn bè ã iúp ỡ, n k oá l ận ảm n! n in , năm 2017 i th c hi n in ii ng C m Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng C c s li u công t qu nêu đ tài trung th c ch a t ng đ t ì đ tài h c inh H ng C m Nhung iii c MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv A M Đ U L o ch n đ tài L ch s v n đ i t ng ph m vi nghiên cứu Ph ng ph p nghiên cứu ng g p m i đ tài C u tr c đ tài B N I DUNG CHƯƠNG 1: ANDERSEN – NGƯỜI KỂ CHUYỆN THIÊN TÀI Vài nét v đời Những y u t nh h ởng tài An ersen 12 Ngh thuật truy n ể vai trò v tr riêng An ersen 14 ặc tr ng truy n cổ t ch nhà văn 18 Kh i ni m 18 1.4.2 ặc tr ng thể lo i 19 CHƯƠNG : TH GI I NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 25 2.1 Nhân vật ng ời 25 Nhân vật trẻ th 25 Nhân vật cung đình 27 Nhân vật ình ân 28 Nhân vật loài vật đ vật 29 Sức h p ẫn truy n ể An ersen thông qua th gi i nhân vật 31 Nhân vật truy n ể An ersen - Một th gi i cổ t ch thần ì ành cho thi u nhi 31 Nhân vật truy n ể An ersen - Một th gi i hi n th c đời th ờng nhân lo i 36 CHƯƠNG : M T SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 40 Ngh thuật miêu t ngo i hình nhân vật 40 iv Ngh thuật miêu t t nh c ch tâm l nhân vật 48 Ngh thuật ây ng mâu thuẫn ung đột i ch nhân vật 57 K T LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v A M Đ U L Khi trở v nhà thông đầu năm đ phòng ng n n n v qu c th p s ng t đầu lép ép c ch vui vẻ nh thể chung quanh eo hô nổ liên ti p ên c nh thông c cu n s ch ày: quà m cho truy n cổ t ch An ersen Tr ch Ng ời ể chuy n cổ t ch – Paustovsky) Truy n cổ An ersen đ t tr ần ần vào tr i tim độc gi nh Andersen c đ n th ờng đ c i t đ n nh ng ời ể chuy n cổ t ch thiên tài Cùng v i Charles Perrault Ph p anh em nhà Grim ức t c ph m An ersen đ làm nức lòng i t ao th h độc gi nh tuổi đem đ n ài h c gi n c m s ng chân thành… Trên c đ ờng nhà ể chuy n thiên tài y c m th y vui s t tc ù l n lao vĩ đ i hay nh tuổi ông v ng th v v i é tầm th ờng Ch nh u đ đ làm tên t h i iên gi i đ t n c an M ch để trở thành vĩnh c u lòng ng ời đ c toàn th gi i Th nh ng hông ng l i đ đằng sau l p v cổ t ch sau câu chuy n thần tiên trăn trở An ersen tr s ng hi n t i cm v n t i Chân Thi n Mĩ ộn v th ờng nhật Ch nh th mà An ersen đ hoàn thành đ c lo toan v t c ý nguy n ông n i: Những truyện ngắn làm tất người thích thú làm xiêu lòng người lớn, theo ý tôi, phải mục đích người viết truyện thời đại Tôi tìm đường dẫn tới tất trái tim [ ] Tìm hiểu truy n cổ An ersen c r t nhi u v n đ r t th v C c nhân vật truy n An ersen sinh động nhi u màu s c mang nét đặc s c riêng Trong th gi i ngh thuật phong ph đa ng y An ersen đ tập trung mở rộng th gi i nhân vật đ n mức t i đa Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác Tô Hoài) Thật nhà văn s ng t o nhân vật để thể hi n nhận thức v c nhân lo i ng ời v n đ đ hi n th c Nhân vật An ersen t ng ời đ n thần linh loài vật c cây…t t c đ u c ti ng n i riêng tâm h n riêng t o nên th gi i đa qua đ ông gởi g m nhi u u t đ n gi n trẻ th đ n tri t l sâu a cho ng ời tr ởng thành Nghiên cứu đ tài: "Ngh thuật ây ng nhân vật truy n cổ An ersen" c ý nghĩa l n đ i v i ch ng công t c gi ng y sau N gi p ch ng hiểu sâu s c truy n cổ An ersen v s ng ng ời hội an M ch a; đ ng thời gi p ch ng hiểu đ c gi tr to l n v nội ung ngh thuật mà An ersen đ đ ng g p cho n n văn h c M ch n i riêng ho tàng truy n cổ n i chung Hiểu đ an c c hai mặt v nội ung ngh thuật t c ph m gi p cho ch ng c m thụ t c ph m sâu s c h n t đ vi c truy n đ t t i h c sinh thuận l i hi u qu h n Là gi o viên Tiểu h c t ng lai nhi m vụ hông cung c p tr thức s đẳng cho c c em mà gi p gi o ục c c em ph t triển toàn i n nhân c ch C c ài h c r t t truy n cổ An ersen công cụ s c én gi p trẻ th hiểu đ c gi tr đ ch th c mà truy n cổ An ersen mang l i T nhân vật t c ph m đ gi p ch ng c c i nhìn sâu s c h n v ng ời s ng tình c m hội ch nh c sở vững ch c g p phần vào công t c gi o ục trẻ ph t triển m i mặt cho c c em u t ph t t l "Ngh thuật ây o ch ng đ ch n nghiên cứu đ tài: ng nhân vật