1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học

73 2,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Văn học là một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Nó không chỉ giúp con người giải trí mà còn phản ánh thiên nhiên, xã hội, con người một cách tinh tế và sâu sắc. Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, văn học như những món quà vô giá qua những trang viết mà các em biết yêu thương, chia sẻ, biết phân biệt đúng sai và từ đó biết đạo lí làm người. Truyện ngụ ngôn là những truyện thể hiện triết lý, quan niệm sống tích cực, luôn hướng tới những giá trị sống Chân – Thiện – Mỹ. Truyện mang tới cho chúng ta những bài học sâu sắc. Truyện ngụ ngôn Việt Nam thường có tính đả kích, châm biếm sâu sắc như việc đả kích những tầng lớp thống trị thời đó về tính ngang ngược, cậy quyền cậy thế, đạo đức giả, thói xu nịnh… Phê phán những đức tính xấu của con người thường gặp như tính keo kiệt, xu nịnh, huênh hoang, tham lam, hoặc tính không có chủ kiến trong cuộc sống dẫn tới những hậu quả xấu cho cuộc sống của mình. Thông thường những truyện ngụ ngôn tác giả dân gian xưa thường mượn những con vật, đồ vật hiện tượng để phê phán một điều gì đó. Những câu chuyện đều là những kinh nghiệm sống được tái hiện lại một cách đơn giản dễ hiểu để người đọc dễ dàng cảm nhận. Truyện ngụ ngôn cho chúng ta rất nhiều triết lý đạo đức làm người nêu lên những bài học từ thực tiễn cuộc sống. Nó chính là những bài học bổ ích, chân thành nhằm giúp con người biết mình biết người không bị những thói hư tật xấu những điều xa hoa bên ngoài làm mất đi những bản chất tốt đẹp của mình. Đồng thời thông qua những truyện ngụ ngôn tác giả xưa cũng thể hiện sức mạnh của tình đoàn kết của sự sẻ chia, đồng cảm trong cuộc sống. Truyện ngụ ngôn là một trong những thể loại truyện góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn học nói chung và nền văn học dân gian nói riêng. Ngụ ngôn có cốt truyện ngắn nhưng rất cô đọng, hàm súc và giàu sức biểu hiện, là một thể loại rất gần gũi với mọi người, mọi tầng lớp của nhân dân và đặc biệt là lứa tuổi tiểu học. Giáo dục trẻ bằng truyện ngụ ngôn là việc làm hay và bổ ích phù hợp với đặc điểm tâm lý và đặc điểm tư duy nhận thức của các em. Trong chương trình Tiểu học, mục tiêu của môn Tiếng Việt không chỉ nhằm hình thành cho các em những kỹ năng sử dụng Tiếng Việt như nghe, nói, đọc viết, các thao tác tư duy để học tập và giao tiếp mà còn cung cấp cho các em một lượng thông tin và kiến thức lớn về tự nhiên, xã hội, con người, văn hóa…Qua đó hình thành nhân cách con người Việt Nam thời đại mới. Việc giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với giáo viên Tiểu học bởi đây là một cấp học quan trọng, làm nền cho các cấp học sau này. Là một giáo viên Tiểu học tương lai, chúng tôi muốn các em hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới xung quanh, về các nhân vật trong truyện ngu ngôn, cảm nhận được những tư tưởng, tình cảm từ những câu chuyện. Mặt khác, giúp các em làm giàu thêm vốn sống, đạo lý làm người và biết cách phê phán những thói hư tật xấu trong cuộc sống. Vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài “Thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu. 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nói đến văn học dân gian cùng với những giá trị vĩnh hằng của nó, chúng ta không thể không nhắc đến truyện ngụ ngôn.Truyện ngụ ngôn là một trong những thể loại truyện cổ dân gian được giới nghiên cứu quan tâm. Để khai thác hết những nét độc đáo về thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn học dân gian nói chung và các thể loại truyện nói riêng dưới cách nhìn nhận của thi pháp học.Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về truyện ngụ ngôn dưới các góc độ khác nhau. Trong khóa luận này, chúng tôi chỉ đề cập những công trình nghiên cứu trong phạm vi bao quát được: Đầu tiên, có thể kể đến giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” của Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn. Trong giáo trình, các nhà nghiên cứu đã bàn về truyện ngụ ngôn. Họ cho rằng, truyện ngụ ngôn cùng với thần thoại, truyện cổ tích, truyện cười, vè là các thể loại tự sự dân gian. Các tác giả cũng chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa truyện ngụ ngôn và các thể loại trên: Nếu như truyện cổ tích nặng về phản ánh cuộc sống, truyện cười nặng nề vạch trần mặt lạc hậu, sai trái của cuộc sống, thì ngụ ngôn nặng về khuyên người ta nên làm gì trong cuộc sống” [9; tr.358]. Đây chính là một trong những cơ sở để chúng ta có hướng tiếp cận đúng đắn về truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến cũng đã khái quát đặc trưng các loại truyện cổ dân gian, đó là thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười trong cuốn giáo trình “Văn học” tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học. Trong đó, tác giả đã bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình trước về truyện ngụ ngôn: “Nói đến ngụ ngôn của một số nước trên thế giới, người ta hay nhắc đến một số tên tuổi như La Fontaine (Pháp), Lep Tôn-xtoi (Nga), Êdôp (Hi Lạp), Trang Tử (Trung Quốc)… Điều này làm nãy sinh tranh cãi: vậy truyện ngụ ngôn có phải là sáng tác dân gian hay không? Thực tế cho thấy, các nhà văn, nhà văn hóa nói trên, trên cơ sở cốt truyện ngụ ngôn dân gian đã sáng tạo, bổ sung thêm chi tiết mới hoặc cách diễn đạt mới, làm cho cốt truyện dân gian trở nên hấp dẫn và sâu sắc hơn. Đó chính là công việc làm nhuận sắc truyện ngụ ngôn, mà bổ sung chưa hẳn đã là sáng tạo ra cái mới. Do vậy, không thể nghi ngờ rằng truyện ngụ ngôn không phải là sáng tác dân gian, chỉ có điều, có thể nó đã sớm được sáng tác theo con đường chuyên nghiệp” [25; tr.124]. Như vậy, ý kiến của nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến là cơ sở để khẳng định truyện ngụ ngôn là một trong những thể loại của văn học dân gian. “Truyện ngụ ngôn dưới góc nhìn thi pháp” là công trình nghiên cứu của Vũ Anh Tuấn. Trong công trình nghiên cứu của mình, Vũ Anh Tuấn đã nói đến truyện ngu ngôn với các đặc điểm về thi pháp như thi pháp về nhân vật, thi pháp truyện ngụ ngôn dành một khoảng không thật rộng lớn cho nhân vật, “là bất cứ vật gì trong vũ trụ”( Đinh Gia Khánh), “là đủ mọi thứ có trên đời” (Phạm Minh Hạnh). Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Ngọc trong lời tựa sách Đông Tây ngụ ngôn viết: Bao nhiêu cái “khả dĩ hưng, khả dĩ quần, khả dĩ oán” ngụ ngôn đều mượn được cả”[27; tr.178]. Ngoài ra, còn có khóa luận tốt nghiệp “Đặc trưng truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học” của sinh viên Lê Thị Mỹ Huệ Trường Đại học Quảng Bình đã khẳng định những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật truyện ngụ ngôn và những giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Qua một số tác phẩm của Êdôp, La Fontaine. Các công trình này nghiên cứu những tác phẩm truyện ngụ ngôn dành cho mọi lứa tuổi, chưa đi sâu vào từng lứa tuổi cụ thể. Tiếp nhận những gợi ý từ những luận điểm trên, chúng ta thấy các nhà nghiên cứu đã đề cập đến truyện ngụ ngôn với nhiều góc độ khác nhau, nhưng việc tiếp thu truyện ngụ ngôn ở mỗi lứa tuổi học sinh không giống nhau nên các công trình nghiên cứu trên chỉ bàn đến truyện ngụ ngôn một cách chung chung và khái quát, chưa đi vào từng tác phẩm phù hợp với các lứa tuổi cụ thể; kết hợp với những phạm trù của thi pháp học hiện đại, trên cơ sở khảo sát các tác phẩm truyện ngụ ngôn, chúng tôi sẽ cố gắng phần nào làm sáng tõ thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Đề tài “Thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học” chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các loại nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngụ ngôn được giới thiệu trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học một cách phù hợp nhất với lứa tuổi của các em. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những tác phẩm thể loại truyện ngụ ngôn trong chương trình SGK Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 NXB Giáo Dục, Hà Nội (2010) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên). 4.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các tác phẩm truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiểu học để thấy được đặc sắc về nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện và kết cấu của từng thể loại truyện ngụ ngôn, từ đó tổng hợp, khái quát lại và đưa ra kết luận chung. - Phương pháp thống kê, phân loại: Dùng để thống kê, phân loại và xác định tần số xuất hiện của truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. - Phương pháp so sánh: So sánh để thấy được điểm khác biệt giữa các nhân vật. - Phương pháp hệ thống: Hệ thống hóa lại các nhân vật, các truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. 5. Đóng góp mới của đề tài Về mặt lí luận: Công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về các kiểu nhân vật đặc trưng của truyện ngụ ngôn Việt Nam trong chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Từ đó phân loại làm rõ các vấn đề về đặc điểm của từng loại nhân vật. Góp thêm tiếng nói mới vào vấn đề nghiên cứu thế giới nhân vật. Ngoài ra đề tài cũng làm nổi bật được vai trò, ý nghĩa giáo dục cho học sinh Tiểu học; Khẳng định những đóng góp trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện ngụ ngôn trong hệ thống các thể loại văn học dân gian Việt Nam. Về mặt thực tiễn: Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu, giúp cho các giáo viên vận dụng vào giảng dạy truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về truyện ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Chương 2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học. Chương 3. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngụ ngôn ở chương trình Tiếng Việt Tiểu học.

Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại học Quảng Bình thầy cô khoa sư phạm Tiểu học – mầm non tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ em q trình học tập thực khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.s Trần Thị Mỹ Hồng, cô ln quan tâm, động viên, tận tình hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình làm chỗ dựa tinh thần vững ln khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn tình cảm chân thành tất người, em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Quảng Bình, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Giang MỤC L LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .9 Cấu trúc khóa luận .9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGỤ NGƠN VÀ TRUYỆN NGỤ NGƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 10 1.1 Khái quát truyện ngụ ngôn 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Nguồn gốc truyện ngụ ngôn 13 1.1.3 Đặc trưng truyện ngụ ngôn 17 1.1.4 Nhân vật truyện ngụ ngôn 19 1.2 Truyện ngu ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học .21 1.2.1 Khảo sát hệ thống truyện ngụ ngơn chương trình Tiểu học .21 1.2.2 Vị trí, ý nghĩa việc dạy truyện ngụ ngơn học sinh Tiểu học………………………………………………………………………… 24 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGƠN Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC .33 2.1 Các kiểu nhân vật truyện ngụ ngôn 34 2.1.1 Nhân vật người 34 2.1.2 Nhân vật loài vật 37 2.1.2.1 Nhân vật vật 38 2.1.2.2 Các loại nhân vật khác .41 2.2 Một số đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học 43 2.2.1 Nhân vật thông minh ngu ngốc 43 2.2.2 Nhân vật tốt bụng xấu xa 47 2.2.3 Nhân vật to lớn nhỏ bé 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGƠN Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 53 3.1 Nghệ thuật nhân hóa .53 3.2 Nghệ thuật ẩn dụ 57 3.3 Nghệ thuật xây dựng cặp đôi 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Y CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu [2; tr.216] NXB LTVC NXBGD Chú giải Trích dẫn tài liệu tham khảo trang 216 Nhà xuất Luyện từ câu Nhà xuất giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Nó khơng giúp người giải trí mà phản ánh thiên nhiên, xã hội, người cách tinh tế sâu sắc Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, văn học q vơ giá qua trang viết mà em biết yêu thương, chia sẻ, biết phân biệt sai từ biết đạo lí làm người Truyện ngụ ngôn truyện thể triết lý, quan niệm sống tích cực, ln hướng tới giá trị sống Chân – Thiện – Mỹ Truyện mang tới cho học sâu sắc Truyện ngụ ngơn Việt Nam thường có tính đả kích, châm biếm sâu sắc việc đả kích tầng lớp thống trị thời tính ngang ngược, cậy quyền cậy thế, đạo đức giả, thói xu nịnh… Phê phán đức tính xấu người thường gặp tính keo kiệt, xu nịnh, huênh hoang, tham lam, tính khơng có chủ kiến sống dẫn tới hậu xấu cho sống Thông thường truyện ngụ ngôn tác giả dân gian xưa thường mượn vật, đồ vật tượng để phê phán điều Những câu chuyện kinh nghiệm sống tái lại cách đơn giản dễ hiểu để người đọc dễ dàng cảm nhận Truyện ngụ ngôn cho nhiều triết lý đạo đức làm người nêu lên học từ thực tiễn sống Nó học bổ ích, chân thành nhằm giúp người biết biết người khơng bị thói hư tật xấu điều xa hoa bên làm chất tốt đẹp Đồng thời thông qua truyện ngụ ngôn tác giả xưa thể sức mạnh tình đồn kết sẻ chia, đồng cảm sống Truyện ngụ ngơn thể loại truyện góp phần làm nên đa dạng, phong phú văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Ngụ ngơn có cốt truyện ngắn đọng, hàm súc giàu sức biểu hiện, thể loại gần gũi với người, tầng lớp nhân dân đặc biệt lứa tuổi tiểu học Giáo dục trẻ truyện ngụ ngôn việc làm hay bổ ích phù hợp với đặc điểm tâm lý đặc điểm tư nhận thức em Trong chương trình Tiểu học, mục tiêu mơn Tiếng Việt khơng nhằm hình thành cho em kỹ sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc viết, thao tác tư để học tập giao tiếp mà cung cấp cho em lượng thông tin kiến thức lớn tự nhiên, xã hội, người, văn hóa…Qua hình thành nhân cách người Việt Nam thời đại Việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Tiểu học cấp học quan trọng, làm cho cấp học sau Là giáo viên Tiểu học tương lai, muốn em hiểu biết sâu sắc giới xung quanh, nhân vật truyện ngu ngôn, cảm nhận tư tưởng, tình cảm từ câu chuyện Mặt khác, giúp em làm giàu thêm vốn sống, đạo lý làm người biết cách phê phán thói hư tật xấu sống Vì chúng tơi chọn đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nói đến văn học dân gian với giá trị vĩnh nó, khơng thể khơng nhắc đến truyện ngụ ngôn.Truyện ngụ ngôn thể loại truyện cổ dân gian giới nghiên cứu quan tâm Để khai thác hết nét độc đáo giới nhân vật truyện ngụ ngơn có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung thể loại truyện nói riêng cách nhìn nhận thi pháp học.Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngụ ngơn góc độ khác Trong khóa luận này, chúng tơi đề cập cơng trình nghiên cứu phạm vi bao quát được: Đầu tiên, kể đến giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn Trong giáo trình, nhà nghiên cứu bàn truyện ngụ ngôn Họ cho rằng, truyện ngụ ngơn với thần thoại, truyện cổ tích, truyện cười, vè thể loại tự dân gian Các tác giả khác biệt truyện ngụ ngôn thể loại trên: Nếu truyện cổ tích nặng phản ánh sống, truyện cười nặng nề vạch trần mặt lạc hậu, sai trái sống, ngụ ngơn nặng khuyên người ta nên làm sống” [9; tr.358] Đây sở để có hướng tiếp cận đắn truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến khái quát đặc trưng loại truyện cổ dân gian, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười giáo trình “Văn học” tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học Trong đó, tác giả bày tỏ ý kiến, quan điểm trước truyện ngụ ngơn: “Nói đến ngụ ngơn số nước giới, người ta hay nhắc đến số tên tuổi La Fontaine (Pháp), Lep Tôn-xtoi (Nga), Êdôp (Hi Lạp), Trang Tử (Trung Quốc)… Điều làm sinh tranh cãi: truyện ngụ ngơn có phải sáng tác dân gian hay không? Thực tế cho thấy, nhà văn, nhà văn hóa nói trên, sở cốt truyện ngụ ngôn dân gian sáng tạo, bổ sung thêm chi tiết cách diễn đạt mới, làm cho cốt truyện dân gian trở nên hấp dẫn sâu sắc Đó cơng việc làm nhuận sắc truyện ngụ ngôn, mà bổ sung chưa sáng tạo Do vậy, nghi ngờ truyện ngụ ngôn khơng phải sáng tác dân gian, có điều, sớm sáng tác theo đường chuyên nghiệp” [25; tr.124] Như vậy, ý kiến nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến sở để khẳng định truyện ngụ ngôn thể loại văn học dân gian “Truyện ngụ ngôn góc nhìn thi pháp” cơng trình nghiên cứu Vũ Anh Tuấn Trong cơng trình nghiên cứu mình, Vũ Anh Tuấn nói đến truyện ngu ngơn với đặc điểm thi pháp thi pháp nhân vật, thi pháp truyện ngụ ngôn dành khoảng không thật rộng lớn cho nhân vật, “là vật vũ trụ”( Đinh Gia Khánh), “là đủ thứ có đời” (Phạm Minh Hạnh) Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Ngọc lời tựa sách Đông Tây ngụ ngôn viết: Bao nhiêu “khả dĩ hưng, quần, ốn” ngụ ngơn mượn cả”[27; tr.178] Ngồi ra, có khóa luận tốt nghiệp “Đặc trưng truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học” sinh viên Lê Thị Mỹ Huệ Trường Đại học Quảng Bình khẳng định đặc trưng nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Qua số tác phẩm Êdôp, La Fontaine Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyện ngụ ngôn dành cho lứa tuổi, chưa sâu vào lứa tuổi cụ thể Tiếp nhận gợi ý từ luận điểm trên, thấy nhà nghiên cứu đề cập đến truyện ngụ ngôn với nhiều góc độ khác nhau, việc tiếp thu truyện ngụ ngôn lứa tuổi học sinh không giống nên cơng trình nghiên cứu bàn đến truyện ngụ ngôn cách chung chung khái quát, chưa vào tác phẩm phù hợp với lứa tuổi cụ thể; kết hợp với phạm trù thi pháp học đại, sở khảo sát tác phẩm truyện ngụ ngôn, cố gắng phần làm sáng tõ giới nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học” tập trung vào nghiên cứu loại nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngụ ngơn giới thiệu chương trình Tiếng Việt Tiểu học cách phù hợp với lứa tuổi em 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác phẩm thể loại truyện ngụ ngơn chương trình SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp NXB Giáo Dục, Hà Nội (2010) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) 4.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tác phẩm truyện ngụ ngơn chương trình Tiểu học để thấy đặc sắc nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện kết cấu thể loại truyện ngụ ngơn, từ tổng hợp, khái quát lại đưa kết luận chung - Phương pháp thống kê, phân loại: Dùng để thống kê, phân loại xác định tần số xuất truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp so sánh: So sánh để thấy điểm khác biệt nhân vật - Phương pháp hệ thống: Hệ thống hóa lại nhân vật, truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học chuyện loài người để thuyết minh cho chủ đề luân lý, triết lý, quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội Thật vậy, câu chuyện “hình hài” bề ngồi, lời quy châm thực linh hồn bên làm nên giá trị sâu sắc truyện ngụ ngơn Đọc truyện ngụ ngơn người ta cố tìm học triết lý đằng sau câu chuyện Bằng lối nói ẩn dụ, giới nhân vật ngụ ngôn khiến người ta liên tưởng đến giới người đời sống thực tế, liên tưởng đến loại người xã hội gắn liền với giới học triết lý sâu sắc Truyện ngụ ngôn thường dùng ẩn dụ thông qua ngơn ngữ hàm súc Tác giả dân gian miêu tả đặc điểm phổ biến vật để biểu trưng cho người Từng vật tiêu biểu cho loại người xã hội Chẳng hạn, cáo xảo quyệt, mèo giả dối … Nội dung hầu hết truyện ngụ ngôn thể nguyên lí đạo đức hay nguyên tắc xử đó, kèm theo hậu tốt hay xấu việc vân dụng nguyên tắc, nguyên lí xử ấy, từ rút học đạo đức, kinh nghiệm sống, triết lí sống,… cho người Tất điều gọi chung lời quy châm Lời quy châm có diễn đạt cách trực tiếp qua nhan đề câu chuyện (phương thức tư duy: diễn dịch) có tổng kết lại qua câu văn cuối (phương thức tư duy: quy nạp), thường xuyên diễn đạt cách kín đáo, ý nhị, ẩn dấu lớp ngôn từ thông qua phương pháp ẩn dụ, người đọc phải tự suy ngẫm mà rút Nói cách khác, truyện ngụ ngơn có hai phần, phần nghĩa đen phần nghĩa bóng, phần xác phần hồn, phần truyện kể phần học kinh nghiệm Mục đích truyện ngụ ngơn hướng người đọc đến việc lĩnh hội học kinh nghiệm 57 Vì vậy, tính ẩn dụ (một tiêu chí vừa thuộc nội dung, vừa thuộc nghệ thuật) quan trọng để nhận biết truyện ngụ ngôn [Xem thêm Lê Trường Phát, Phần Truyện ngụ ngôn, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam] Mỗi truyện ngụ ngơn câu chuyện hồn tồn tưởng tượng, nhân vật vật, đồ vật hay người, với