1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 6 đầy đủ

76 826 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

 Nắm được các bộ phận cơ bản của máy vi tính  Khái niệm và chức năng của hệ điều hành.. MỤC TIÊU:  HS nắm được một số thao tác cơ bản trong hệ điều hành Windows.. * Có thể thực hiện c

Trang 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được sự ra đời của máy tính và các giai đoạn phát triển của máy tính.

 Hiểu được chức năng và vai trò của máy tính.

 Hiểu được ảnh hưởng của máy vi tính đến đời sống con người.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Tranh vẽ máy tính trước kia và máy tính bây giờ

 HS: Dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy và

- GV giới thiệu về sự hình

thành và phát triển của

tin học.

- Sự khác nhau của máy

tính trước kia và máy tính

ra đời của một công cụ lao động mới: đó là lửa đối với nền văn minh nông nghiệp, là máy hơi nước đối với nền văn minh công nghiệp, là máy tính điện tử đối với nền văn minh thông tin.

- Trước kia con người đã quan tâm đến tin học Tuy nhiên những kết quả đạt được chưa có tính hệ thống Ngày nay tin học đã phát triển rất nhanh và phục vụ đắc lực cho các ngành khoa học khác.

- Theo em máy tính điện tử

có nhưng vai trò ưu việt

nào?

(HS có thể trả lời một số

chức năng của máy tính)

=> GV chốt.

* Ứng với mỗi vai trò GV

lấy những ví dụ cụ thể.

2 Vai trò của máy tính điện tử:

- Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ.

- Tốc độ xử lý của máy tính rất nhanh và ngày càng được nâng cao.

- Có độ chính xác cao

- Có thể kưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.

Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật

-> giá thành máy tính ngày càng hạ > công cụ này được sử dụng rộng rãi.

- Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một hệ thống.

- Máy tính ra đời nhằm đáp ứng các

Tuần

1

Ngày soạn: 5/9/2007

Trang 2

hoặc thay thế hoàn toàn cho con người, làm những việc do con người giao cho bằng cách thực hiện những chương trình mà con người đã viết cho chúng.

- GV: Tin học là gì? 3 Thuật ngữ tin học:- Tin học là một ngành khoa học dựa

trên máy tính điện tử nghiên cứu cấu trúc, các tính chất chung của thông tin, các quy luật và phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

IV CỦNG CỐ:

 Lịch sử phát triển của loài người đã trải qua mấy nền văn minh? Công cụ gắn liền với mỗi nền văn minh đó?

 Vai trò của máy tính điện tử?

 Tin học là gì?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Học thuộc bài

 Tìm hiểu các bộ phận của máy vi tính.

Trang 3

Bài 2: SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO CỦA MÁY TÍNH – HỆ

ĐIỀU HÀNH

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được khái niệm phần cứng và phần mềm, phân biệt được đâu là phần cứng, đâu là phần mềm.

 Nắm được các bộ phận cơ bản của máy vi tính

 Khái niệm và chức năng của hệ điều hành.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: bàn phím, con chuột, đĩa cứng, đĩa mềm, RAM

 HS: Dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học : GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

 Kiểm tra bài cũ :

- Lịch sử phát triển của loài người đã trải qua mấy nền văn minh? Công cụ gắn liền với mỗi nền văn minh đó?

- Vai trò của máy tính điện tử?

- Tin học là gì?

 Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

- GV giới thiệu về cấu tạo của

máy tính.

- Em hiểu phần cứng là gì? Cho ví

dụ?

- Phần mềm là gì?

- GV giới thiệu 2 loại phần mềm.

- Em đã biết được các bộ phận

nào của máy vi tính? Hãy kể tên

các bộ phận đó?

- Thiết bị nào dùng để nhập dữ

liệu?

- Thiết bị nào dùng để xuất dữ

1 Phần cứng:

Là toàn bộ các thiết bị điện tử,

cơ khí tạo nên máy vi tính như: màn hình, bàn phím, các vi mạch, dây điện …

2 Phần mềm:

Là các chương trình chạy trên máy tính để điều khiển máy tính hoạt động Có 2 loại phần mềm:

+ Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng

3 Các bộ phận cơ bản của máy tính:

- Khối xử lý trung tâm: CPU

- Bộ nhớ trong: ROM và RAM

- Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, đĩa cứng

- Thiết bị nhập: bàn phím, con chuột, máy quét…

Tuần

11/09/2007 Ngày dạy:

Trang 4

- Hệ điều hành là gì?

- Chức năng của hệ điều hành?

- Ngày nay hệ điều hành nào

thông dụng nhất?

4 Hệ điều hành:

- Khái niệm: Hệ điều hành là chương trình cơ sở quan trọng nhất điều khiển các hoạt động của máy tính nhằm tạo ra môi trường giao tiếp giữa người và máy tính dễ dàng.

- Chức năng: nạp chương trình điều khiển máy từ đĩa vào bộ nhớ, quản lý tài nguyên của máy và khai thác các tính năng của các phần mềm ứng dụng.

- Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS, Windows

IV CỦNG CỐ:

 Phần cứng là gì? Cho ví dụ?

 Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm?

 Chức năng của hệ điều hành?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Học thuộc bài trong vở ghi.

 Quan sát cấu tạo và cách sử dụng chuột.

 Tìm hiểu thêm các thiết bị của máy vi tính mà em chưa thấy.

Trang 5

Tiết 6:THỰC HÀNH VỀ WINDOWS

I MỤC TIÊU:

 HS biết cách tạo thư mục, đổi tên thư mục, tên tập tin ; biết xóa tập tin, thư muc.

 Bước đầu làm quen với máy tính.

 Thực hiện thành thạo các bước khởi động máy, tắt máy.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: bài thực hành, phòng máy.

 HS: Ôn lại các thao tác đã học trên Windows

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định : GV kiểm tra sĩ số.