truy n cổ An ersen" L Nội ung nghiên cứu đ tài liên quan đ n h i ni m nhân vật cụ thể nhân vật truy n ể An ersen ch ng đặc i t quan tâm đ n c c công trình nghiên cứu v nhân vật văn h c nhân vật truy n cổ t ch c c ài vi t v t c gi An ersen th gi i nhân vật ông cập đ n v n đ nhân vật t c ph m văn h c lẽ t t nhiên hông thể hông nh c đ n c c v n đ l luận văn h c v nhân vật Vi t v v n đ t c gi oàn ức Ph ng ài vi t Nhân vật tính cách đ nh nghĩa: Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Và cần ý thêm điều, khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không người, người có tên không tên, khắc họa sâu đậm thoáng qua tác phẩm, mà vật, loài vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách, người, dùng phương thức khác để biểu người [ 9] Ngoài t c gi phân lo i nhân vật theo iểu nhân vật ch nh nhân vật phụ nhân vật trung tâm ét v vai trò nhân vật t c ph m) hay nhân vật ch nh i n ph n i n ét v ph quan h đ i v i l t ởng hội nhà văn) ng i n h t t ởng v cập đ n văn h c cổ truy n cổ t ch t c gi nh c đ n iểu nhân vật chức đ nhân vật u t hi n nhằm để th c hi n chức nh t đ nh đ Kh i ni m nhân vật chức đ sâu c c công trình c nhi u nhà nghiên cứu tập trung đào ầu tiên ph i ể đ n nhà nghiên cứu cổ t ch ng ời Nga A.Propp Trong công trình Cấu trúc truyện cổ tích s truy n cổ t ch thần ì ti n hành so s nh v mặt đ tài ông đ ch n ể làm đ c u ông đ t ch ộ phận t o thành cổ t ch thần ì theo thủ ph p riêng sau đ đem so s nh c c ộ phận t o thành đ K t qu ông c đ c hình th i h c tức s miêu t truy n cổ t ch theo c c ộ phận c u thành theo m i quan h c c ộ phận y v i nh đ i v i c i toàn thể T c gi Nguyễn dân gian uân ức s ch Những vấn đề thi pháp văn học g i c c nhân vật truy n cổ t ch nhân vật chức Đó nhân vật chưa bộc lộ tính cách rõ ràng, nhân vật chưa có nội tâm, chí chưa ý tới ngoại hình, tên tuổi, nhân vật cổ tích hành động theo suy nghĩ mà hành động theo chức mà cốt truyện định sẵn Nhân vật cổ tích thường nét nhân cách tầng lớp xã hội người [ 79] T đ nh nghĩa t c gi đặt v n đ quan tr ng đ hi phân t ch nhân vật cổ t ch ch ng ta hông thể p ụng ph ng ph p nh hi phân t ch nhân vật văn h c vi t nhân vật t nh c ch Nhân vật vi t đ ộc lộ đầy đủ c t nh t nh c ch ngo i hình nội tâm n nhân vật t c ph m cụ thể nhân vật cổ t ch hông Trong ài vi t t c gi đ đ cập đ n công trình Hình thái học truyện cổ tích A.Propp c sở ti p thu thành qu nghiên cứu Propp ông ti n hành h o s t nhân vật a ng h c nhau: nhân vật hành động c i huôn đ nh sẵn c t truy n nhân vật c hành vi mang t nh chức nhân vật giữ vai trò chức ngh thuật Và ông hẳng đ nh đặc tr ng thi ph p nhân vật cổ t ch thần ì Những u c thể p ụng vào vi c nghiên cứu th gi i nhân vật truy n ể An ersen ởi lẽ câu chuy n ể An ersen gần gũi v i thi u nhi mang đậm màu s c cổ t ch cho ù ý nghĩa sâu a h c n ng ời ta h n nhiên ch p nhận đ truy n cổ t ch An ersen H n tập truy n ông đ c u t thiếu nhi” ch ng ta hông thể n mang tên Truyện cổ tích cho qua nét đặc điểm cổ t ch truy n An ersen Và qu trình ây An ersen đ t o nên s l ng th gi i nhân vật ng c c nhân vật thuộc th gi i thần tiên cổ t ch v i chức mà c c nhà nghiên cứu đ đ cập T c gi Duy Hi p ài vi t Đọc Andersen đ nh n m nh đ n sức h p ẫn truy n ể An ersen thông qua s ph ng i n ngh thuật thi ph p truy n ể nh nhân vật c t truy n gi ng ể…V nhân vật ông đ ti n hành h o s t c c nhân vật mang mẫu g c cổ t ch thông qua chuy n tiêu iểu đ Nữ chúa tuyết Ip cô bé Crixtin hành Ông già làm Trong đ n câu Người bạn đồng chức nhân vật t i n h đ u ph i tr i qua th th ch Còn tr i qua nh th o s tr gi p h nhân vật h c Ông hẳng đ nh nhân vật chức c c nhân vật c s v chức i n s v ph ng ti n th c hi n chức Ngoài t c gi phân lo i c c c ch đặt tên cho nhân vật An ersen th ng ê nhân vật c tên g i gi ng nh cổ t ch C c nhân vật hành động c c tình th t c l ng ph n giàu nghèo độc ng thi n ch nh tà thẳng gian thi u nhi chi m s l i Ông nhận nhân vật ng l n c c t c ph m An ersen v i ch t th tuổi th r t đậm đặc hình nh gi ng ể An ersen vi t cho trẻ th nh