hành động khơng có thật tưởng tượng vơ lí – gọi chung nhân vật khác thường – không vấn đề gì, tất điều lại tạo không gian ẩn dụ để truyện ngụ ngôn che giấu ngụ ý mà người đọc phải có nhiệm vụ tìm Ở truyện ngụ ngơn, cốt truyện phương tiện, lời quy châm rút từ cốt truyện mục đích.Người nghe truyện ngụ ngơn có nhu cầu tìm từ lời quy châm Do việc tưởng tượng chuyện Ếch muốn to bò, Sáo mượn long Cơng, Sư tử mê gái, năm thầy bói mù sờ voi, hồn tồn khơng đáng tin có thật, điều khơng ảnh hưởng đến mục đích mà người kể chuyện muốn đạt tới thái độ tiếp nhận độc giả đón nhận truyện ngụ ngơn Vai trò nhân vật khác thường truyện ngụ ngơn tạo mơi trường ẩn dụ, mơi trường “khơng cần tin có thật” Logic tâm lí nhận thức kéo theo là: Cần tìm ẩn đằng sau.Vygovski nói rằng: Một nguyên nhân việc sử dụng súc vật truyện ngụ ngơn chỗ chúng hình hài biểu tượng quy ước tiện lợi nhất, có sức tạo cách li với thực điều cần thiết tất yếu ấn tượng thẩm mĩ (cách li với thược mà đòi hỏi phải có thật có lí – PĐXH) Ở đây, xin nói cụ thể ấn tượng mà truyện ngụ ngôn tạo cho người đọc quyền uy thu hút hấp dẫn người đọc vào việc tìm lớp ẩn ý đằng sau câu chuyện, có thú vị say mê người đọc bất ngờ thu lượm ý nghĩa hoàn toàn trái ngược với lời lẽ mà truyện ngụ ngôn biểu đạt Do đó, đọc truyện ngụ 58 ngơn mà người đọc phải băn khoăn nên coi câu chuyện nào, việc thực hay kiện nghệ thuật, tác động thẩm mĩ độc đáo Ở truyện ngụ ngơn, thực kì lạ đồng nghĩa với thực có ẩn ý Điểm đến người đọc thực có ẩn ý, họ chấp nhận, hay nói Vygovski họ tự nguyện đặt vào thực kì lạ câu chuyện (Hiện thực truyện ngụ ngôn “một tính thực đặc biệt, nói túy ước lệ ảo giác tự nguyện mà người đọc tự đặt vào”) Đến với truyện ngụ ngơn, người đọc hồn tồn quen với điều kì lạ, quy ước phong cách, thủ pháp văn học, khơng cần thiết không họ phải ngạc nhiên Ví dụ: Ở truyện Thầy bói xem voi, khơng có chuyện “ngờ nghệch” vơ lí năm ơng thầy bói, sờ đến tai mà khơng sờ đến vồi, sờ đến chân mà khơng sờ lên mình, đến bụng voi,… khơng xét đốn đến có lí hay vơ lí đó, điều quan trọng thấy sai lầm nhìn nhận phiến diện ơng thầy bói sai lầm mà sống khơng lần mắc phải nên thấm thía học mà truyện ngụ ngơn đưa Truyện Ếch ngồi đáy giếng vơ lí Ếch lồi lưỡng cư, sống cạn nước, chưa cần xét đoán đến có lí hay vơ lí học đến với ta sâu sắc hơn: Anh hồn tồn thay đổi mơi trường sống, thích ứng với mơi trường, mà ngộ nhận, kiêu ngạo, bo bo sống môi trường nên thay đổi chút bị “giẫm bẹp”,… Thường truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học có mục đích định sẵn, theo ý Hệ thống nhân vật câu chuyện tạo dựng phải phù hợp với Vì vậy, xây dựng nhân vật, truyện ngụ ngơn thường nhân cách hóa vật sử dụng ẩn dụ để đưa vào 59 tính cụ thể truyện Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa lồi vật, đồ vật để nói chuyện người, truyện ngụ ngơn dùng phi lý để nói điều có lí Sự nghiên cứu tỉ mỉ, cơng phu tồn giới xung quanh, từ thiên nhiên đến người, vật am hiểu sâu sắc đặc điểm tính cách vật khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng xem tác giả muốn nói qua tinh khơn, ranh mãnh hay ngờ nghệch, thật nhân vật truyền tải kinh nghiệm sống, học luân lí cách đối nhân xử đời Cốt truyện ngụ ngôn kịch ngắn gọn, hàm súc, xoay quanh nhân vật, hồn cảnh, tình phục vụ cho chủ đề, ý nghĩa rút Cốt truyện ngụ ngôn cốt truyện ẩn dụ Nhân vật ngụ ngơn nhân vật đóng vai nhân vật tự thân Cốt truyện xây dựng sở tưởng tượng, hoàn toàn thiết kế mục đích triết lí Hiện thực truyện ngụ ngôn lại thực tư tưởng, tính cách, đặc tính hạng người xã hội hàm ý cốt truyện thực từ thân nhân vật truyện tạo nên Mỗi truyện ngụ ngôn thơng thường bao hàm ẩn dụ Chính lối so sánh ngầm khiến hình tượng truyện sinh động, giàu sức gợi mở… đòi hỏi người đọc trường liên tưởng phong phú ý thức vận dụng kinh nghiệm trí tuệ thân để giải mã Ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học dùng ẩn dụ làm phương tiện giúp người bị áp bức, bóc lột bộc lộ tinh thần phản kháng, chống lại lực cai trị Đó câu chuyện Gà Trống thông minh, truyện đặt Cáo tình muốn ăn thịt Gà, cố tìm cách để lừa Gà Nhưng Gà khơn ngoan lừa ngược lại Cáo Cáo nhận kết đáng đời 60 Câu chuyện muốn nói với người bị áp cần phải khéo léo giành lấy cơng tìm cách khỏi chi phối tầng lớp thống trị Thông qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, giới nhân vật truyện ngụ ngôn khiến ta liên tưởng đến giới người thực tế Vì “mỗi vật biết nói, biết nghĩ, biết hành động biểu tượng cho loại người định” Dưới vẻ bề vật, nhân vật ẩn giấu đức tính tốt đẹp mặt xấu xa Chẳng hạn Sói, Sư tử, Cáo, Lừa, Chó, Muỗi câu chuyện : Chó Sói Cừu non, Quạ Cáo, Lừa Cún… hình ảnh ẩn dụ loại người mang nét tính cách khác như: hống hách, dữ, độc ác, tham lam, ngu ngốc… Mỗi câu chuyện thể tiếng cười qua nghệ thuật ẩn dụ để châm biếm, đả kích thói hư tật xấu người Truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học sử dụng ẩn dụ làm thủ pháp nghệ thuật để xây dựng nhân vật nên nhân vật truyện biểu tượng cho nhiều loại người khác xã hội đồng thời lên án thói hư tật xấu người 3.3 Nghệ thuật xây dựng cặp đôi Trong truyện ngụ ngôn ta thấy nghệ thuât xây dựng cặp đôi trở thành biện pháp nghệ thuật hữu hiệu thể đặc trưng tiêu biểu khác Trong ta khơng thể khơng kể đến cặp đơi tương đồng tương phản - Cặp đôi tương đồng Nhân vật truyện ngụ ngôn miêu tả tác giả thường lấy nết đặc trưng vật để thể thể nó, tác giả khai thác số đặc điểm có thật vật, tạo nên nét tương đồng chúng 61 Ví dụ Sói lúc độc ác, chuyên bắt nạt vật nhỏ bé yếu ớt chó sói vật sống rừng Khi bầy chó sói tụ hội với luôn chinh chiến, ồn ào, ầm ĩ với tiếng la hú khủng khiếp nhằm để cơng vật to lớn…Con Sói ẩn dụ cho lực thống trị xảo quyệt, chó sói cho dù tình hồn cảnh kẻ độc ác hống hách Bên cạnh Cừu vật nhút nhát, hay sợ sệt, chí tiếng động làm cho chúng cụm lại với chúng trốn tránh nguy hiểm Thậm chí chúng khơng cảm thấy bất tiện đâu đứng nguyên đấy, chúng lỳ muốn bước phải có đầu đàn người ta bảo trước tất bắt chước nhất làm theo Chẳng hạn bài: “Sói Cừu”, Sói nhìn thấy cừu non uống nước, Sói nghĩ bữa ăn Sói đến gây với cừu - Mày làm bẩn nước khiến ta không uống Sau hồi bắt bẻ Cừu điều vô lý nhà người dám làm đục vùng nước ta uống chỗ nước Sói đứng chảy xuống chỗ nước Cừu Sói kết tội Cừu đáng thương, tội nghiệp không chút thương tiếc vô lý: “Thơi được, mùa hè năm ngối nhà người lại cãi bướng với cha ta?”- Sói lại hỏi, Cừu non có nửa tuổi Và cuối cùng, Sói vồ chết Cừu non đáng thương nhai ngầu nghiến Đọc truyện ta cảm thấy xót thương Cừu, vật bé nhỏ, đáng thương, yếu đuối trờ thành bữa ăn Sói Bên cạnh vật chậm chạp ngốc nghếch Trong phải kể đến lừa, với nhiều tình khác nhau, truyện đặt lừa vào tình nực cười Tiêu biểu “Lừa đội lốt Sư tử, Lừa Ngựa, Hai dê cái” Trong giới loài vật đa dạng để lại ấn tượng 62 nhiều với Lừa ngu ngốc ngờ nghệch Trong truyện “Lừa đội lốt Sư tử”, Lừa muốn oai phong Sư tử nên khốc da sư tử vào người kiêu hãnh, tiến làng tất người phải bỏ chạy Trong lúc sung sướng cao giọng hý lên tiếng tức người nhận người chủ nện cho trận nên thân Con Lừa muốn tỏ oai vệ ngốc nghếch khơng biết hình dáng bên ngồi che mắt người lời ngu bộc lộ kẻ ngốc, Lừa ngốc nghếch chí đến mức ngu ngốc Vì thế, chất có che đậy đến mức tránh khỏi lúc gặp phải tai họa Hay câu chuyện khác lừa nhờ ngựa mang đỡ giúp hàng Nhưng ngựa chẳng chịu giúp lừa cuối lừa chịu không kiệt sức chết, ngựa phải mang tất số hàng hóa lừa Khi nhìn thấy việc xảy xung quanh mình, bạn đừng vội cho việc khơng liên can tới Mình sinh khơng phải để làm cơng việc Hay việc việc người ta khơng phải việc Vì mà người ta phải tự giải đừng làm phiền tới Nếu bạn có suy nghĩ hay tư tưởng đọc lại câu chuyện Lừa Ngựa - Cặp đôi tương phản Trong việc miêu tả khắc họa tính cách nhân vật, trước tiên hình thức mà tác bạn đọc phát Bởi thế, vấn đề quan tâm hàng đầu tác giả văn học Phương pháp nghệ thuật tương phản đối lập phương pháp chủ đạo tác phẩm văn học Các nhân vật ác đặt bên cạnh, đối lập với vật hiền lành, nhỏ bé, chăm như: Kiến, Lừa, Gà, Dê, Cò…Khi đặt vật bên cạnh nét tính cách trái ngược gây xung đột, kịch tính, kết bất ngờ để người đọc thấy học ẩn giấu đằng 63 sau Tác giả mượn sống tập tính lồi vật để nói lẽ đối nhân xử đời nhằm hướng tới kết luận đạo lý, nhân sinh Ở “Gấu đàn Ong” có Gấu to lớn kiếm ăn rừng tình cờ gặp thân đổ có tổ ong chứa đầy mật thơm nức Gấu chúi mũi vào khúc gỗ để cẩn thận quan sát xem bầy ong có nhà hay khơng Ngay lúc đó, bầy ong từ cánh đồng hoa trở mang theo nhiều mật Bầy ong vốn thơng minh nên vừa nhìn thấy Gấu chúng biết ý đồ Gấu Lập tức bầy ong bay đến Gấu, chích cho Gấu thật đau biến vào bọng Trong thống, Gấu đau q bình tĩnh Gấu chồm vào bọng dùng vuốt cắn cấu, để phá tổ ong cho tan nát Nhưng Gấu không ngờ việc làm Gấu khiến bầy ong thêm tức giận bầy bay chích Thế Gấu tội nghiệp phải gắng gượng đứng lên thân cách lao xuống vũng nước gần Một bên Gấu to lớn, dữ, đe dọa Ong bé nhỏ, yếu đuối… Tuy vậy, Ong bé nhỏ cho Gấu trân nên thân mà không chút sợ hãi, nể Gấu Ong nhỏ thơng minh biết dùng vũ khí để chiến thắng kẻ thù to lớn gấp trăm lần chúng Bên canh vật đối lập hình thức có đối lập phẩm chất, đặc điểm thấy cặp nhân vật đối lập thơ tương ứng với xã hội loài người, loài vật ứng với tầng lớp xã hội với đủ tâm tính, tính cảm, đủ loại người khác nhau, có người tốt, kẻ xấu, người thơng minh, kẻ ngu ngốc, người hiền lành, kẻ độc ác, người đốn tự tin, kẻ chủ quan kiêu ngạo, nơng cạn, hời hợt… Ta tìm thấy nhiều hình bóng người khác Hình ảnh vật to lớn Sư tử : Sư tử Chuột, Triều đình Sư Tử hay hình ảnh vật tham lam, gian xảo, độc ác Sói, 64 Cáo, Rắn truyện Sói Cừu non, Sói Cò, Cáo Dê không khỏi khiến ta liên tưởng đến hạng người ỷ lớn bắt nạt bé, ỷ mạnh hiếp yếu kẻ xấu mang nét tính cách đáng lên án (hung dữ, tàn bạo, độc ác, xảo quyệt) Còn vật Gà, Ve, Thỏ… với phẩm chất thơng minh, nhanh trí, nhỏ bé không hèn nhát, dũng cảm chống lại kẻ mạnh khiến ta nghĩ đến người tốt, đại diện cho thiện Và thấp thoáng đằng sau Sư tử, Cáo, Sói hình ảnh bọn chủ nơ, bọn thống trị bóc lột xã hội cũ, người nơ lệ ẩn dạng Thỏ, Gà, Ve, Cừu… Chẳng hạn bài: “Sói Cừu non” Sói kiếm ăn ngày khơng có đến gần tối thấy đàn cừu xuất phía cửa rừng Cuối đàn, Cừu non tụt lại đằng sau, vừa vừa nhởn nhơ gặm cỏ Sói ta mừng quá, vội vàng lao tới, áp sát Cừu non Thống thấy cặp mắt Sói đỏ khè hai lửa, Cừu non hoảng hồn Nhưng Cừu non kịp thời nén sợ hãi, ung dung bước tới trước mặt Sói nói: - Thưa bác, anh chăn cừu sai đến nộp mạng cho bác để tỏ lòng biết ơn bác ngày hơm khơng quấy nhiễu đàn Cừu