 Tại phòng máy giáo viên yêu cầu HS thực hành với nội dung như sau:

THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC SAU

 Xem danh sách các ổ đĩa trên máy (vào My Computer)

 Vào thư mục gốc của ổ đĩa C:

 Xem nội dung thư mục Windows

 Vào thư mục gốc của ổ đĩa D:

 Tạo thư mục có tên là lên của em.

 Xem nội dung My Document

 Chép tập tin có tên 6A vào thư mục mới tạo trên ổ đĩa D:

 Đổi tên thư mục này thành tên trường em.

 Xem lại nội dung thư mục này.

 Xóa thư mục vừa tạo ở phần trên.

 Tắt máy.

 Trong khi HS thực hành, giáo viên quan sát giúp đỡ hoặc sắp xếp những em đã biết thực hành ngồi cạnh những em chưa biết để các

em có thể giúp đỡ lẫn nhau.

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Về nhà thực hành lại các thao tác đã học (đối với những HS có máy) hoặc ôn lại các thao tác đó (đối với những HS không có máy).

Tuần

Ngày dạy:

Trang 6

Bài 4: TẬP TIN VÀ THƯ MỤC

I MỤC TIÊU:

 HS hiểu thế nào là tập tin và thư mục

 HS nắm được quy luật đặt tên tập tin và thư mục

 Biết được cấu trúc cây thư mục trên đĩa.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV chuẩn bị hình vẽ cây thư mục.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học : GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

 Kiểm tra bài cũ :

 Khởi động máy là gi? Cách khởi động máy?

 Chuột thông thường có mấy nút? Nút nào là nút chính?

 Các bước tắt máy.

 Bài mới :

Hoạt động của thầy và

- Tập tin là gì?

- Quy luật đặt tên tập tin như

thế nào?

- Tập tin gồm có mấy phần?

Đó là những phần nào?

- Cho ví dụ về tên tập tin?

- Thư mục là gì?

1 Khái niệm về tập tin:

- Tập tin là một hình thức đơn

vị lưu trữ thông tin trên đĩa của hệ điều hành.

- Quy luật đặt tên tập tin:

Tên tập tin gồm có hai phần: phần chính và phần mở rộng.

* Phần chính: bắt buộc phải có nhưng không được quá 8 ký tự và không có khoảng trắng giữa các ký tự.

* Phần mở rộng: có từ 1 đến 3 ký tự và cũng không có khoảng trắng.

Giữa phần chính và phần mở rộng được ngăn cách nhau bởi dấu chấm (.)

* Dùng các ký tự sau để đặt tên cho tập tin:

- Các chữ cái: A, B, C, … ; a,

b, c, ………

Ngày soạn: 25/09/2007 Ngày dạy: Tuần

4

Trang 7

- Quy luật đặt tên thư mục có

gì giống và khác so với quy

luật đặt tên tập tin?

- Cho ví dụ về tên thư mục?

- Quy luật đặt tên thư mục: có từ 1 đến 8 ký tự và không có phần mở rộng

Ví dụ: LOP_HOC

- Mỗi đĩa có một thư mục được tạo một cách tự động gọi là thư mục gốc.

- Trong thư mục gốc, người sử dụng tạo các thư mục khác gọi là thư mục con.

IV CỦNG CỐ:

 Tập tin là gì? Cách đặt tên tập tin? Cho ví dụ.

 Thư mục là gì? Cho ví dụ.

 Tên các tập tin sau đúng hay sai? Nói rõ lý do vì sao sai?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Về nhà học bài.

 Tự cho ví dụ về tên tập tin, tên thư mục và kiểm tra đúng – sai.

Trang 8

Bài 5: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN WINDOWS

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được một số thao tác cơ bản trong hệ điều hành Windows.

 Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ cho HS.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: giáo án, phấn màu, bảng phụ vẽ cây thư mục như sau:

C:\

 HS: học bài cũ, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

 Bài mới:

Hoạt động của thầy và

GV treo các hình vẽ (đã

phóng to) trên bảng cho HS

quan sát.

I Xem nội dung thư mục:

Để xem nội dung một ổ đĩa hay thư mục nào, ta đưa chuột tới biểu tượng thư mục đó và nháy đúp chuột trái.

Ngày soạn: 02/10/2007 Ngày dạy:

Trang 9

GV treo hình vẽ và hỏi:

- Ta có cần tạo thư mục gốc

không?

(HS: không vì thư mục gốc

được tạo tự động)

Nội dung thư mục gốc ổ đĩa C:

II Tạo thư mục, đổi tên thư mục, tập tin:

1 Tạo thư mục mới:

- Mở của sổ sẽ chứa thư mục cần tạo.

- Nháy chuột phải/chọn mục New trong

bảng chọn -> xuất hiện bảng chọn thứ hai/chọn

mục Folder Sau đó gõ tên thư mục và

nhấn Enter.

2 Đổi tên thư mục, tập tin:

- Nháy chuột vào biểu tượng hoặc vào tên của thư mục (tập tin)

- Nháy chuột lần nữa vào tên, sau đó

gõ tên mới rồi nhấn Enter.

* Có thể thực hiện các công việc trên

bằng cách vào mục File, nháy chuột vào mục New (tạo thư mục mới), Rename

(đổi tên).

III Sao chép, di chuyển và xóa tập tin, thư mục:

1 Chọn tập tin, thu mục:

- Đưa chuột tới biểu tượng cần chọn.

- Nháy chuột trái một lần.

2 Sao chép, di chuyển:

- Chọn tập tin hoặc thư mục.

- Nháy chuột vào Edit, chọn mục Copy để sao chép hoặc chọn Cut để di

chuyển.

- Chuyển tới thư mục cần ghi kết quả,

vào lại Edit, chọn mục Paste (dán).

3 Xóa tập tin, thư mục:

- Chọn thư mục hay tập tin cần xóa

- Nhấn phím Delete

IV CỦNG CỐ:

 GV cho HS nhắc lại các thao tác đã học

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Xem lại các thao tác đã học.

