THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN LA FONTINE

49 660 5
THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN LA FONTINE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận viết về: Nghiên cứu về La Fontine Nhà viết ngụ ngôn tài ba của thế giới Và Thế giới nhân vật trong ngụ ngôn La Fontine để thấy được sự đa dạng, phong phú của thế giới nhân vật trong tác phẩm.

A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Nó khơng giúp người giải trí mà phản ánh thiên nhiên, xã hội, người cách tinh tế sâu sắc Đối với thiếu nhi văn học q vơ giá qua trang viết em biết yêu thương, cảm thông, chia sẻ, biết phân biệt sai, biết đạo lý làm người… Không Việt Nam mà khắp năm châu giới, văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu người nói chung thiếu nhi nói riêng có nhiều tác phẩm đưa vào nhà trường với thể loại đa dạng, phong phú có lẽ tác phẩm độc đáo đặc sắc phải kể đến tác phẩm Ngụ ngơn La Fontine La Fontine tác giả viết ngụ ngôn tiếng giới Các câu chuyện loài vật ơng có sức lơi mạnh mẽ tới bạn đọc, đặc biệt trẻ em Đọc Ngụ ngôn La Fontine, em nhỏ đến với câu chuyện ngụ ngơn vơ thú vị, dí dỏm hấp dẫn Với cách thức chuyển tải nhẹ nhàng, hút, nhân vật gần gũi với giới trẻ thơ Ngụ ngôn La Fontine giúp em trở nên khơn lớn trưởng thành Qua hình ảnh nhân vật lồi vật, ơng biến ngụ ngơn trở thành thứ “hài kịch có trăm khác nhau” qua mơ tả tình cảm, đam mê, hoàn cảnh ngành nghề người Xã hội lồi vật ngụ ngơn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Fontine sống, cung bậc, tầng lớp, mâu thuẩn bộc lộ chất xã hội đó: từ người thấp cổ bé họng đến vị quyền cao chức trọng Mỗi xây dựng kịch nhỏ, có xung đột, có cao trào, có thắt nút, cởi nút, giàu kịch tính ẩn sâu triết lý sâu xa đầy ý nghĩa Nghiên cứu Thế giới nhân vật Ngụ ngôn La Fontine có ý nghĩa vơ to lớn cơng tác giảng dạy sau Nó giúp tơi có nhìn cụ thể thể loại ngụ ngơn yêu thích thiếu nhi tiếp nhận Ngụ ngôn La Fontine giá trị luân lý to lớn mà ông để lại cho nhận loại giáo viên tương lai gánh vác sứ mệnh giáo dục hệ “Mầm xanh đất nước” với nhiệm vụ không cung cấp cho em kỹ sống, cách ứng xử, giao tiếp mơi trường lứa tuổi trẻ khác Gíup em có nhìn, cách đánh giá đắn môi trường xung quanh, phân biệt tốt, xấu, đúng, sai, việc nên làm, điều cần tránh, hoàn thiện nhân cách thân Việc giáo dục em qua ngụ ngôn quan trọng Hiểu giá trị đích thực ngụ ngơn sở vững cho việc công tác giảng dạy tốt cho em sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Jean De La Fontaine (1621 – 1695), tên tiếng Hán La Phụng Tiên hay Phụng Tiên, nhà ngụ ngôn tiếng Pháp, ngụ ngôn ông biết đến rộng rãi vào kỷ XVII La Fontaine sinh ChâteauThierry gia đình người quản lý rừng Mẹ sớm, ông thừa hưởng giáo dục đầy tự sâu rộng bố Từ bé ông sống thiên nhiên, yêu cảnh rừng núi thú rừng hoang dã Học xong Paris, ông trở quê hương nối nghiệp cha quản lý khu rừng địa phương, sống với người dân lao động nghèo khổ Chính sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi với người dân thường khiến cho thơ văn ơng giàu tính dân gian, giàu chất thơ sống thực tinh tế, sinh động Khi ông miêu tả thiên nhiên hay viết loài thú, loài cây, cáo, chùm nho, cừu, bắp cải thể lòng nhân bao la ơng đói với người nghèo Ơng có kiến thức uyên bác thiên nhiên xã hội, giao thiệp rộng rãi với giới tri thức tự do, sống phóng túng, khơng thích gần gũi cung đình nhiều nhà văn Cổ điển khác Có lẽ ơng khơng vua Louis XIX Pháp ưa thích La Fontaine sáng tác nhiều tác phẩm với thể loại khác như: Truyện, thơ (1665), tiểu thuyết (Xise, 