Anh dặn phải hát tặng bác thật hay để bác nghe cho vui tai trước ăn thịt cho ngon miệng Sói ta khơng ngờ trọng vọng vậy, lấy làm thích chí cảm động lắm, liền cho phép Cừu non trổ tài ca hát Cừu non ráng hơi, ráng sức be lên thật to, tiếng kêu be be lên bổng xuống trầm, lúc vang xa Anh chăn cừu nghe được, vác gậy chạy lại, nện chó Sói ta lúc vểnh tai nghe hát trận nên thân Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí can đảm, Chó Sói no đòn, bỏ chạy, vừa chạy vừa than thân: 65 - Ai đời Chó Sói mà nghe ca hát! Mồi kề bên miệng lại để mắc mưu Cừu non, đau thật đau! Trong truyện này, mối quan hệ hai vật Sói Cừu non chuyển cao quan hệ kẻ tàn ác người yếu đuối Đọc câu chuyện ta cảm thấy cừu non thật thông minh biết cách cứu lấy thân gặp nguy hiểm thật nực cười cho chó Sói Do vậy, truyện ngụ ngơn, Chó Sói vật ác độc, dữ, ln tìm cách hãm hại kẻ yếu *** Bản chất truyện ngụ ngơn mượn giới lồi vật để nói chuyện người để răn đe, dạy người cách sống tốt xã hội tốt đẹp đầy ắp yêu thương Nghệ thuật xây dựng nhân vật phong phú, đa dạng, không nhân vật giống nhân vật nào, từ ngôn ngữ, hành động, tâm lý lồi vật khơng trùng lặp Nhân vật truyện ngụ ngôn xây dựng qua đối lập thông minh ngu ngốc, tốt bụng xấu xa, bé nhỏ to lớn Tác giả dân gian dùng biện pháp phủ định để khẳng định xây dựng nhân vật ngụ ngôn 66 KẾT LUẬN Truyện ngụ ngôn loại truyện dân gian sản sinh trình phát triển tất nhiên trí tuệ nhân loại, lời nói có ý nghĩa bên trong, truyện kể có tính chất sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho chủ đề luận lý, triết lý, quan hệ nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội Nói chung, truyện ngụ ngơn chủ yếu truyện vật Những câu chuyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học cần thiết, câu chuyện học sinh rút học riêng cho để từ nhân cách học sinh hoàn thiện, nhằm thực mục tiêu giáo dục đề Ngoài chuyện đưa vào chương trình khóa, tơi nghĩ việc đưa truyện ngụ ngơn vào kể hoạt động ngoại khóa cần thiết câu chuyện ngụ ngôn tràn đầy tình yêu với sống, với người, tình yêu với quê hương đất nước Truyện ngụ ngơn kịch nhỏ, ngắn gọn, súc tích Cách xây dựng nhân vật ngụ ngôn phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật, cho vật tiêu biểu cho hạng người định giữ đặc trưng nó, cho tương quan vật với vật tương ứng với hạng người hạng người Mục đích cuối rút học triết lí nhân sinh nên cốt truyện ngụ ngơn xoay quanh nhân vật, hồn cảnh, tình mà phục vụ cho chủ đề, ý nghĩa rút Cốt truyện ngụ ngôn cốt truyện ẩn dụ Vì mà kết cấu ngụ ngơn có hai phần, phần xác câu chuyện kể, lớp câu chuyện phần hồn điều răn dạy, học triết lí nhân sinh, lớp chìm truyện Bản thân tên gọi ngụ ngơn thể điều Hiện thực truyện ngụ ngơn thực tư tưởng, tính cách, đặc tính hạng người xã hội hàm ý cốt truyện thực từ thân nhân vật truyện tạo nên 67 Truyện ngụ ngôn kể lại giọng hài hước, hóm hỉnh, châm biếm nhẹ nhàng hay ẩn chứa học nhân sinh sâu sắc người lớn trẻ em mức độ khác cảm nhận Những tác giả tài tình sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ để xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng lại điển hình, hòa vào cốt truyện để thể mục đích tác giả Mỗi cốt truyện tạo dựng cách độc đáo nhờ nghệ thuật dẫn chuyện, cặp nhân vật lựa chọn sóng đơi tạo thành hình tượng nhân vật đối lập Nhờ mà câu chuyện ngụ ngôn câu chuyện đầy kịch tính lí thú, tạo nên nhìn mẻ, nhiều chiều đậm chất thực giống đời 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hồng Hòa Bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), Truyện đọc1, NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Hồng Hòa Bình(Tuyển chọn biên soạn), (2013), Truyện đọc2, NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Hồng Hòa Bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), Truyện đọc3, NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Hồng Hòa Bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), Truyện đọc4, NXB Giáo dục Việt Nam PGS.TS Hồng Hòa Bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), Truyện đọc5, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Thu Hiền, Nguyễn Thị Bích Hải, La Mai Thi Gia, Đỗ Ngọc Luyến(2014); Ngụ ngôn Hàn Quốc; NXB Văn hóa văn nghệ, TPHCM Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXN Giáo Dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diễn, Võ Quy Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Phương Lựu, Trần Đình Sử…, 2002, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Ngọc - Theo “Con chó miếng thịt” Truyện ngụ ngơn Việt Nam , NXB Văn học, 2003 12 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, 2001, Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 69 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 2- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 2- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 3- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 3- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 4- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 4- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 5- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 5- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1, sách giáo viêntập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1, sách