 Tiết sau thực hành.

Sao

chép

Tập tin sao

Trang 11

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 HS nắm được các bước để giải bài toán.

 Xác định được hai yếu tố quan trọng trong việc giải bài toán.

 Nắm được khái niệm về thuật toán.

II TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

 GV: Một số bài toán đơn giản

 HS: Đủ dụng cụ học tập.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

+ Ổn định lớp học: GV kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.

+ Bài mới:

Hoạt động của thầy

và trò Nội dung ghi bảng

* GV lấy ví dụ như viết

một dòng chữ ra màn

hình, muốn giải phương

trình bậc nhất, muốn nghe

một bản nhạc, xem một

bộ phim

* GV: để giải một bài

toán ta cần quan tâm

đến những yếu tố nào?

* Đối với mỗi ví dụ, GV

yêu cầu HS chỉ rõ đâu

là Input và Output.

1 Khái niệm bài toán:

- Trong phạm vi tin học, ta có thể quan niệm bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.

- Khi dùng máy tính để giải toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố: đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin

gì (Output)

- Đề phát biểu một bài toán, ta cần trình bày rõ Input và Output của bài toán đó.

* Ví dụ 1: Bài toán tìm ước chung lớn nhất:

+ Input: Hai số nguyên dương M và N + Output: Ước chung lớn nhất của M và N

* Ví dụ 2: Bài toán kiểm tra tính nguyên tố:

+ Input: Số nguyên dương n (n 1) + Output: Trả lời n có phải số nguyên tố

hay không?

* Ví dụ 3: Bài toán xếp loại học tập:

+ Input: Bảng điểm của HS + Output: Bảng xếp loại học tập

Qua các ví dụ trên, ta thấy các bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:

- Input: Các thông tin đã có (các giả

Trang 12

* GV lấy ví dụ khi yêu cầu

máy tính thực hiện các

bước đối với bài toán

xếp loại học tập của HS.

(kết luận)

2 Khái niệm thuật toán:

Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này, ta nhận được Output cần tìm.

IV CỦNG CỐ:

- Khi giải bài toán trên máy tính ta cần quan tâm đến mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?

- Thế nào là Input, Output? Lấy ví dụ?

- Thuật toán là gì?

V DẶN DÒ:

- Về nhà học bài.

- Lấy thêm ví dụ về các bài toán và chỉ rõ Input, Output.

- Tiết sau tiếp tục học trên lớp

Trang 13

Bài 6: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG

I MỤC TIÊU:

 Học sinh nắm được các loại Hệ điều hành thông dụng ở nước ta

 Biết được đặc trưng của từng Hệ điều hành

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

 HS: bút, thước thẳng, vở ghi

 GV: giáo án, phấn màu, thước thẳng

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học: GV kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học

 Kiểm tra bài cũ:

- Hs1: Viết câu lệnh để tạo cây thư mục sau:

C:\

- HS2: Viết câu lệnh để xóa cây thư mục trên.

(HS dưới lớp làm vào nháp – GV thu vài bài để xem tình hình học

bài ở nhà của HS)

- GV cùng cả lớp nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng và cho điểm.

 Bài mới:

Hoạt động của thầy và

- GV: Các em đã được biết

những hệ điều hành nào?

(Windows và MS-DOS)

- Hôm nay chúng ta sẽ lần

lượt tìm hiểu về hai hệ điều

hành MS-DOS và WINDOWS.

- Hãng nào tạo ra hệ điều

hành MS-DOS?

- Đặc trưng của MS-DOS?

- Chế độ đơn nhiệm là gì?

Có rất nhiều hệ điều hành được phổ biến trên thế giới Sau đây chúng ta sẽ điểm qua một số hệ điều hành quen thuộc và thường gặp ở nước ta.

1 Hệ điều hành MS-DOS:

- MS-DOS là hệ điều hành của hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM

- Là hệ điều hành đơn giản nhưng hiệu quả và phù hợp với trình độ chung của người sử dụng máy tính vào thập kỷ tám mươi.

Ngày soạn:

19/03/2007 Ngày dạy:

Trang 14

- Hệ điều hành nào được sử

dụng rộng rãi hiện nay?

- Ta có thể làm cùng lúc

nhiều việc trên hệ đều

hành WINDOWS không?

- Giao diện của WINDOWS là

gì?

- GV giới thiệu sơ lượt về

xuất xứ của hệ điều hành

UNIX và LINUX.

người sử dụng, nhưng với các phiên bản sau đã cho phép người sử dụng thực hiện nhiều chương trình đồng thời.

2 Hệ điều hành WINDOWS:

Là hệ điều hành được sử dụng phổ biến hiện nay với nhiều phiên bản khác nhau.

* Các đặc trưng chung của WINDOWS là:

- Chế độ đa nhiệm.

- Giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn với các biểu tượng kết hợp giữa hình và lời giải thích.

- Công cụ xử lí phong phú trong môi trường đồ họa

- Cung cấp nhiều công cụ xử lí đa phương tiện

- Đảm bảo khai thác có hiệu quả hai

loại dữ liệu mới – Âm thanh và Hình

IV CỦNG CỐ:

 Ta đã học về mấy loại hệ điều hành thông dụng? Đó là những hệ điều hành nào?

 Đặc trưng của từng hệ điều hành?

V DẶN DÒ VỀ NHÀ:

 Học bài, nắm được đặc trưng của MS-DOS và WINDOWS

 Ôn lại cách khởi động máy, tắt máy và cách sử dụng chuột để tiết sau thực hành.

Trang 15

Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MÁY VI TÍNH

I MỤC TIÊU:

 HS nhận biết được các bộ phận của máy vi tính và các thiết bị ngoại vi như CPU, ổ đĩa, bàn phím, màn hình, chuột, máy in …

 Biết mở máy, tắt máy đúng yêu cầu

 Sử dụng được chuột và bàn phím

 Phân biệt được các nhóm phím, phân biệt phím một kí tự và hai ký tự.