1664-1674), kịch; ông tiếng giới với tập Ngụ ngôn (1666-1694) gồm 12 in thành tập Năm 1668, tập 1, từ đến 6, gồm 124 Năm 1678-1679, tập từ đến 11, gồm 87 Năm 1694, tập 3, 12, gồm 27 Với thể loại ngụ ngơn, ơng nâng vị trí lên ngang tầm với nhà văn, nhà thơ lớn thời đại – không nước Pháp mà giới Ơng có cơng đưa thể loại ngụ ngôn vốn bị coi “hạ đẳng” lên vị trí xứng đáng, góp thêm vào vườn hoa văn học nhân loại hoa tươi thắm, ngát hương, trải qua 300 năm giữ nguyên giá trị Bàn La Fontaine sáng tác ơng từ xưa đến có nhiều nhà văn, nhà lí luận, nhà phê bình văn học giới nước đề cập đến Theo khảo sát, nước ta tài liệu La Fontaine tác phẩm ơng hạn chế, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt thơ Ngụ ngôn La Fontaine Ngụ ngôn La Fontaine nói chung Thế giới nghệ thuật Ngụ ngơn La Fontaine nói riêng thời điểm dường khoảng trống cho giới nghiên cứu, phê bình nước Trong tập thơ dịch hay số giáo trình, tác giả La Fotanie thường giới thiệu sơ lược Tuy nhiên ý kiến đánh giá tác phẩm ông lại cao Ở đầu 200 Fables – ngụ ngôn La Fontaine (song ngữTrọng Bổng chuyển thơ Việt), phần giới thiệu Jean De La Fontaine có đoạn: “Về phần nhà thơ, ông tỏ khao khát hoàn hảo tài ba, nghệ thuật thơ điêu luyện ngôn ngữ đa dạng, mang lại sắc thái tự nhiên đáng kể cho ngụ ngôn luân lý mà ông viết theo tứ Ésope, Phèdre đạo lí Ấn Độ Đạo lí này, La Fontaine dường bộc lộ vào cuối đời, mà luôn làm người triều thần tài giỏi say sưa tự thân, ông phú cho ngụ ngơn cuối tư triết học, miệt mài dịch thuật thánh vịnh thánh ca [Viện hàn lâm Pháp, 1684] Ten-nơ triết gia, nhà phê bình văn học Pháp kỷ XVII nhận xét: “Ơng nhà thơ Tơi tin với người Pháp chúng ta, ông thực nhà thơ chân Hãy ý đến tính chất độc đáo chất cốt cách nghệ thuật ông Tác phẩm ông tranh sinh động đời xã hội Pháp cuối kỉ XVII” [20; tr.15] Xanh - tơ Bơ - vơ - nhà phê bình văn học Pháp kỉ XIX tìm thấy La Fontaine cảm xúc chân thành, băn khoăn, trăn trở trước vấn đề xúc xã hội bật thành lời không gay gắt mà nhẹ nhàng, tế nhị: “Ông suy tưởng viết trái tim chân thành, có nhận xét tinh tế, vui, dí dỏm, dùng ngơn ngữ dân gian giỏi, khéo chọn, hàm xúc có vần điệu” [20;tr.17] Nhận xét chung La Fontaine sáng tác ơng, Lơ Sanoa Lơmơ nhà phê bình văn học Pháp, nhà sư phạm phát biểu: “Có nhà thơ cống hiến đời cho làm giàu kho tàng chung nhân loại tìm tòi, quan sát khổ cơng, trí tưởng tượng tuyệt vời tài độc đáo mình, cuối nhà thơ làm nên tác phẩm nghệ thuật bất hủ” [20;tr.20] Nhưng đánh giá cao giá trị thơ Ngụ ngôn La Fontaine Nhà thơ La Mác – cho Ngụ ngôn La Fontaine “khập khiễng, nhố nhăng” Còn Giăng Giắc Rút – Xơ thường chê Ngụ ngơn La Fontaine khơng có chức giáo dục Ông thường thấy tác phẩm tồn gương xấu, ích kỉ, cục cằn, vụ lợi lừa đảo Tuy trải qua 300 năm tồn tại, Ngụ ngôn La Fontaine giữ sức hấp dẫn đặc biệt với người Những học luân lí, đạo đức hay câu chuyện cười sáng tác ông khiến người đọc ngạc nhiên thích thú Tiếp nhận gợi ý từ luận điểm trên, kết hợp với phạm trù thi pháp học đại, sở khảo sát tác phẩm thơ Ngụ ngôn La Fontaine, cố gắng phần làm sáng rõ giới nhân vật thơ ngụ ngôn ông Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giới nhân vật Ngụ ngôn La Fontine để thấy đa dạng, phong phú giới nhân vật tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu La Fontine - Nhà viết ngụ ngôn tài ba giới - Mô tả phần giới nhân vật ngụ ngôn La Fontine Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật ngụ ngôn La Fontine 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Thơ ngụ ngôn La Fontine – Nhà xuất văn