ng tôn tr ng ch ng đ n mức ng ời l n tìm th y đ say mê đ đ c ây ch nh thành công mà hông ph i c thể c c nh nhà ể chuy n thiên tài V n đ nhân vật An ersen đ c đ cập đ n ài vi t s nhà nghiên cứu T c gi Lê Th Thanh Tâm ài vi t Bi kịch hồn nhiên truyện cổ Andersen ph t hi n nhân vật đ vật động vật r t gần gũi v i ngụ ngôn nh ng c thêm màu s c tiểu thuy t thể hi n ch t đời th ờng Nhân vật An ersen nh iểu mặt n hành h c trần thua mà mặt n trò ch i tuổi th C c nhân vật v a trò ch i l p v ngụ ngôn v a th gi i ng ời th ờng nhật trùng h p v i m i i n c tiểu thuy t hi n đ i T c gi hẳng đ nh An ersen đ thi t gi i nhân vật tình hu ng c m hứng sâu R t nhi u nhà nghiên cứu đ hi vi t v ông Nhà nghiên cứu n v tình đời tình ng ời ành cho An ersen tình c m t t đ p ỗ ức Dục ài vi t Truyện Andersen hẳng đ nh ng ời t n t i cần c s ức t i đ p tuổi th h i g i đứa trẻ ng ời thức gi c Và An ersen v i câu chuy n ể đ làm đ độc gi yêu m n say mê ông C đ giữ đ c t m lòng m t trẻ th vật nh th c u đ cho c u đ o An ersen su t đời nên ông đ nhìn th y nghe th y h i thở é tầm th ờng vô tri An ersen nhà th ng ời nghèo hèn y u đu i s phận h t hủi ẻ u s …Thành công An ersen ch nh vi c đ cao sức m nh ng ời tr tu tình yêu Ông ph n nh trung th c đời đầy i n c ông trở thành ni m đam mê c trẻ th ng ời l n Truy n ông a c sở hi n th c t nhiên nh t ởng t đ tìm th y đ th c hội ng t h p v i tài h c u lăng ng th c t i nhìn th c t i ằng m t nhà v i hi u quan s t tinh vi hi n th c g n v i tr t ởng t Nh ng ù cho c t ởng t ng Ông ng phong ph đ n đâu ng m nh li t ù nhân vật c đa ng phong ph đ n đâu An ersen đ cao sức m nh tr tu ông c c tr ng N nghĩ thầm: Ta đ c nhìn đ c nghe n ng s ởi m ta gi ôm p ta th đủ Ôi chao n u than phi n thật sai lầm ù nhìn t t nhủ: Mình chẳng hiểu c nh ng c linh t nh ch đ o tr c cho u chẳng lành L i c i vật tròn tròn nhìn chòng ch c tr c hi i n m t mà ch g i mặt trời y c m th y rõ ràng n ù nhìn t hông ph i n Anh chàng c: Thèm qu đ n vỡ tan xác m t Gi đ c vào y ? Ư c m ngây th th c hi n đ c ễ m i ph i Vào vào đ mong ph i đ c tha thi t nh t Mình c t a vào c i p lò ẫu c ph i nh y qua c a sổ in Hoàng đ nghĩ thầm: Quần o y m i qu Ta cần mặc vào i t đ quan l i ng ời t t ẻ ộ quần o m i hoàng đ phân i t đ ph i cho c u H n c ng ời hôn hay ẻ ngu ta t thứ v i y m i đ c Hoàng đ nghĩ thầm: H qu i thật ta chẳng th y c Gay thật ta mà ngu ? Hay ta hông ph i v hoàng đ nhân đức Th hông nhục nh cho ằng 53 Cây thông non thở ài: Ôi ! Gi ta to l n ằng h c ! L c y ta v n c c nh nh r t a ung quanh t ng n ta c thể ng m nhìn h p đ ng quê Chim ch c đ n làm tổ c c cành ta hi gi thổi ta nghiêng c ch đ ờng nh c c h c Thông ta t h i: Ch ng đâu th ? Ch ng chẳng l n h n ta c é h n ta ia Sao ng ời ta l i giữ c cành đem ch ng đâu th ? Thông l m h ởng c i t m: S hông đ ng lai s ng l n y hay sao? Còn th ch h n iển nhi u Ôi ! Gi Cây thông c ây l i lễ Noel nhỉ? Nay đ l n chẳng ém đ c ng ời ta đem năm ngo i Ôi! Gi đ c lên e đ c tr ng phòng m p vật huy hoàng y! Nh ng sau đ sao? Hẳn c n u hông ng ời ta trang điểm cho nh th để làm gì? Ph i nh t đ nh c c i t h n Không hổ ằng chờ v i đ i! N ng ruột qu m t Thông ta t nhủ: - Ồ! Sao cho ch ng đ n t i nhỉ? èn n n th p lên ph i i t! R i nhỉ? Gi c c r ng đ nđ c mà ng m ta! C lẽ lũ chim đ n ng m ta qua c a qua h t i ta c đ c tr ng m i v i t t c trang sức hông? 54 nh đ y Li u đông Riêng thông đứng im t h i: -H hông đ m ỉa đ n à? Không cần đ n ch c? N t nhủ: - Ngoài ia đông đ đ n n i r i t đ cứng phủ đầy t Giờ ng ời ta hông đem tr ng đ c r i T t nhiên ph i đ n tận mùa uân T t c đ u t mỹ loài ng ời t t Giá kho g m ghi c đỡ t i ch t hay qu ! Chẳng c l y ch th nào! Trong r ng hi t r i đàn th ch y ngang qua thật vui… th mà h i đ l i đâm c u hi ch ng nh y qua ng n Ch n qu hoang vu đ ng s Nh v i vi c ây An ersen đ ng c c chi ti t nhân vật độc tho i nội tâm ần a rời nét truy n th ng cổ t ch đ a t c ph m gần gũi v i truy n ng n hi n đ i C c nhân vật ông hông u t hi n c ch ình lặng mờ nh t nhằm để phục vụ cho vài mục đ ch gi o hu n câu chuy n mà h c th gi i nội tâm phức t p ứng tr c m i iễn i n s ng h đ u ăn hoăn trăn trở tìm c ch t t nh t để gi i quy t ch nh lời độc tho i nội tâm làm to t lên đ c nét t nh c ch tâm l h T t c âm m u toan t nh nét t t u tâm h n đ u đ thể n i nhân vật t thể hi n nhân c ch ph m gi c ộc lộ C hông cần đ i t c gi quy t đ nh hộ Chỉ cần qua suy nghĩ im thêu ch ng ta th y đ cs iêu căng h m hĩnh t ởng trung tâm vũ trụ hi th c t im r t tầm th ờng ph i hình nh quen thuộc s ng ? R t nhi u ng ời t cao t đ i mà cu i gặp ph i t qu đ ng ti c Thêm vào đ trở thành trò c ời cho ng ời h c Những suy nghĩ v hoàng đ Bộ quần áo hoàng đế ông ta c 55 g ng t đ nh l a t ông t ru ngủ huyễn ởi ộ quần o hông c thật Ông đâu ngu c n thân ông hông mu n công nhận s thật r t i t ngày đ nh m t s hông c đ may l a hôn ngoan h c ên ng ời hầu cận trung thành ông anh ông hai g th p t đầu đ n cu i để cu i hông mặc quần o đ ờng Chỉ c đứa trẻ ng ời chân thật nh t n reo lên: Kìa hoàng đ cởi tru ng ìa ! Qua lời trẻ m i l p v hào nho ng đ đ lột u ng s thật trần trụi c phô ày đ s ngu ng c hoàng đ s u n nh t t c quan quân thần ân Trong s ng đôi hi ng ời ta c tình tr nh né che gi u th i h tật hi n u nh ng s thật ao s thật Và v ch trần hông c l p o mũ che ch n Trở l i v i Bầy chim thiên nga An ersen Sáu thiên nga Grim Dù c hai đ u ể v hành trình gi i cứu c c anh cô em g i t ù Li cô g i n đ u ph i tr i qua r t nhi u gian hổ th th ch Th nh ng đ i v i Sáu thiên nga, ng ời đ c c m nhận gian hổ đ qua lời ể Đêm đến, cô trốn vào rừng Cô suốt đêm hôm ấy, ngày hôm sau… Bầy chim thiên nga gian hổ y l i đ c thể hi n qua độc tho i nội tâm “Đại dương, nàng thầm nghĩ, đẩy vật lên không ngừng cuối trở nên trơn tru Ta muốn không mệt mỏi Làn sóng vắt ! Ta hiểu sóng muốn dạy ta điều ! Một ngày định ta tìm thấy anh ta” Trời, nàng thầm nghĩ, không kịp bay đến nơi ! Chính lỗi ta Nàng biết giống tầm ma mọc nghĩa địa mà phải đích thân nàng hái Làm mà nghĩa địa ? Nàng nghĩ thầm Ôi ! Tay ta có đau đớn đến so sánh với nỗi lo lắng đè trĩu trái tim ta Qua lần độc tho i nội tâm nhân vật c sức s ng nội t i chi u sâu nội tâm h n r t gần v i iểu nhân vật truy n ng n hi n đ i a lần độc tho i Li cho th y th ch thức Nh ng u quan tr ng n h hăn l c vây nàng hẳng đ nh lòng ũng c m s hi sinh đ n tận 56 ng ời em g i đ i v i c c anh trai Li trở thành vẻ đ p cho s hi sinh lòng ũng c m Nh s u t hi n độc tho i nội tâm v i tần s cao ụng ý ngh thuật nhà văn mu n sâu vào h m ph vẻ đ p tâm h n ng ời Th gi i nhân vật truy n ể An ersen hoàn toàn h c v i c c nhân vật cổ t ch điểm Mỗi nhân vật t nh c ch chẳng nhân vật gi ng nhân vật mà r t n t ng ởi đ n gi n ch ng c chi u sâu nội tâm ng ời đ c nhận i t thông qua độc tho i nhân vật Ch nh đặc điểm hi n cho truy n An ersen thật s truy n ng n 33 N ậ ự ẫ , ậ Truy n cổ An ersen h p ẫn vi c ây s c cổ Nét đặc s c ngh thuật ây t c gi đ ng i ng nhân vật truy n cổ An ersen h c ho thành công mâu thuẫn i Những mâu thuẫn ung đột đ đ ch mang màu ch c c nhân vật c đặt tình hu ng cụ thể Theo An ersen: "Truy n ể hay nh t truy n đ c ch nh n thân s ng t o ra" Cuộc s ng ngu n m ch vô tận để nhà văn s ng t o ngh thuật T u r t ình th ờng gi n An ersen đ ây ng thành câu chuy n li ì h p ẫn v i tình hu ng phức t p Trong truy n th ờng thuẫn y mâu ung đột c c nhân vật ch nh v i c c nhân vật phụ mâu thuẫn nội tâm nhân vật ch nh g n v i tình hu ng s nhân vật ộc lộ n ch t sâu i n c t c ụng r t l n để n n T đ t o s h p ẫn t ng t c ph m ông Truy n Mụ đồ vô dụng câu chuy n c m động vê s phận ng ời phụ nữ t h nh Cuộc đời ch tr i qua nhi u s ng gi Ch tr t yêu trai t chủ nhà chàng trai ành cho ch tình yêu tr ng thật cao quý Th nh ng h c ho ng c ch qu l n v đ a v thân phận: chàng trai nhà quy n quý c h c thức t hầu inh đ p nh ng nghèo hổ ôi ng lai r ng ngời v i cô n trẻ yêu say đ m nh ng h thể đ n v i Kho ng c ch h qu l n H hông hông đủ can đ m để v t qua ức t ờng ngăn c ch y Chàng trai đ ch n hi sinh tình yêu để ch n ti p tục 57 ph t triển s nghi p Cô g i đau hổ vật v ph i ch p nhận th c t chua xót hông thể đ n đ nhận c c v i chàng trai Và ch i Êri - ng ời ch hông l a ch n h c ch p hông yêu R i lễ c i c ngoặt đời ch Những năm đầu s ng chung r t suôn sẻ h c v i ng ời trai Vậy mà đau hổ hông uông tha ch ch ng ch t công vi c làm ăn lụi i ph i vay công m nn cu c đời ch l i c sang chặng đ ờng m i gian nan c c hổ h n nhi u Ch làm t t c m i công vi c để nuôi ng ời trai - ni m an ủi uy nh t ch Th r i c i tin em trai ông th tr ởng qua đời làm ch suy sụp hoàn toàn Lần l t ng ời thân yêu nh t ch đ Và ây đ n ng ời đàn ông ch đ trao tr n tr i tiim minh s c l n hi n ch c àng hoàng cay đ ng Song c lẽ c hội để m i ng ời hiểu ch - phụ nữ v i qu đau hổ t a Ch đ hi sinh ch u đ ng đ n i t sức thật tr trêu thay l c ch qua đời l c m ch nhận đ cs u trăm đô la - i ch c em trai ông th tr ởng - ho n ti n qu l n cho phụ nữ nghèo hổ Không c gi tr v mặt vật ch t mà n c gi tr tinh thần r t to l n đ ch nh tình c m chàng trai năm a ành cho ch đ n tận l c v cõi vĩnh Tuy nhiên s m nh hông cho ch c hội để đ n nhận h nh ph c đ Tr i qua ao thăng trầm s ng gi đời c hi t ởng ch ng nh gục ng đ chứng t s can tr ờng sức ch u đ ng m nh mẽ ng ời phụ nữ Ch hi sinh đ n i t sức nh ng hông ti ng than thở T c gi ng i ca n ch t t t đ p ng ời l ng vào đ nỗi ni m c m thông chia sẻ v i s phận ng ời Mâu thuẫn c c nhân vật truy n ch nh mâu thuẫn hội: ên s ng qu đầy đủ th a ẻ giàu c v i ên s ng thi u th n đ i r ch ng ời lao động nghèo hổ Kẻ mâm cao cỗ đầy ng ời lần ăn t ng ữa hội ngày ph t triển mẫu thuẫn đ mở rộng An ersen ênh v c c m thông chia sẻ v i ng ời lao động nghèo hổ Ngòi nhân đ o sâu s c 58 t ông th m đ m tinh thần Trong truy n Em bé bán diêm ngh ch c nh sâu s c Một tình hu ng hài h c nh ng thật t a th hội ng c m Hình nh cô é đ i ngh ch v i òng ng ời đông đ c vui vẻ ộ quần o m i; đ i ngh ch hẳn v i s đầy đủ sung tuca ao đứa trẻ đ yêu th c s ng giàu c ng s che chở cha m Cô é tội nghi p hông thi u th n v vật ch t mà thi u th n v tinh thần Và r i ngh ch c nh đ t th c cu i truy n em đ ch t đêm ăng gi l nh l c giao th a c ch hi n ng ời đ c r t đau lòng Ch t đ i rét nh ng t th c ờng nh ân hu đ i v i em c i ch t gi p em tho t h i c i đ i c i l nh trận đòn hủng hi p Ngoài t c ph m An ersen h p ẫn v i ng ời đ c i câu chuy n i ch ch y uyên su t t đầu đ n cu i t c ph m làm cho nhân vật ch nh ộc lộ t nh c ch ph m ch t đ o đức Trong câu chuy n Nàng tiên cá”, nàng tiên cá có đ ng ời chàng hoàng t ) c tình yêu v i r i vào th ph i đ nh đổi: đổi ti ng h t gi ng n i cao h n đ nh đổi s phận ch nh để c đ linh h n t i t Nàng c hai lần ph i l a ch n Lần thứ nh t c hi đ n gặp mụ phù thuỷ nàng uộc ph i ch n l a vi c hy sinh ti ng h t gi ng n i để i n thành ng ời đ c gặp hoàng t nàng đ ch n s hy sinh Lần thứ hai uộc ph i gi t ch t hoàng t tr hi c l c mặt trời m c để s ng a trăm năm c đời thay s ng t ch t c i p ng ời Nàng đ ch n i p ng ời Cuộc đời nàng đ ph i ch n l a: đ c làm ng ời đ c yêu nh ng ời đ c ch t nh ng ời Những ch n l a nàng tiên c suy cho quy t đ nh i ch C i nàng đ t đ c c i nàng hi sinh đ u h tr ng nh Nàng ph i ch n đau đ n c i phù vân c i vĩnh c u thân phận tri i p ng ời đầy m t m t C i phù vân l i mang hình t s ng vô ng vĩnh c u t s ng) c i t ởng vĩnh c u l i qu đỗi phù vân làm ng ời) Truy n Cái bóng ể cho ch ng ta s ch n l a h c Ng ời đàn ông truy n nhà hoa h c c hai lần ch n l a u nđ o đ n nỗi nhà văn hông nỡ n i cho ch ng ta i t nhân vật đ quy t đ nh ch n 59 l a t l c Chỉ i t c lần ng ời đàn ông y th y m t Quy t đ nh ch n đ ờng cho phép chi c ng mà hông i t ng ời đàn ông trở nên đ n độc hủng hi p hi hông chuy n phiêu l u li ì ỗng giàu c ng ng C i ng y sau ng quay l i v i đ a v ng ời thật N sang tr ng ch mu n l y v Ng ời đàn ông l i ch n l a lần thứ hai ch p nhận đổi thân phận làm hoa h c uổi ti c c i t ng ng chi c ng c i ng làm chủ l y nhà ng cu i truy n đ c đặt ên c nh c i ch t âm thầm ng ời thật Câu chuy n cổ t ch t ởng nh ngộ nghĩnh ch t chứa s đ nh đổi i th m ng ời đ i An ersen đ s hội hi n ụng chi ti t thần ì nhằm mang