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 GV: bài thực hành, phòng máy

 HS: ôn tập lại cách khởi động máy, tắt máy, tìm hiểu các bộ phận của máy tính.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung thực hành

* Tại phòng máy GV giới thiệu cho

HS biết:

+ Các bộ phận của máy vi tính

và các thiết bị ngoại vi như CPU, ổ

đĩa, bàn phím, màn hình …

* Yêu cầu HS tiến hành khởi

động máy.

+ HS tập làm quen với bàn phím

và chuột.

+ Quan sát HS thực hành, nếu HS

thực hành sai thì hướng dẫn cho HS.

* HS nghe và quan sát GV giới thiệu.

* Khởi động máy:

+ Cắm điện vào máy + Bật công tắc màn hình, CPU chờ Windows khởi động xong.

* Thực hành các thao tác với chuột:

+ Di chuyển trỏ chuột trên màn hình đến những biểu tượng khác nhau.

+ Di chuyển chuột đến những chỗ khác nhau trên màn hình rồi nháy chuột.

+ Di chuyển chuột tới Start ở góc

dưới bên trái màn hình rồi nháy chuột đểâ xem nội dung bảng chọn Start hiện ra, đưa chuột đến

dòng Programs và thấy điều gì

xảy ra.

+ Đưa chuột đến biểu tượng My

Computer (máy tính của tôi) và

nháy đúp chuột trái Quan sát cửa sổ hiện ra có các biểu tượng

Ngày soạn:

18/09/2007 Ngày dạy:

Tuần

3

Tiết

Trang 16

? Cho biết những phím hai kí tự?

GV nêu các bước tắt máy, HS

thực hành theo.

Lưu ý: Trước khi tắt máy phải

thoát hết tất cả các chương trình.

+ Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng (C:) để xem các tập tin và thư mục trong ổ đĩa C:\

* Thực hành thao tác với bàn phím:

+ Phân biệt các nhóm phím, sau

Start/Programs/Microsoft Word, cửa sổ soạn thảo Microsoft Word mở ra

+ Hãy gõ vào dòng kí tự : “Chao

ban! Chuc mot ngay tot lanh”.

+ Nháy chuột vào menu File/Save As…/ để lưu Khi hộp thoại Save As

mở ra, trong ô File name đánh với tên: Tai lieu dau tien cua em, sau đó

nháy chuột vào nút Save để lưu vân bản vào.

+ Nháy chuột vào File/Exit để đóng chương trình soạn thảo Word (hoặc nhấn đồng thời 2 phím Alt + F4)

* Tắt máy:

+ Thoát hết các chương trình.

+ Nháy chuột vào Start/Turn off…/turn off rồi chọn OK

IV DẶN DÒ VỀ NHÀ:

 Về nhà xem lại bài.

 Phân biệt được các bộ phận của máy tính.

Trang 17

SOẠN THẢO VĂN BẢN TRÊN MICROSOFT WORD

I MỤC TIÊU:

 HS biết được cách khởi động và thoát khỏi màn hình soạn thảo Word

 HS hiểu được các biểu tượng trên màn hình Word

 HS có thể gõ được một văn bản đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: hình minh họa

 HS: tìm hiểu về phần mềm Microsoft Word

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày khái niệm, chức năng chính của hệ soạn thảo văn bản?

- Trình bày kiểu gõ Vni? Cho ví dụ minh họa?

 Bài mới:

Hoạt động của thầy và

? Khởi động Word như thế

nào?

1 Các khởi động Word: Có hai cách:

+ Nháy chuột vào Start/Programs/Microsoft Word.

+ Nháy đôi chuột vào biểu tượng trên màn hình.

2 Giới thiệu màn hình Word:

GV yêu cầu HS quan sát

màn hình soạn thảo - Dòng 1 : là thanh tiêu đề- Dòng 2: là thanh Menu bar gồm các menu File

Ngày soạn:

05/11/2007 Ngày dạy:

Tuần 10

Tiết PPCT:

10

Thước kẽ dọc

Thước kẽ ngang

Thanh cuốn ngang

Thanh cuốn dọc

Trang 18

thiệu các thanh công cụ.

? Các cách thoát khỏi

chương trình soạn thảo

Word?

- Dòng 3: là thanh công cụ chuẩn chứa các nút lệnh dưới dạng biểu tượng như: New, Open, Print, Cut, Copy, Paste

- Dòng 4: là thanh định dạng.

- Ở giữa là vùng soạn thảo văn bản.

- Bên phải và phía dưới phần soạn thảo là thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang

- Bên trái và phía dưới phần soạn thảo là thước đo dọc và thước đo ngang

* GV cho HS gõ vào dòng chữ: “Vào lớp

thuộc bài – Ra lớp hiểu bài”

3 Các thao tác cơ bản trên MS_Word

a Tạo một tài liệu mới:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/New

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

b Lưu tài liệu vào đĩa:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/Save hoặc File/Save…as

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh cộng cụ chuẩn

Khi đó hộp thoại Save As xuất hiện:

c Mở tài liệu đã có trong đĩa:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/Open + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

4 Thoát khỏi màn hình Word

- Có thể thực hiện một trong các cách sau:

+ Nháy chuột vào File/Exit

+ Nháy chuột vào biệu tượng X ở phía trên góc phải màn hình.

IV CỦNG CỐ

 Cách gõ tiếng Việt trong Word

 Cách khởi động và thoát khỏi màn hình Word

Thư mục lưu trữ tệp

Nháy nút này để lưu văn bản Nhập tên văn bản

Trang 19

V DẶN DÒ:

 Về nhà xem lại bài.

 Tiết sau thực hành.