học, Nguyễn Văn Vĩnh - biên dịch 200 Fables – ngụ ngôn La Fontine – Nhà xuất giới, Lê Trọng Bổng chuyển thể thơ Việt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp phương pháp hệ thống Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: La Fontine – nhà viết ngụ ngôn tài ba giới Chương 2: Thế giới nhân vật ngụ ngôn La Fontine B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LA FONTINE – NHÀ VIẾT NGỤ NGÔN TÀI BA CỦA THẾ GIỚI 1.1 Khái quát nhà văn La Fontine 1.1.1 Về đời Jean de La Fontine (8 tháng năm 1621 – 13 tháng năm 1695) nhà viết ngụ ngôn tiếng Pháp đệ quân dz, thơ ông biết đến rộng rãi vào kỷ 17 Theo Gustave Flaubert, ông nhà văn Pháp suy hiểu làm chủ kết cấu tinh vi cuả ngôn ngữ Pháp trước Victor Hugo Ông sinh Château – Thierry gia đình người quản lý rừng Mẹ sớm, ông thừa hưởng giáo dục đầy tự sâu rộng bố Từ bé ông sống thiên nhiên, yêu cảnh rừng núi thú vui hoang dã Học xong Paris, ông trở quê hương nối nghiệp cha quản lý khu rừng địa phương, sống với người dân lao động nghèo khổ Có thơng tin năm tháng học tập La Fontine Người ta biết ông ta học trường Cao đẳng Château – Thierry năm thứ ba, nơi mà ông học tiếng Latin, tiếng Hy Lạp Vào năm 1641, ông thăm gia vào tu hội Oratoire, vào năm 1642 ông khỏi hội tơn giáo Ơng tiếp tục học chuyên luật, tham gia thường xuyên vào hội nhà thơ trẻ: kỵ sĩ bàn tròn, nơi mà ông gặp Pellisson, Francois Charpentier, Tallemant des Reaux Vào năm 1649 Ông lấy luật sư quốc hộ Paris, vào năm 1647 Cha đệ Quân dz ông tổ chức cho ông lễ cưới với Marie Héricart, vào tuổi 24 ơng có đứa tai tên Charles Năm 1664, Ông chuyển qua làm việc cho duchesse de Bouillon duchesse d’Orléans, La Fontaine chia sẻ thời gian làm việc giữ Paris ChâteauThierry Đó La Fontaine thực bước vào văn học câu chuyện hoang đường “xử bắn l'Arioste”, Joconde Sự viết lại tạo nên tranh luận văn học, tranh luận tự làm phát triển lối kể quân dz theo kiểu hoang đường, nơi mà viết nháp xác Và hai sưu tập câu chuyện sau đó, vào năm 1665 năm 1666, La Fontaine lại tiếp tục dựa kinh nghiệm có được, lần dạng truyện ngắn, thời gian đạo đức truyền thống, thể loại ngụ ngôn chọn lựa đời vào năm 1668 dành riêng cho Grand Dauphin Năm 1669, La Fontaine thêm thể loại vào hoạt động ông ta, việc cho xuất tuyểu thuyết Tình yêu Psyché chàng trai trẻ: trộn lẫn văn xuôi thơ, câu chuyện huyền thoại Năm 1672 chết công tước Orléans, lúc lúc La Fontaine gặp khó khăn tài chính, nhờ nhà Marguerite de La Sablière năm 1673 Vào năm 1674, La Fontaine bắt đầu với thể loại opera hợp tác với Jean-Baptiste Lully 1.1.2 Về nghiệp Chính sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi với người dân thường khiến cho thơ văn ông giàu tính dân gian, giàu chất thơ sống thực tinh tế, sinh động Khi ông miêu tả thiên nhiên hay viết loài thú, loài cây, cáo, chùm nho, cừu, bắp cải thể lòng nhân bao la ơng đói với người nghèo Ơng có kiến thức uyên bác thiên nhiên xã hội, giao thiệp rộng rãi với giới tri thức tự do, sống phóng túng, khơng thích gần gũi cung đình nhiều nhà văn Cổ điển khác Có lẽ ông không vua Louis XIX Pháp ưa thích La Fontaine sáng tác nhiều tác phẩm với thể loại khác nhau: Truyện, thơ (1665), tiểu thuyết (Xise, 1664-1674), kịch, ông tiếng giới với tập Ngụ ngơn (1666-1694) gồm 12 Ơng bước vào Viện Hàn lâm Pháp năm 1683 Văn phong La Fontaine giàu chất thơ, dí dỏm hàm súc đa nghĩa Truyện ông gồm 60 truyện in thành tập, bật với tài kể chuyện Thơ ngụ ngôn nhà thơ tiêu biểu cho bút pháp nhẹ nhàng linh hoạt, uyên bác, hài hước, dí dỏm mơ mộng, phóng túng Thơ ơng mang tính