giáo viêntập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Cao Đức Tiến (chủ biên), (2007), Văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Vương Trí Tuyền (2001), ngụ ngơn La Fontaine, NXBMỹ Thuật 27 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012) giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo Dục, Việt Nam 70 28 Huỳnh Khái Vinh, phát triển văn hóa, phát triển người, Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội (2000) 29 Bộ Giáo dục Đào tạo, Văn học lớp 10- tập 1, NXBGD Hà Nội, 2000 30 Từ điển Văn học, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, (1984), 31 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (2002) 32 Internet 33 vanhoc365.com/truyen-ngu-ngon-trong-van-hoc-dan-gian 71 ... học đại, sở khảo sát tác phẩm truyện ngụ ngôn, cố gắng phần làm sáng tõ giới nhân vật truyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Đề tài Thế giới nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng. .. trình Tiếng Việt Tiểu học Chương Các kiểu nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngụ ngơn chương trình Tiếng Việt Tiểu. .. Việt Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN NGỤ NGÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 1.1 Khái quát truyện ngụ ngôn 1.1.1 Khái niệm Truyện ngụ ngôn loại truyện

Ngày đăng: 13/06/2019, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), Truyện đọc1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), "Truyệnđọc1
Tác giả: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
2. PGS.TS Hoàng Hòa Bình(Tuyển chọn và biên soạn), (2013), Truyện đọc2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Hòa Bình(Tuyển chọn và biên soạn), (2013), "Truyệnđọc2
Tác giả: PGS.TS Hoàng Hòa Bình(Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3. PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), Truyện đọc3, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), "Truyệnđọc3
Tác giả: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
4. PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), Truyện đọc4, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), "Truyệnđọc4
Tác giả: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
5. PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), Truyện đọc5, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn), (2013), "Truyệnđọc5
Tác giả: PGS.TS Hoàng Hòa Bình (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
6. Phan Thu Hiền, Nguyễn Thị Bích Hải, La Mai Thi Gia, Đỗ Ngọc Luyến(2014); Ngụ ngôn Hàn Quốc; NXB Văn hóa văn nghệ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngụ ngôn Hàn Quốc
Nhà XB: NXB Văn hóa văn nghệ
7. Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXN Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2000
8. Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2003
9. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diễn, Võ Quy Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diễn, Võ Quy Nhơn (1997)," Văn học dângian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diễn, Võ Quy Nhơn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
10. Phương Lựu, Trần Đình Sử…, 2002, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 11. Nguyễn Văn Ngọc - Theo “Con chó và miếng thịt” Truyện ngụ ngôn Việt Nam , NXB Văn học, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Lựu, Trần Đình Sử…, 2002, "Lý luận văn học, "NXB Giáo dục"11." Nguyễn Văn Ngọc" - Theo “Con chó và miếng thịt” Truyện ngụ ngônViệt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục"11." Nguyễn Văn Ngọc" - Theo “Con chó và miếng thịt” Truyện ngụ ngônViệt Nam
12. Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, 2001, Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương, 2001," Giáo trình văn học thiếunhi Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1- tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
14. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 1- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1- tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
15. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 2- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2- tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
16. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 2- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2- tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 3- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tiếng Việt 3- tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
18. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 3- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 3- tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
19. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 4- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4- tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
20. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 4- tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4- tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010
21. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2010), Tiếng Việt 5- tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5- tập 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w