Trang 20

CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MICROSOFT WORD

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được các thao tác cơ bản trong phần soạn thảo Word

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: hình minh họa cho bài giảng

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

 Bài cũ: Hãy trình bày cách gõ dấu tiếng Việt trong văn bản?

 Bài mới:

Hoạt động của thầy

và trò Nội dung bài học

? Để mở một tài liệu

mới ta phải thực hiện như

thế nào?

? Các bước để lưu tài

liệu vào đĩa?

? Để mở một tài liệu

đã có trong đĩa để chỉnh

sửa ta thực hiện như thế

nào?

1 Tạo một tài liệu mới:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/New + Nhấn tổ hợp phím Ctrt + N

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

2 Lưu tài liệu vào đĩa:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/Save hoặc File/Save…as

+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh cộng cụ chuẩn

Khi đó hộp thoại Save As xuất hiện:

3 Mở tài liệu đã có trong đĩa:

- Có thể làm một trong những cách sau:

+ Nháy chuột vào File/Open + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

Ngày soạn:

09/04/2007 Ngày dạy:

Tua.àn 31

Tiết PPCT: 9

Thư mục lưu trữ tệp

Nháy nút này để lưu văn bản Nhập tên văn bản

Trang 21

? Chức năng của các

phím BACKSPACE và DELETE

trên bàn phím?

? Trình bày các bước để

sao chép văn bản?

4 Xóa văn bản:

+ Phím BACKSPACE (phím có dấu “” trên bàn phím): xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo + Phím DELETE: xóa kí tự sau con trỏ soạn thảo.

5 Sao chép:

Để sao chép một phần văn bản, trước tiên

ta đánh dấu nó, rồi thực hiện một trong các cách sau:

+ Nháy vào Edit/Copy + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

Sau đó đưa con trỏ tới vị trí cần thiết rồi chọn một trong các cách sau:

+ Nháy vào Edit/Paste + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V

+ Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn

IV DẶN DÒ VỀ NHÀ:

 Về nhà học bài cũ

 Tiết sau thực hành

Trang 22

BẢNG BIỂU (TABLE)

I MỤC TIÊU:

 HS thấy được sự cần thiết của tài liệu dạng bảng trong thực tế và biết khi nào thì tạo văn bản dưới dạng bảng.

 HS nắm được các bước tạo bảng và các thao tác trong bảng.

 Tạo được văn bản dạng bảng đơn giản.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Một vài tài liệu dạng bảng trong thực tế (thời khóa biểu, bảng điểm, bảng lương …)

 HS: Sưu tầm các tài liệu dạng bảng.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

 Bài cũ: Trình bày các thao tác cơ bản trên Word mà em đã học?

 Bài mới:

Hoạt động của thầy và

- GV giới thiệu mục đích của

việc tạo bảng, khi nào thì

cần tạo bảng.

? Chúng ta thường gặp bảng

biểu trong những văn bản

nào?

- Để tạo một văn bản dạng

bảng ta phải trải qua các

bước nào? -> Vào bài mới.

? Trước khi tạo bảng ta cần

phãi xác định các yếu tố

nào?

- GV cho HS quan sát hình vẽ,

sau đó giáo viên giải thích

các mục trong hình.

I Tạo bảng:

1 Các khái niệm:

- Cột (column): toàn bộ các ô được xếp theo chiều dọc

- Dòng (row): toàn bộ các ô được xếp theo chiều ngang

- Ô (cell): là nơi giao nhau giữa dòng và cột

2 Các bước tạo bảng:

- Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo bảng

- Vào Menu Table/Insert Table -> xuất

hiện hộp thoại:

+ Number of columns: nhập số cột + Number of rows: nhập số dòng + Fixed column width: độ rộng cột

Ngày soạn:

16/04/2007 Ngày dạy:

Tuần 32

Tiết PPCT:

10

Trang 23

- Để di chuyển con trỏ trong

bảng ta thực hiện như thế

nào?

- Trong trường hợp ta nhập dữ

liệu vào bảng mà thiếu một

cột hoặc một dòng thì ta xử

lý như thế nào?

- GV đưa ra bảng sau:

STT Họ -tên

HK I Hs

ố 1

Hso

á 2 Điểm

thi 1

2

? Để tạo bảng có dạng như

vậy ta phải xử lý như thế

nào?

- Chọn OK để kết thúc

II Một số thao tác trong bảng:

1 Di chuyển trong bảng:

- Phím Tab: di chuyển con trỏ sang phải

một ô

- Phím Shift + Tab: di chuyển con trỏ

sang trái một ô

- Các phím mũi tên trên bàn phím.

Ngoài ra ta có thể sử dụng chuột để

di chuyển.

2 Chèn thêm dòng vào bảng:

- Đặt con trỏ tại vị trí muốn chèn thêm dòng

- Vào Menu Table/Insert column

3 Chèn thêm cột vào bảng:

- Đặt con trỏ tại vị trí muốn chèn thêm dòng

- Vào Menu Table/Insert row

4 Nối nhiều ô thành một ô:

- Chọn những ô cần nối

- Vào Menu Table/Merge Cells

IV CỦNG CỐ:

 Trình bày các bước tạo bảng?

 Các thao tác trong bảng?

V DẶN DÒ:

 Nắm được cách tạo bảng và các thao tác trong bảng

 Về nhà mỗi HS tự tạo một văn bản dạng bảng trên giấy (số cột và số dòng tùy ý)

 Tiết sau thực hành

Trang 24

TIN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Giáo án, tài liệu tin học 10, các ví dụ

 HS: Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Khi giải bài toán trên máy tính ta cần quan tâm đến mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?

- Thế nào là Input, Output? Lấy ví dụ.

- Thuật toán là gì?

2 Bài mới:

Hoạt động của

- GV giới thiệu sự ảnh

hưởng của tin học trực

tiếp đến con người

và lấy các ví dụ trong

lĩnh vực khoa học,

thông tin, giáo dục

GV: Để làm việc, trao

đổi với nhau thì con

người có nhất thiết

phải gặp mặt nhau

không? Vì sao?