chất dân tộc sâu sắc, biểu tượng văn hóa Pháp La Fontaine có nhiều thơ tiếng: Ve Kiến, Quạ cáo, Chó sói cừu non, Thần chết lão tiều phu, Con cáo chùm nho, Gà trống cáo, Ông già con, Gà mái đẻ trứng vàng, Thỏ rùa, Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột, Chúng trở thành điển hình cho tính cách tình sống Nhà thơ kế thừa truyền thống sáng tác nhà thơ ngụ ngôn trước ông Edov (Hy Lạp), Brabiux (Syria), Phedro (La Mã) sáng tạo nhiều hình tượng có tính chất thời đại Xã hội lồi vật ngụ ngôn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Fontaine sống, với cung bậc, tầng lớp, mâu thuẫn bộc lộ chất xã hội đó: từ người thấp cổ bé họng đến vị quyền cao chức trọng La Fontaine trở thành nhà văn quen thuộc lứa tuổi, thời đại, ngày thơ ông giữ nguyên giá trị thời sâu sắc 1.2 Ngụ ngơn La Fontine 1.2.1 Hồn cảnh sáng tác La Fontaine sinh Châuteau- Thierry gia đình người quản lý rừng Mẹ sớm, La Fontaine chịu ảnh hưởng giáo dục đầy tự sâu rộng bố Từ bé, ông sống thiên nhiên, yêu cảnh rừng núi thú rừng hoang dã Chính sống chan hòa với thiên nhiên, gần gũi với người dân khiến cho thơ văn ơng sau giàu tính dân gian, giàu chất thơ sống thật tinh tế, sinh động Thơ ngụ ngơn mang tính chất dân tộc sâu sắc La Fontaine biểu tượng văn hóa Pháp Rất nhiều tiếng truyền tụng từ đời qua đời khác trở thành điển hình cho tính cách tình khác sống: “Ve kiến”, “Quạ cáo”, “Chó sói cừu non”, “Thần chết lão tiều phu”, “Con cáo chùm nho”, “Gà trống cáo”, “Ông già con”, “Gà mái đẻ trứng vàng”, “Thỏ rùa”, “Chó thả mồi bắt bóng”, “Đám ma sư tử”, “Hội đồng chuột” La Fontaine kế thừa truyền thống sáng tác nhà ngụ ngôn trước ông Ésope, Phèdre, ngạn ngữ người Hindu hay truyện phương Đơng sáng tạo nên nhiều hình tượng có tính chất thời đại Ơng dùng hình ảnh loài vật giỏi nhà thiên nhiên học Qua hình ảnh lồi vật, ơng biến thơ ngụ ngơn thành “vở hài kịch có trăm hồi khác nhau” mơ tả cung bậc tình cảm, đam mê, hoàn cảnh ngành nghề người Mỗi ngụ ngôn ông gồm hai phần: phần giống kịch nhỏ có thắt nút, cởi nút phần rút học thường vài câu ngắn gọn Dưới ngòi bút ông, vật sư tử, hổ, báo, cáo, gà, mèo, chuột nhân cách hóa, biết yêu, ghét, thiện ác (Sư tử già) Vị Sư Tử oai phong lẫm liệt ngày đâu Bây Sư Tử chẳng khác lồi vật khác Ngựa đến đá móng, Chó rừng cắn chơi, Bò húc Đến Lừa vô hang Sư Tử Lời than thân trách phận Sư Tử tâm trạng tủi nhục nhân vật uy quyền đâu: “Thế nhuốc hay chưa! Sống mà chịu tủi với lừa, Chết chết lại khác gì!” Những nhân vật Dê, Cừu, Lừa, Ngựa, Chim cách nói lại khác hẳn Đó ngơn ngữ người hiềừn lành, kẻ thấp cổ bé họng: “Giết chim lại lông chim lạ lùng! Trách nhân loại lòng độc, Nhổ cánh làm đốc tên kia, Nhưng loài bất đức hợm chi, Vạ hẳn có vào mình.” (Con chim phải tên) Còn Dê kiêu căng, ăn no thích tự nhảy nhót chơi bời lại La Fontaine cách điệu nhân hóa để đưa học cho kẻ hợm hĩnh, kiêu căng, nhường nhịn: “Kiêu căng lại nhường Cũng nòi đáo để, vai anh hùng Cơ cậy cháu nhà tông, Dê Bách Lý ông sáu đời Con dòng cháu giống phải chơi! Cơ tức thời nghĩ ra: Tổ tiên ngũ đại nhà ta, dê Tô Vũ ông cha kế truyền.” Kết cục hai cô Dê điều không tránh khỏi: “Nào có nhường đâu; Ganh đâm đầu xuống khe.” (Hai Dê cái) Câu chuyện Dê khiến bao người phải tự nhìn lại La Fontaine khéo léo để nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách điển hình thơng qua ngơn ngữ Ngay đến nhân vật người lộ rõ tính cách qua ngơn ngữ Cách phán bệnh thầy lang Lắc thầy lang Gật cho thấy hợm đời, dốt nát, vô trách nhiệm thầy lang: “Để người đau đến phải qua đời Ấy mà: “Hai thầy tấc đến trời