đ n cho ch ng ta n ụ m i v s t l c ng ời vi c chăm n cho hào quang phù phi m Nhà hoa h c vi t v Chân Thi n Mỹ đ ch t Nh ng chi c ông ta s ng l y v m t ia i giàu c gi vờ th ch c lẽ âm thầm y v i ng ng t ng ời thật đ t ì ch ng ta, nỗi s bóng m nh l n nh t đời Truy n Một bà mẹ l i ẫn ch ng ta đ n th gi i tình mẫu t Ng ời m tội nghi p y ph i c thứ nh t ng ời m àđ ch a lần ch n l a hi m t đứa thân yêu Lần h c để đôi m t r i u ng đ y h ẫn đ ờng đ n chùa Thần Ch t Lần thứ hai ng ời m ph i trao m t c đen cho cụ đổi l y m t c hu v ờn hi y c để đ n Thần Ch t n i c ông hoa t c đ ờng đ n ng tr ng cho i p ng ời i u đ mẫu t vi c tìm l i đứa thân yêu Nh ng hu v ờn v i đôi m t đ s ng t ng ời m a đ n th đ nh đổi nhi u đ n th đ tình c trao tr l i ng ời m đ nhìn th y ao nhiêu thân phận sung t h nh ng hoa Và quy t đ nh: đ c ch t L a ch n cu i ng ời m u cho ch ng ta đ c đ nghĩa ên câu chuy n cổ t ch Ng ời m hông mu n thức ậy hông thể i t đ cý c đời th c s đứa hổ đau hay h nh ph c; hông thể i t n u s ng l i c i s ng y li u c làm ng ời h c ph i m t nh hông c ph i tr gi 60 hông Vì hông i t nên ch p nhận cho Thần Ch t mang a Ch ng ta nh hông i t àm t cục mà An ersen ành cho ng ời m đau hổ đ đ ng hay hông C i ch t t đầu câu chuy n c i ch t cho đ n cu i câu chuy n ù ng ời m đ ph i mù loà hay già cỗi đau th ng Ch ng ta ch n l a cho c i ch t ý nghĩa c i ch t y u hông thể i t C thể n i mong c truy n cổ An ersen đ u tha thi t h tr ng Nh ng c c nhân vật hi đ t đ ông th ờng hông t th c h c h i hoàn s viên m n t đ trở nhân vật y đ ng c l i; c i đ t đ tài s c l i hi m hi tr n v n ni m vui Truy n c h nh ph c m i m i An ersen đ làm c hông ph i phần th ởng t đ i cho đức h nh h n h C iđ tđ c nằm c i đ nh m nh Và nỗi u n tràn ngập cho ù ng hổng l c m đ thành An ersen c nhi u câu truy n cổ mà nhân vật đ vật động vật C ch s ụng nhân vật nh th r t gần v i lo i truy n ngụ ngôn nh truy n ể E ôp ngụ ngôn La-Phông-Ten Nh ng t nh ngụ ngôn An ersen l i có thêm màu s c tiểu thuy t thể hi n ch t đời th ờng to ti t h p m i chi ể c chi ti t ì l Ch ng ta đ c th y truy n An ersen lời huyên ch tình c c vật nghe lời ể đ ng silinh đời anh ù nhìn t quay c i châu ch u nh y r i c chiêm nghi m ng chi c im thô chét c động v i anh l nh chì chim hoa c c tr ng Nhân vật đ vật động vật truy n An ersen nh iểu mặt n đ nhà văn tha h cho nhân vật hành h c trần thua mà chi c mặt n trò ch i tuổi th Ch ng ta đ c truy n cổ An ersen theo t nh ch t i ch n qua hai l p nghĩa: + L p ngụ ngôn: u t ph t t c c nhân vật trò ch i ặc điểm đ p ứng yêu cầu cho trẻ th trẻ v n yêu th ch ch i đùa đ ng gi An ersen đ c ứng t o iểu truy n m ng nghĩa ép: trò ch i gi o hu n t nh t Truy n c nhi u c ch ngôn mang t nh hi u ngụ ngôn nh câu n i lặp l i a lần chàn Ruy i: "N u nghĩ hông ng hông ao ng " Nữ thần 61 ăng gi ) câu "Khi cao ng ời ta c thể mìm c ời" Một truy n đau lòng) hay "c iên tâm chờ đ i cu i ao đ đ nh gi đ ng v i gi tr th c t mình" ng silinh c ng ời ta c) + L p tiểu thuy t: đ lời ể v c i th ờng nhật th ờng tr c hình nh v th gi i tầm th ờng gi t o liên tục trở nên phù phi m song hành v i c m cao hi t i n c ì th th ch ch t ch c c thần tho i hay cổ t ch hi n cho truy n cổ An ersen m ng t nh đa Hình v c truy n cổ mà vang l i thuộc v tiểu thuy t Nhân vật t ởng mang mặt n ngụ ngôn nh ng tình hu ng i ch ch ng l i trùng h p v i m i i n c tiểu thuy t hi n đ i Truy n Một cặp tình nhân ể v hai nhân vật: ch Quay m i tình trò ch i ngô nghê đậm màu s c t ởng t ng ng ời đ c chi ti t nh sau: lời th hay lời hứa hai s đ ng đ nh s t ch i ch Quay tr c ng tr ng Trong t gặp a ng a ng phòng h t thời m i tình t đầu ằng s th th t t th c s hội ng ời C i làm cho cặp tình nhân y ch n t ì n i đâu c ẻo y ta hoàn toàn c thể tìm th y ch ờng nhau? Khởi đầu o c đập đâu y ta c thể tìm th y ng lũ trẻ c i l o hông t ì n i đâu th gi i Những đổ vỡ phi l đổi thay cho đời câu chuy n nhân tình th th i đ đ An ersen l ng c n m y trang gi y Những đứa trẻ ngây th c ời ngặt nghẽo hi nghe An ersen ể v m i tình hai thứ đ ch i vô tri ia Còn ng ời l n ngậm ngùi h n Vì c i t cục i hài hông thể i t đ c đ n v i ta hi nào: "Th Quay đ c s ng l i đời vinh quang ng quẳng ph Quay chẳng ao nh c đ n m i tình trông th y cô tr ng ph nh lên n a Khi c m a nom r m r ghê ch t đ lờ hông nhận cô nữa" Cũng th gi i đ ch i trò ch i truy n Chú lính chì dũng cảm bày th gi i hỗn độn t cục u n: ch l nh chì qu ng vào lữa l a én ch y c cô vũ nữ ằng ìa inh đ p ằng ìa ch Di hài ch l nh đ c ch gi p vi c t l i thành tr i tim nh Cuộc đời ch l nh chì v i 62 ni m đam mê tình i can đ m ch ng ch i òng r c r ỡi ch t ụng c c măng chứa đ ng t m lòng tr c n sâu a An ersen ng ỡi t toàn Ch l nh chì chân cô vũ nữ đứng chân đ m đ ch i nh o nh c đầy tâm đ a nét vẽ thiên tài v th gi i hổng l ng ời Ch l nh chì ch y l a nh ng ch ho thành m n đ ch i m i: tr i tim m n đ ch i ch gi p vi c); nh thể đời sang đời h c g c nhìn m n đ ch i ch l i ti p tục ũng c m s ng ch t ti p tục câu chuy n th gi i đ ch i ti p tục nhữn i ch m i Truy n Bù nhìn tuyết c hình thành đ ch i c c âm thần ng n ụ Gi ng nh Ruy i ch t theo ăng gi ù nhìn t hi i n tan tr c i c n chỗi Th mà h n t ng c hởi đầu vinh quang: " ù nhìn t sinh ti ng reo m ng lũ trẻ em ti ng nh c ng a éo e tr t t ti ng qu t e anh ch trẻ tuổi" R i hi mùa uân đ n mặt trời lên r c rỡ ù nhìn t i n m t quyên l ng Trong su t qu ng đời " ù nhìn" ù nhìn t đ m nhà vầng mặt trời đ ch nh ởi n hao h t i t ao ng n l a s ởi mà hông i t thứ y thiêu ch y hông h ý thức đ c n lo i đ chời phù phi m s phù phi m gi i h n n hông thể ùng để ph n ét tìm i m vĩnh cữu V i tr t ởng t c nh thần ì ng phong ph An ersen đ i t h m ph h a t ngờ s vật đ n gi n ngày đ a ch ng ta đ n th gi i thần tho i đầy ch t th mà r t hi n th c Ông đ ph n nh c ch sinh động hi n th c s ng ây ng nên c th gi i loài vật đ vật mang nét riêng v ngo i hình ph m ch t tinh c ch nh ng ời Th gi i ung quanh c vào truy n ông thật sinh động h p ẫn Ông đ r t thành công hi ây nhân vật o ông t ởng t ng nhân vật c thật s ng c ng Truy n cổ An ersen in đậm gi i hi n đ i v ch nh ng ời thời đ i ông s ng th ờng trăn trở: Truy n cổ hay nh t truy n đ u n th i u đ đ ng nh ông c ch nh s ng t o Mỗi câu chuy n ài h c đ o đức nh nhàng nh ng sâu s c; tri t l v s ng v ng ời 63 K T LUẬN Nghiên cứu v An ersen v câu chuy n ể đầy chân th c sinh động ông u đ đ ni m say mê i t ao ng ời qua nhi u th h Không mang chức gi i tr đ n t c ph m An ersen đem đ n cho ng ời đ c đ ng h ì v ng: th ởng thức em đ nh im nam cho s ng C đ câu chuy n v i nội ung phong ph h m ph s ng t o c u đ ch nh nhờ vào tri t l s ng sâu s c ngh thuật thể hi n tài tình điêu luy n T t c t o nên tài An ersen cho tên tuổi ông trở thành v tr m nh đ t mà ông đ qu ng t đ lần l uy nh t hi n hông c thể nhầm lẫn Trên ành c đời để chăm n vun tr ng hoa th m t trĩu cành để âng tặng cho t t c m i ng ời An ersen đ c m i ng ời g i nhà ể chuy n cổ t ch thiên tài câu chuy n đậm màu s c lung linh huy n tho i v i mở đầu ằng a công ch a a t th c c hậu v i nhân vật vua ch a hoàng t tiên mụ phù thủy… ông đem đ n cho ng ời đ c nh t lứa tuổi th ni m tin t i t vào c i Thi n vào s chi n th ng lòng t t ni m tin Th nh ng hông ng l i đ ông n i lên đ c c u r t đời th ờng n sau l p v cổ t ch huy n tho i Trẻ th say mê ông ng ời l n th ch th hi tìm th y ch ng nh vô th ởng vô ph t l iđ c ông ngầm n ông đ ng c m v i c n thân qua t ng câu chuy n t ởng hông nhằm vào c ởi lẽ c i tri t l sâu s c i u r t ình th ờng Ông ca ng i ng ời c m h t v ng h ông trân tr ng tin t ởng n i h hi ông thẳng tay phê ph n châm i m nh ng t t c đ u tình yêu th t i t ông ành cho ng ời Vì mà ông đ đ t t c cộng đ ng ng ời qu đ t h n An ersen đ đ ểc đ c n đ ng hành c tài y hẳn tâm c hun đ c nên t r t nhi u y u t : đ quê h M ch v i c nh thiên nhiên t ng ng an i đ p th mộng l m th th ch nguy hiểm vùng quê n i ông sinh l n lên v i ngh ch m trỗ t c ph m đ gỗ ti ng u đ đ g p phần t o nên tr t ởng t ph ng phong i cho cậu é nhi u m mộng nhà văn vĩ đ i muôn 64 đời ên c nh đ hoàn c nh gia đình ngu n g c u t thân đem đ n