- Tin học phát triển thì

xã hội chuyển biến

1 Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội:

- Các thành tựu của tin học được ápdụng ở hầu hết các lĩnh vực củađời sống xã hội và đem lại nhữnghiệu quả to lớn

- Sự phát triển của tin học làm choxã hội có nhiều nhận thức mới vềcách tổ chức các hoạt động

2 Xã hội tin học hóa:

- Bằng các phương tiện thông tinhiện đại, con người có thể phối hợpvới nhau mà không cần gặp nhaunhưng hiệu quả vẫn cao hơn, tiếtkiệm được nhiều thời gian để dànhcho các hoạt động sáng tạo và nghỉngơi

Ngày soạn: 23/10/2007Ngày dạy:

Tuần 8

Tiết PPCT:

8

Trang 25

ở những mặt nào?

Lấy ví dụ cụ thể

- Những nơi nào con

người không thể làm

việc trực tiếp được?

GV: Em phải làm gì để

không bị lạc hậu về

kiến thức tin học?

GV: Để bảo vệ thông

tin, xã hội cần có

+ Các rô bốt thay thế conngười làm việc ở những nơi nguyhiểm

3 Văn hóa pháp luật trong xã hội hóa tin học:

- Con người phải có ý thức bảo vệthông tin vì đó là tài sản chung củamọi người

- Tin học phát triển với tốc độ rấtnhanh vì vậy mọi người cần phải họctập thường xuyên để nâng cao sựhiểu biết và tri thức

- Để bảo vệ lợi ích chung, xã hộiphải có những qui định, những điềuluật để bảo vệ thông tin và để xử

lí những người phá hoại thông tin

IV CỦNG CỐ:

 Hãy kể một vài thành tựu của tin học ứng dụng vàođời sống xã hội mà em biết?

 Theo em, người Việt Nam có những đức tính thích hợp với ngành tin học không? Hãy kể tên những đức tính đó

V DẶN DÒ:

 Về nhà học bài trong vở ghi

 Tìm thêm những ứng dụng của tin học trong cuộc

sống, trong học tập, vui chơi giải trí

Trang 26

CHƯƠNG II: SOẠN THẢO VĂN BẢN

KHÁI NIỆM VỀ HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được chức năng của hệ soạn thảo văn bản

 Học sinh biết xử lí tiếng việt trong văn bản

 Biết đánh văn bản đơn giản bằng tiếng việt

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Giáo án, tài liệu tin học 10, các văn bản được soạnsẵn

 HS: Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày ảnh hưởng của tin học đến đời sống xã hội Cho ví dụ?

- Thế nào là văn hóa, pháp luật trong xã hội tin học

hóa Cho ví dụ?

2 Bài mới:

Hoạt động của thầy

- Nêu các hệ soạn

thảo văn bản hiện nay

mà em biết?

- Những thao tác nào ta

có thể thực hiện trên

hệ soạn thảo văn

bản?

- So sánh giữa soạn

thảo bằng tay và soạn

thảo bằng máy?

- Cho ví dụ cụ thể về

cách trình bày văn

bản?

1 Khái niệm chung:

- Hệ soạn thảo văn bản là mộtphần mềm cho phép ta thực hiệncác thao tác liên quan đến cáccông việc làm văn bản như: gõvăn bản, sửa đổi, trình bày, lưutrữ, in ấn,

a Gõ và lưu văn bản:

Các hệ soạn thảo văn bảnthường cho phép ta đánh văn bảnmột cách nhanh chóng mà chưa hềquan tâm đến việc trình bày vănbản Ở dạng này văn bản có thểđược in ra giấy và có thể được lưutrữ để tiếp tục hoàn thiện

b Trình bày văn bản:

Với chức năng này ta có thểlựa chọn cách trình bày phù hợp và

Ngày soạn:

30/10/2007Ngày dạy:

Tuần 9

Tiết PPCT:

9

Trang 27

- Tìm chữ â, ư, ơ, ê, đ

trên bàn phím? Tại sao

những chữ đó không

có trên bàn phím (nếu

HS không trả lời được

thì GV giải thích)

- GV giới thiệu hai kiểu

gõ tiếng việt thông

dụng hiện nay

- Em hãy tự đặt một

câu và nêu cách gõ

câu đó theo kiểu Vni?

- Em hãy tự đặt một

câu và nêu cách gõ

câu đó theo kiểu

Telex?

đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tựcũng như ở mức đoạn văn hay cảtrang

c Sửa đổi văn bản:

Trong khi gõ, các sai sót có thểxảy ra Hệ soạn thảo văn bản cungcấp công cụ để sửa nhanh chóngnhư xóa, chèn thêm, hoặc thay thế

a Gõ theo kiểu Vni:

Để gõ Phím Để gõ Phím

Dấu sắc Phím số1 Dấumũ Phím số6 Dấu

huyền Phím số2 Dấu ơvà ư Phím số7 Dấu

hỏi Phím số3 Dấuchữ ă Phím số8 Dấu

ngã Phím số4 Dấuchữ đ Phím số9 Dấu

nặng Phím số5 Xóadấu Phím số0

* Ví dụ: để gõ dòng chữ:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

â đ ê ô ư ơ ă

aa dd ee oo

u và w

o và w

a và w

huyền hỏi ngã sắc nặng xóa dấu

f r x s j z

* Ví dụ: để gõ dòng chữ:

Trang 28

Ta gõ như sau:

Coongj hoaf xax hooji chur nghiax VieejtNam

IV CỦNG CỐ:

- GV cho HS thực hành gõ dòng chữ:

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

- Nêu các cách bỏ dấu trong tiếng Việt

Trang 29

 HS được tìm hiểu các bảng chọn và đối tượng của Word.

 HS biết soạn thảo văn bản đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS, giáo án

 HS: Ôn lại các thao tác đã học ở bài trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Em hãy mô tả màn hình làm việc của MS_Word

- Nêu chức năng của một số biểu tượng trên thanh

công cụ chuẩn mà em biết

2 Bài thực hành:

 GV giới thiệu: Trong bài này, chúng ta làm quen vớiWord, tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việccủa Word và bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơngiản

 Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word

1 Khởi động Word

2 Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các thanhcông cụ có trên màn hình

3 Tìm hiểu các cách ra lệnh trong Word

4 Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn: Mở,đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo

5 Tìm hiểu các nút trên các thanh công cụ

6 Thực hành với thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang để

di chuyển đến các thành phần khác nhau của vănbản

 Soạn một văn bản đơn giản

1 Gõ đoạn văn sau:

5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY

1 Yêu tổ quốc, yêu đồng bào

2 Học tập tốt, lao động tốt

3 Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Ngày soạn: 12/11/2007Ngày dạy:

Tuần 11

Tiết PPCT:

11

Trang 30

5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

2 Lưu văn bản với tên: 5 dieu Bac Ho day.

 Trong khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ, chính xáchóa các thao tác mà HS hay sai Nếu HS nào làm xongsớm thì GV khuyến khích các em hướng dẫn những HSchưa biết thực hành

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Về nhà xem lại các thao tác đã học, tìm hiểu về Font, Size, Color, Paragraph, canh lề, thụt lề, đánh dấu số thứ tự

- Tiết sau học bài “Định dạng văn bản”

Trang 31

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I MỤC TIÊU:

 HS nắm được các kỹ năng định dạng văn bản

 Biết vận dụng các kỹ năng đó trong khi trình bày vănbản

 Rèn tính cẩn thận, chính xác trong các thao tác xử lývăn bản

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

 HS: Bút, thước thẳng, vở ghi

 GV: Giáo án, bút màu, thước thẳng, bút viết bảng

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 Ổn định lớp học: GV kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.

 Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày cách bỏ dấu tiếng việt trong kiểu gõ VNI?

 Bài mới:

Hoạt động của thầy

- Muốn định dạng kí tự

trước hết ta phải làm gì?

- Hãy trình bày các cách

- Ta có thể định dạng kí tự theomột trong 2 cách sau đây:

+ Sử dụng lệnh Format/Font ->

xuất hiện bảng chọn:

Ngày soạn:

19/11/2007Ngày dạy:

Tuần 12

Tiết PPCT:

12

Trang 32

- Trình bày chức năng

các nút lệnh trên thanh

công cụ định dạng?

- Để định dạng đoạn văn

bản trước hết ta phải

làm gì?

* Nếu còn thời gian GV

có thể cho HS thực hành

khoảng 10 phút các thao

tác vừa học

+ Sử dụng các nút lệnh trênthanh định dạng:

2 Định dạng đoạn văn bản:

Để định dạng một đoạn văn bảnnào đó ta có thế bôi đen hoặcchỉ cần đặt con trỏ soạn thảotrong đoạn văn bản đó và chọn

lệnh Format/Paragraph:

Hoặc có thể dùng các nút lệnhtrên trên thanh định dạng:

IV DẶN DÒ VỀ NHÀ:

 Xem lại và ghi nhớ các thao tác định dạng đã học

Tên phông chữ Cỡ chữ Chữ

nghiêng

Chữ gạch chân

Chữ đậm

Căn thẳng giữa Căn thẳng lề phải

Căn thẳng hai lề

Căn thẳng lề trái

Giảm lề một Khoảng nhất định

Tăng lề một Khoảng nhất định

Trang 33

 Tiết sau thực hành.

Trang 34

THỰC HÀNH 2

I MỤC TIÊU:

 HS được rèn luyện các thao tác về định dạng văn bản

 Biết định dạng văn bản theo mẫu

 HS được rèn luyện cách gõ bàn phím

 Tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS, giáo án

 HS: Ôn lại các thao tác định dang đã học ở bài trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

- Có mấy cách canh lề văn bản? Đó là những cách nào?

- Nêu chức năng của một số biểu tượng trên thanh

công cụ chuẩn và thanh định dạng mà em biết

2 Bài thực hành:

 GV giới thiệu: Trong bài này, chúng ta sẽ vận dụng cácthao tác đã học để tạo một văn bản Tiếng Việt theomẫu

 GV phát cho mỗi máy một bài thực hành, nội dung nhưsau:

THỰC HÀNH 2

Hãy trình bày đoạn văn bản theo mẫu sau:

VIỆT BẮC-TỐ HỮU-Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn

Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

 Hướng dẫn:

Ngày soạn: 26/11/2007Ngày dạy:

Tuần 13

Tiết PPCT:

13

Trang 35

 Định dạng lề trên 1.5cm ; lề dưới 2.2cm ; lề trái 3cm ; lề phải 1.8cm

 Tên bài thơ chọn font VNI-Juni , size 20

 Tên tác giả chọn font VNI-Ariston , size 14

 Thân bài thơ chọn font VNI-Times , size 12

 Lưu văn bản vào đĩa với tên: BAITHO-6A

 Cuối giờ thực hành, GV chấm bài ngay trên máy cho HS

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 Ôn lại các thao tác đã học.

 Tiết sau tiếp tục thực hành.

Trang 36

THỰC HÀNH 3

CHÈN ĐỐI TƯỢNG – SYMBOL - PICTURE

I MỤC TIÊU:

 HS biết cách chèn symbol, picture vào văn bản

 HS được rèn luyện các thao tác về chèn các đối tượng vàovăn bản

 HS được rèn luyện cách gõ bàn phím

 Tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS

 HS: Ôn lại các thao tác định dạng đã học ở bài trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Lý thuyết:

Hoạt động của thầy và

GV cho HS xem một số văn

bản có chèn symbol, picture

(chẳng hạn như bìa một cuốn

sách, tạp chí ) và một số

văn bản không chèn đối

tượng nào

- Hãy so sánh văn bản có

chèn đối tượng với văn bản

không chèn đối tượng?