lên câu Bên rằng: Có sai đâu, bảo! Bên rằng: Theo thuốc lão, can gì?” (Các thầy lang) Hay “Anh chàng đứng tuổi với hai chị nhân ngãi”, lời nghĩ thầm nhân vật phác họa gần đủ tính cách, sống anh chàng đứng tuổi mà suy nghĩ khơng người cảnh xã hội: “Nếu không vợ đêm nằm với ai? Trong tay gã tiền tài lắm, Kẻ lăn lưng mớ nắm thiếu Này tương thức, tương tri, Ai khơng săn sóc, mần thinh.” Bài học anh chàng tự rút cho học cho ỡm ờ, khơng chân thành chuyện tình cảm: “Chàng biết ý tức giận Đoan từ bận chừa: Thôi đừng khéo ỡm ờ! Tôi can chị đừng vờ thương yêu.” Những người trải đời, ln cố gắng sống có ích để lại học sâu sắc cho hệ trẻ lời nói chân thành: “Con buổi rồi, Phàm chưng muôn việc người làm Kiên nhẫn khó xong mà dễ hỏng Cái chết đâu ngóng bên ngồi Thọ ai, yểu ai? Lão già, trẻ vắn dài khác chi Nào biết tới đó? Bóng hào quang ngó sau Sớm còn, tối lẽ chung, Vững chi mạng mà mong lâu dài Bóng nghỉ mát, Con cháu nhà có đâu Như già có chí lo sau, Cháu ăn lâu thiệt Ngẫm sướng phúc di vạn đại, Ấy lão hái rồi.” (Cụ già ba người trai trẻ) Có thể thấy ngơn ngữ nhân vật Ngụ ngôn La Fontaine dù ngắn gọn thể mặt khác tính cách người; thơng qua phản ánh đưhợc vấn đề khác sống Nói ngụ ngơn La Fontaine nhân vật ngôn ngữ Ngôn ngữ thể giới nhân vật nhân vật dùng ngơn ngữ với chất mình, miêu tả ngắn gọn, sâu sắc, tuyệt vời Không khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ, La Fontaine để nhân vật bộc lộ tính cách qua hành động 2.2.3 Hành động nhân vật Thế giới nhân vật Ngụ ngôn La Fontaine sinh động đa dạng Tất sống với tính La Fontaine mơ tả điểm bật tính cách nhân vật thơng qua hành động nhân vật Những người lao động chân ln biết q sức lao động mình, ln ăn, đánh cá nhỏ cho vào giỏ (Con cá nhỏ người đánh cá) Và người lao động mong ước sống họ hơn, bớt cực Chính vậy, mang sữa chợ bán, cô Bê - rét vẽ viễn cảnh cho tương lai mình: “Chân hơm dép một, Váy xắn cao ton tót bước nhanh Gọn gàng mà lại thêm xinh; Vừa vừa tính phân minh đồng.” Và mải say sưa với niềm vui đó, nhảy chân sáo khiến “sữa đổ nhào chi” Thế giấc mộng cô tiêu tan Qua hành động Bê - rét, tác giả khéo léo ám tính xấu ơng vua: “Tề Mần, Sở Mục hùng danh Ví Bê - rét rành rành Rõ mở mắt trơ trơ mà mộng Chuyện mơ hồ mà động đến lòng.” (Chuyện hàng sữa) Còn hành động kẻ bn bán Con Gấu hai bác lái lại điển hình cho lái bn nhiều tham vọng, ln muốn có nhiều tiền, bất chấp lừa dối: “Hai bác lái tiền lưng cạn, Gạ láng giềng, nhà bán mền long Gấu to mua giúp hay không? Để ta bắt đóng gơng lơi về,” Sự liều mình, lừa lọc hai anh lái buôn gặp kết “nhớ đời” gặp Gấu thật: “Một anh trèo tót đa; Một anh sợ khiếp, sởn da rùng mình;” Và hành động hai bác lái miêu tả thật trọn vẹn: “Lúc ban nãy, gấu giơ mõm hỏi Nó bảo gì, anh nói em hay? Lái đáp lại ngay: Gấu giơ mõm bảo từ chừa.” (Con gấu hai bác lái) Rồi kẻ huênh hoang, khoác lác chàng thợ săn Sư Tử chàng săn lộ rõ chất thấy hiểm nguy: “Hai người mải chuyện trò lân la Thì Sư tử khỏi núi Và lẹ làng bước tới gần bên Chàng huênh hoang né tránh liền: “Giupite hỡi, tìm cho Nơi ẩn náu để sống còn.” Đây học để đời cho nhân vật ưa khốc lác, nói dối Anh chàng nghiện rượu Chàng say bà vợ tác giả miêu tả sống động hành vi: “Một hôm sau tu Hết chai to chai nhỏ, Say nằm gỗ Bà vợ đem anh Nhốt vào hầm mộ Để dã rượu cho nhanh.” (Chàng say bà vợ) Khi tỉnh dậy, nhìn xung quanh, anh tưởng xuống địa ngục, “con ma men” đâu Vì thấy người vợ mặc áo Aléctơ mang tơ súp nóng dành cho Quỷ Xa tăng đến hỏi ngay: “Ngươi không mang rượu sao?” Có lẽ khơng lời thơ lột tả ngôn ngữ hành động kẻ say "uống rượu thành tật" La Fontaine thường lấy nết xấu người để làm học cho người khác Phụ nữ nửa giới, họ có đức tính đáng u tính xấu hay bn chuyện, ngồi lê đôi mách La Fontaine lột tả thành công Dù thề bồi với chồng việc giữ kín bí mật chồng đẻ trứng đêm vừa tan, cô chạy sang kể với hàng xóm Và dù hứa hàng xóm tiết lộ bí mật cho người khác, lần lại “thêm mắm dặm muối” để câu chuyện hấp dãn Thế biết đàn bà khó mà mang bí mật xa Rồi gái kiêu kỳ, làm cao “Già kén kẹn hom” lại miêu tả chân thực qua hàng loạt hành động: “Ơng trời chiều nết khó, Lại xui nên vơ số kẻ dòm Nhưng chê om.” Và làm cao thái đẩy lên đỉnh điểm “Môi cô ả tớn lên dữ” Tính cách khiến lâm vào cảnh: “Nhà đổ tay thợ chữa, Má nheo biết sửa làm sao?” để cuối chỉ: “Vớ bác đồ tồi” Âu cô hợm hĩnh, làm cao kết Không hành động người miêu tả chân thực; đến nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Fontaine miêu tả sống động, thể rõ đặc điểm tính cách lồi mà nhà thơ muốn nói đến Mơ tả nhân vật qua hành động nhân vật tác phẩm thơ điểm đặc sắc khó, La Fontaine thực cách hoàn mỹ Con chó nhà lồi vật hóa từ lâu, gần gũi với người Đây loài vật có ích cho người, chúng mơ tả vật khôn ngoan khỏe mạnh: “Bữa gặp chó xồm, Tròn quay béo mượt, phải hơm chạy quàng.” Đồng thời chó biết việc mình: “Đồ rách rưới qua cửa ngõ, Thì sủa ran đuổi xa; Ngày ngày nịnh hót chủ nhà, Vẫy mừng rỡ mà chẳng thương.” (Chó rừng chó giữ nhà) Đối lập với chó nhà, chó rừng (chó sói, hồ ly, lang) lồi động vật ăn thịt, tợn lại tác giả dựng lên với đủ vẻ dữ, hoang dã nó: “Chó rừng tính choang mẻ Vồ anh mà xé thịt ra.” (Chó rừng chó giữ nhà) “Chào qua Thủ hộ chạy nhanh vơ rừng” (Chó rừng chó giữ nhà còm) Con lừa vật lai la ngựa, vốn loài vật người dùng để chở đồ Lừa vốn tính ngốc nghếch, nhát; miêu tả loại nhân vật này, nhà thơ miêu tả hành động ngốc đến mức gây cười: Lừa đội lốt Sư Tử oai phong lai hí lên khiến thiên hạ biết tỏng thực chất lừa, lừa đại ngốc Vì bị lộ “Chó chạy đuổi sủa ran” Lừa trở thành trò cười cho thiên hạ Còn lừa Con Lừa Chó ghen tức với cún nhà gây hành động tức cười: “Gã lừa đến hôn ông chủ; Nghĩ thầy ta há phụ không yêu!” Rồi lừa ngốc nghếch bắt chước hành động cún cách rủ rỉ đến bên ơng chủ: “Móng chân cùn cụt đưa lên, Vuốt cằm ông chủ mà rên hồi.” Lừa không hiểu hành động khơng phải hành động thể âu yếm, vuốt ve mà hành động khiếm nhã, gây sợ hãi Thế Lừa bị chủ đem gậy cho phen nhớ đời, chừa tuồng so bì, đố kị với chó nhà Hay Con Lừa mang hòm sắc, vênh vang đến ngu đần: “Vênh vang mặt giở ra, Chấp lễ, chấp bái thần đây” Hành động Lừa tác giả miêu tả thành công, biểu trưng cho kẻ hiểu biết, ngốc nghếch xã hội Ở tình khác, chở bao muối qua sơng Lừa trượt chân ngã ụp xuống nước, muối tan hết, đứng dậy thấy nhẹ hẳn người Chú lừa chở xốp thấy vậy, học theo lừa chở muối, giả ngã xuống nước xốp thấm đầy nước nặng khiến ta không bước nữa, chết đuối (Lừa thồ bọt biển lừa thồ muối ăn) Ln chứng tỏ khơn ngoan Lừa thể ngu ngốc thân bộc lộ rõ thêm Bài học rút từ hành động Lừa thật thấm thía, khơng phải vật, việc giống Mỗi làm gì, ta cần phải suy nghĩ, cân nhắc trước hành động Sư Tử - Chúa sơn lâm mn lồi ln miêu tả hành động oai phong, lầm liệt: “Mép sầu bọt, mắt quắc lên Miệng gầm, chân nhảy, sợ rên vùng” (Sư Tử Muỗi mắt) “Sư tử dẫn đầu, mừng ngày lễ, Một săn lớn để kiếm mồi, Chẳng phải loài chim sẻ rồi, Mà thứ tuyệt vời đẹp ngon: Toàn lợn béo, hươu non, đanh mập.” (Sư Tử lừa săn) Và Sư Tử thể khơn ngoan, tài vật phong “chúa sơn lâm”: “Đấng qn vương khơn ngoan, minh triết Có lương tri lại biết dùng người, Dù