nhi u mặc c m l n cho nhà văn ù m ng ời ung quanh đ đem đ n cho ông ngu n thi li u qu gi cho s nghi p s ng t c Th nh ng hông ph i mặc c m để uông uôi đầu hàng s phận An ersen đ đem đ n ni m an ủi cho r t nhi u ng ời tin t h nh nghèo hổ th gi i ni m t i t vào đời h c thể v sức m nh ni m tin n lên v t qua tăm t i cần c ởi lẽ đời công ằng v i t t c ng ời ù h Tài An ersen đ vật ông Ông đ c hẳng đ nh qua thi ph p ây ng nhân ằng tài riêng để s ng t o nên th gi i nhân vật r t riêng Ông tập trung miêu t nhân vật r t cụ thể rõ nét để nhân vật hông thể nhầm lẫn v i t ông ch ý đ n vi c miêu t phân t ch tâm l nhân vật điểm r t gần v i truy n ng n tiểu thuy t hi n đ i đặc i t hi ông tập trung hai th c l i độc tho i nội tâm nhân vật Và cu i thông qua nhân vật ông g i g m tri t l v tình yêu h nh ph c v s ng ngh nghi p…và c ch thể hi n hông h hô han y đời mà n đ n v i ng ời đ c c ch êm đ m nhờ tình c m chân thành ng ời thể hi n n Những u đ n thành t u u t s c cho chuyên ngành l luận văn h c v c ch nghiên cứu thể hi n ng ời nh trung tâm s ng Trong huôn hổ đ tài ch ng hông mong mu n h n vi c tìm đ c nét đặc s c ngh thuật ây ng th gi i nhân vật An ersen Trên c sở ti p thu c ch g i mở t ng ời tr đ tài đ c c sức h p ẫn truy n ể ông thông qua th gi i nhân vật hông v i trẻ th mà đ i v i c ng ời tr ởng thành T đ t o ti n đ cho vi c tìm hiểu c c đ i t ng nghiên cứu h c thuộc lĩnh v c l luận văn h c ti p theo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin M (1992), Lí luận phương pháp tiểu thuyết Ph m Vĩnh C ch) tr ờng vi t văn Nguyễn Du Hà Nội Lê Huy N c ch i h c Qu c gia Hà Nội Lê Nguyên C n nhà Grimm N Nguyễn h c u t 00 ) Tác giả tác phẩm văn học nước – Anh em i h c S Ph m Chi 99 ) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Vi n Văn n Ph m Ph Kim 00 ) Enest Hemingway –Ông già biển cả, ng Chi ỗ Văn Tâm ch 007) Truyện cổ Ấn Độ, Nxb ng 007), Truyện cổ Andersen, Nxb Thanh niên, ng M nh Ch ch TP H Ch Minh Nguyễn Văn Dân 998) Lí luận văn học so sánh N KH H Hà Nội Chu Xuân Diên (1990), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Tr ờng i H c Tổng H p TP HCM oàn Do n 10.Hà an ch 007) Truyện cổ Grimm N Văn h a thông tin 008) Sức hấp dẫn truyện kể Andersen N Văn h a thông tin 11.Cao Huy ỉnh 8) Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện cổ tích Tấm Cám N N Văn h c 12.Hà Minh ức 008) Lí luận văn học N 13.Nguyễn uân ức Khoa h c hội Gi o ục 00 ), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, 14.Gamzatop R, Daghextan Phan H ng Giang ch 98 ) N Cầu V ng 15 ỗ ức Hiểu Trần Hữu T Từ điển văn học ộ m i N 16 inh Gia Kh nh Phùng Văn T u Nguyễn Hu Chi Th gi i 00 ) Văn học dân gian Việt Nam N 17.Nguyễn uân K nh 00 ) 99 ) Thi pháp ca dao N 66 Gi o ục Khoa h c hội 18.Tăng Kim Ngân 99 ) Cổ tích thần kì người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện N Khoa h c 19.Nhi u t c gi 00 ) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian N Gi o ục 20.Trần ình S 21.Minh Thu 22 ỗ ình Tr dân gian N hội 008) Lí luận phê bình văn học N ch Gi o ục 009) Truyện cổ Andersen, Công ti PHS Sài Gòn 999) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học Gi o ục 23.Vân Thanh 989) Ph m Hổ v i tuổi th Tạp chí Văn học Hà Nội 24 N.V.Nôvicôp (1971), Truyện cổ tích văn học ghi chép xuất thời kì đầu, Lêningrat 25.V.P Anhikin (1969), Truyện cổ tích Nga chế tác nhà văn, M t c va N Văn h c ngh thuật 26 Duy Hi p 00 ) Thơ truyện đời, N Hà Nội 67 Hội Nhà Văn ... I NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 25 2.1 Nhân vật ng ời 25 Nhân vật trẻ th 25 Nhân vật cung đình 27 Nhân vật ình ân 28 Nhân. .. T SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN 40 Ngh thuật miêu t ngo i hình nhân vật 40 iv Ngh thuật miêu t t nh c ch tâm l nhân vật 48 Ngh thuật... khác để biểu người [ 9] Ngoài t c gi phân lo i nhân vật theo iểu nhân vật ch nh nhân vật phụ nhân vật trung tâm ét v vai trò nhân vật t c ph m) hay nhân vật ch nh i n ph n i n ét v ph quan h đ

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w