(HS nêu nhận xét của mình)

GV: Để chèn được các đối

tượng như vậy ta tiến hành

như sau GV ghi bảng

GV lưu ý HS: Đối với mỗi

phiên bản Word khác nhau thì

1 Chèn symbol trong văn bản:

+ Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn.+ Thực hiện lệnh Insert / Symbol xuất hiện bảng sau:

+ Trong hộp Font: chọn Wingdings hoặc Webdings.

+ Chọn biểu tượng cần chèn rồinhấn Insert

2 Chèn hình ảnh (picture) vào văn bản:

+ Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn.+ Thực hiện lệnh Insert / Picture /Clip Art

+ Chọn hình cần chèn rồi nhấnInsert

Ngày soạn:

03/12/2007Ngày dạy:

Tuần 14

Tiết PPCT:

14

Trang 37

cách chèn hình khác nhau.

Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn

Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Trang 38

I MỤC TIÊU:

 HS được rèn luyện các thao tác về định dạng văn bản

 Biết định dạng văn bản theo mẫu

 HS được rèn luyện cách gõ bàn phím

 Tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS, giáo án

 HS: Ôn lại các thao tác định dang đã học ở bài trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Ngày soạn: 26/11/2007Ngày dạy:

Tuần 15

Tiết PPCT:

15

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thư mục là hình thức quản lý tập tin của hệ điều hành, là nơi lưu trữ các tập tin và thư  mục con. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
h ư mục là hình thức quản lý tập tin của hệ điều hành, là nơi lưu trữ các tập tin và thư mục con (Trang 7)
+ GV: giáo án, phấn màu, bảng phụ vẽ cây thư mục như sau:  C:\ - Giáo án tin học 6 đầy đủ
gi áo án, phấn màu, bảng phụ vẽ cây thư mục như sau: C:\ (Trang 8)
GV treo các hình vẽ (đã phóng to) trên bảng cho HS quan sát. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
treo các hình vẽ (đã phóng to) trên bảng cho HS quan sát (Trang 8)
(HS dưới lớp làm vào nháp – GV thu vài bài để xem tình hình học bài ở nhà của HS) - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng và cho điểm. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
d ưới lớp làm vào nháp – GV thu vài bài để xem tình hình học bài ở nhà của HS) - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng và cho điểm (Trang 13)
+ HS biết được cách khởi động và thoát khỏi màn hình soạn thảo Word +HS hiểu được các biểu tượng trên màn hình Word - Giáo án tin học 6 đầy đủ
bi ết được cách khởi động và thoát khỏi màn hình soạn thảo Word +HS hiểu được các biểu tượng trên màn hình Word (Trang 17)
4. Thoát khỏi màn hình Word - Giáo án tin học 6 đầy đủ
4. Thoát khỏi màn hình Word (Trang 18)
+ GV: hình minh họa cho bài giảng - Giáo án tin học 6 đầy đủ
h ình minh họa cho bài giảng (Trang 20)
BẢNG BIỂU (TABLE) - Giáo án tin học 6 đầy đủ
BẢNG BIỂU (TABLE) (Trang 22)
+ GV: Giáo án, bút màu, thước thẳng, bút viết bảng. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
i áo án, bút màu, thước thẳng, bút viết bảng (Trang 30)
+ Sử dụng lệnh Format/Font -> xuất hiện bảng - Giáo án tin học 6 đầy đủ
d ụng lệnh Format/Font -> xuất hiện bảng (Trang 30)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Giáo án tin học 6 đầy đủ
o ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng (Trang 35)
− GV: Chuẩn bị phòng máy, hình vẽ minh họa. −HS: Tìm hiểu về phần mềm Paint. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
hu ẩn bị phòng máy, hình vẽ minh họa. −HS: Tìm hiểu về phần mềm Paint (Trang 51)
Bảng màu  Thanh trạng - Giáo án tin học 6 đầy đủ
Bảng m àu Thanh trạng (Trang 51)
− HS nắm được các thao tác tạo mới, mở, lưu hình ảnh. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
n ắm được các thao tác tạo mới, mở, lưu hình ảnh (Trang 54)
: Vẽ hình e-líp             : Vẽ hình chữ nhật. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
h ình e-líp : Vẽ hình chữ nhật (Trang 55)
− HS biết sử dụng công cụ Rectangle và Ellipse để vẽ một số hình ảnh đơn giản. −Rèn kỹ năng vẽ hình cho HS, kỹ năng sử dụng chuột. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
bi ết sử dụng công cụ Rectangle và Ellipse để vẽ một số hình ảnh đơn giản. −Rèn kỹ năng vẽ hình cho HS, kỹ năng sử dụng chuột (Trang 57)
− GV: Giáo án, mẫu vật cho HS vẽ (bút viết bảng) - Giáo án tin học 6 đầy đủ
i áo án, mẫu vật cho HS vẽ (bút viết bảng) (Trang 61)
GV: Khi vẽ một hình ảnh nào đó mà ta vẽ quá to hoặc quá nhỏ, để điều chỉnh hình ảnh  cho vừa ý ta làm thế nào? - Giáo án tin học 6 đầy đủ
hi vẽ một hình ảnh nào đó mà ta vẽ quá to hoặc quá nhỏ, để điều chỉnh hình ảnh cho vừa ý ta làm thế nào? (Trang 62)
− HS tiếp tục được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, chỉnh sửa, trang trí trang vẽ. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
ti ếp tục được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, chỉnh sửa, trang trí trang vẽ (Trang 63)
− HS tiếp tục được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, chỉnh sửa, trang trí trang vẽ. - Giáo án tin học 6 đầy đủ
ti ếp tục được rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, chỉnh sửa, trang trí trang vẽ (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w