tài trí nhỏ nhoi, Cũng khơng bỏ sót coi thừa.” (Sư Tử dùng binh) Cứ vậy, nhân vật ngòi bút La Fontaine khắc họa thành cơng đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc loài vật Tác giả đặt nhân vật vào “các tình có vấn đề” để tự bộc lộ nét tính cách vấn đề xã hội cách rõ nét Ếch nhái thường sống nơi ẩm thấp, khơng ngồi nên thường ngu muội, câu: “Ếch ngồi đáy giếng” Thỏ vật nhanh nhẹn hợm hĩnh, Rùa dù chậm chạp kiên trì.” Thỏ cậy nhanh nhẹn, bỡn cợt Rùa, vừa đủng đỉnh thi vừa nghỉ, vừa chơi Chính vậy, Thỏ khơng kịp trở tay nhìn thấy Rùa gần đến đích Và hình ảnh so sánh: “Đã bảo mà, nhanh có làm chi! Ví nhà đội đi, Như ta nữa, bước sao?” (Con thỏ rùa) Con Thỏ Rùa để lại học kinh điển thơ ngụ ngôn Rồi đến Cáo ranh ma, Cò, Gà hiền lành, Khỉ thơng minh, Chuột ranh ma sợ Mèo hay loài chim bay nhảy, thích phơi bày diện mạo đẹp khoe giọng hót (Sáo mượn lơng cơng) mơ tả hành động đặc trưng, rõ tính cách 2.2.4 Hồn cảnh để nhân vật bộc lộ tính cách Thường Ngụ ngơn La Fontaine có mục đích định sẵn, theo ý Hệ thống nhân vật thơ tạo dựng phải phù hợp với câu chuyện, với học ngụ ý thơ Vì vậy, xây dựng nhân vật, La Fontaine thường nhân cách hóa vật sử dụng ẩn dụ, chọn lọc nét đặc trưng, tiêu biểu người, loài vật hay vật để đưa vào tính cụ thể thơ Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa lồi vật, đồ vật để nói chuyện người, Ngụ ngơn La Fontaine dùng phi lý để nói điều có lí Sự nghiên cứu tỉ mỉ, cơng phu toàn giới xung quanh, từ thiên nhiên đến người, vật am hiểu sâu sắc đặc điểm tính cách vật khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng xem tác giả muốn nói qua tinh khơn, ranh mãnh hay ngờ nghệch, thật nhân vật truyền tải kinh nghiệm sống, học luân lí cách đối nhân xử đời Cùng nhân vật hồn cảnh khác lại mang nét tính cách riêng loài phù hợp với ngụ ý thơ mà tác giả muốn xây dựng Ví dụ như: nhân vật Sư Tử muốn đả kích thói bạo, ln ỷ mạnh ức hiếp kẻ khác tác giả xây dựng loạt hành động, lời nói để lột tả tính cách nhân vật Sư Tử Muỗi mắt: “Sư Tử hôm mắng muỗi: Bước đồ hôi thối, nhỏ nhen! Mép sầu bọt, mắt quắc lên Miệng gầm, chân nhảy, sợ rên vùng.” Sự oai hùng, hãn Sư Tử không thắng mạnh, tài Muỗi mắt nhỏ bé Muỗi dùng vòi chích đốt cho Sư Tử phát khùng Đây chân lý: “Lẽ phải thắng tàn” câu chuyện chân lý vô quan trọng để áp dụng đời sống thực tiễn người: “Ta nên lấy chuyện làm gương hai điều: Cuộc cạnh tranh có nhiều thù - nghịch Kẻ nhỏ thường nên kệch kẻ to, Nhiều việc lớn chẳng lo, Mà chút việc nhỏ nhò chẳng xong.” (Sư tử muỗi mắt) Còn muốn ca ngợi anh minh, tài thao lược dùng binh vị vua nhà thơ lại miêu tả hành động, lời nói vị tướng Sư Tử: “Ấp ủ dự định lòng, Sư tử họp hội đồng chiến tranh, Sai quân cảnh vòng quanh cáo thị Để thần dân lĩnh ý Ngài Tham gia tùy sức tùy tài, Thảy trí việc làm Đồ quân dụng kềnh cần thiết Đã có voi thồ hết lưng, Khi cần chiến đấu thường Gấu sẵn việc xung phong diệt thù Cáo đặt mưu mơ hữu ích Khỉ tâm dụ địch làm trò Để cho chúng bị bất ngờ Cuối sót lại thỏ, lừa hai “Lừa nặng, thỏ ln sợ hãi, Có người kêu – xin thải hồi.” “Không đâu – sư tử đáp lời , Qn thiếu hai người đây: Nghe lừa be, địch đầy khiếp đảm, Tưởng ken đồng sang sảng bên tai Thỏ nhanh liên lạc đường dài Chuyển thư cho trẫm chàng.” (Sư Tử dùng binh) Còn tâm trạng người quyền cao chức trọng già nhà thơ mượn hình ảnh Sư tử “lúc tuổi già ngồi nhớ oai xưa” (Sư Tử già) để gửi gắm đến người đọc học sâu sắc C KẾT LUẬN La Fontaine tác gia xuất sắc văn học cổ điển Pháp văn học giới Tên tuổi ông gắn liền với thể loại ngụ ngôn đông đảo bạn đọc yêu mến Ngụ ngôn ông tổng hợp yếu tố tự sự, trữ tình kịch Nhờ mà có khả biểu lớn, đa chiều Ngụ ngôn ông gần với sống thường nhật người Thơ ông dịch nhiều thứ tiếng giới nhiều nước đưa vào chương trình học nhà trường Với 200 thơ tập thơ mình, La Fontaine dựng lên “một hài kịch đại quy mô gồm hàng trăm hồi khác nhau” mà người xem thấy Thế giới nhân vật Ngụ ngơn la Fontaine phong phú, đa dạng độc đáo vô Thế giới có người, có thần thánh, có vật, cỏ hoa lá, vật tưởng chừng vô tri vô giác Nhưng dù người hay khơng phải người nhân vật La Fontaine mang đặc điểm người, nhằm để “nói chuyện người” Những thơ ông dù kể lại giọng hài hước, hóm hỉnh, châm biếm nhẹ nhàng hay ẩn chứa học nhân sinh sâu sắc người lớn trẻ em mức độ khác cảm nhận La Fontaine tài tình sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ để xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng lại điển hình, hòa vào cốt truyện để thể mục đích tác giả Mỗi cốt truyện ông tạo dựng cách độc đáo nhờ nghệ thuật dẫn chuyện, cặp nhân vật lựa chọn sóng đơi tạo thành hình tượng nhân vật đối lập Nhờ mà thơ ngụ ngôn ông câu chuyện đầy kịch tính lí thú, tạo nên nhìn mẻ, nhiều chiều đậm chất thực giống đời mà La Fontaine sống, trải nghiệm Ngụ ngôn La Fontaine với phong phú, sinh động giữ vai trò lớn đời sống tâm lý trẻ nhỏ Có thể nói chức giáo dục Ngụ ngơn La Fontaine lớn thể lĩnh vực: Giáo dục ứng xử, đạo đức, tình cảm, biết yêu lao động, học tập, biết giúp đỡ bạn bè… Các tác phẩm ngụ ngôn ông mở giới quen thuộc với nhân vật ngộ nghĩnh, gần gũi với lứa tuổi em như: Quạ, Mèo, Thỏ, Rùa, Sư Tử, Lừa, Dê… Chính đạo lí thơng qua thơ em tiếp nhận cách đơn giản, cụ thể trường hợp thường gặp sống hàng ngày Những tác phẩm giúp em biết nhận thức đắn, hướng tới điều thiện, tránh xa hành động gian xảo, độc ác Cũng từ học này, em biết so sánh, liên tưởng, tạo cho sống tinh thần vui vẻ, hồn nhiên, sáng, yêu đời – phẩm chất cần thiết với tâm hồn trẻ thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Bổng (chuyển thơ Việt) (2003), 200 fables - ngụ ngôn La Fontaine, NXB Thế giới Nguyễn Văn Vĩnh (biên dịch) (2010), Thơ ngụ ngôn La Fontaine, NXB Văn học Trần Duy Châu, Phùng Văn Tửu (1970), Lịch sử văn học phương Tây (tập 1), NXB Giáo dục Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (1999), Văn học Phương Tây, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạnh (1991), Tìm hiểu thể loại ngụ ngơn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn trường Đại học tổng hợp Hoàng Nhân (chủ biên) (1988), Văn học Pháp (tập 1), NXB Giáo dục Tú Mỡ, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đình, Huỳnh Lý (dịch) (1985), Ngụ ngơn chọn lọc, NXB văn học Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 10 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1990), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo dục 11 Truyện ngụ ngôn (2000), NXB Hội nhà văn ... - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp phương pháp hệ thống Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: La Fontine – nhà viết ngụ ngôn tài ba giới... văn học câu chuyện hoang đường “xử bắn l'Arioste”, Joconde Sự viết lại tạo nên tranh luận văn học, tranh luận tự làm phát triển lối kể quân dz theo kiểu hoang đường, nơi mà viết nháp xác Và... hư, tật xấu để rút kết luận tư tưởng, đao đức chiếm ưu Ngụ ngôn La Fontaine Giáo dục tình cảm cho người, dạy em biết phân biệt Thiện, Ác họ biết yêu, biết ghét quan trọng Bài Chó Sói trá hình Chăn

Ngày đăng: 19/11/2018, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan