Giáo án 4 - Tuần 9

18 302 0
Giáo án 4 - Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 tập đọc Tiết 17: Tha chuyện với mẹ. I. Mục tiêu: - -Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. -Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn dể kiếm sống giúp mẹ.Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu mơ ớc của Cơng là cính đáng, nghề nghiệp nào cũng quý. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh. *GV giới thiệu bài. HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn - HS chia đoạn( bài chia thành 2 đoạn ). - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc lại bài theo nhóm. Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài : GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Học sinh đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi: Cơng xin học nghề để làm gì? (Để kiếm sống, đỡ dần cho mẹ. Mẹ Cơng đã nêu lí do phản đối nh thế nào?Mẹ cho Cơng bị ai xui.Mẹ bảo nhà Cơng là dòng dõi quan sang, bố Cơng không chịu cho con đi làm .) ý1: Cơng xin mẹ và thầy cho đi học nghề rèn) Câu 2 : Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời:Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào? (Bà hiểu lòng con nhng bà rất băn khoăn . bà vin vào lễ giáo dòng dõi gia đình để phản đối Nhà ta thợ rèn Câu 3: (Cơng đa ra nhiều lí lẽ để thuyết phục mẹ: Ngời ta ai cũng phải có 1 nghề. Nghề nào cũng đáng trọng. Chỉ có ai chộm cắp mới đáng coi thờng. ý2: Cơng đã thuyết phục mẹ để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng) Câu 4 : Cách xng hô của hai mẹ con Cơng nh thế nào? (Cách sng hô đúng thứ bậc trên dới trong gia đình. Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm.) - GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài - HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 2 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Đạo đức Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1) I. Mục tiêu : -- Học sinh hiểu đợc thời giờ là quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Biết cách tiết kiệm thời gian. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. *GV giới thiệu bài HĐ 2: Kể chuyện Một phút trong sách giáo khoa. Mục tiêu: Học sinh thấy, biết quý thời gian kể cả một phút. - Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện. - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK. ? Mi chi a có thói quen sử dụng thời giờ nh thế nào? (luôn chậm hơn ngời khác) ? Chuyện gì xảy ra với Mi chi a trong cuộc thi trợt tuyết? (Em xếp thứ hai vì về đích sau bạn một phút) ? Sau chuyện ấy Mi chi a đã hiểu ra chuyện gì? (Thời giờ rất quý, một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng) - Giáo viên kết luận: (Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải biết tiết kiệm thời giờ.) .HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 Mục tiêu: Học sinh biết đợc ảnh hởng xấu đến kết quả mỗi tình huống. - Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm, các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác chất vấn bổ sung. - Giáo viên KL:(Đến phòng thi muộn không đợc vào thi, ảnh hởng đến kết quả thi. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, xe, máy bay. Ngời bệnh đa đến bệnh viện muộn sẽ nguy hại đến tính mạng.) 3. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ bài tập3: Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ về các ý kiến (tán thành, phân vân hay không tán thành) - Cách tiến hành: + Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ theo các phiếu màu đã qui ớc. - Đề nghị học sinh giải thích lí do lựa chọn của mình. - Giáo viên kết luận: ý kiến d là đúng, các ý kiến a, b, c, là sai. * Gọi hai học sinh nêu phần ghi nhớ. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc học sinh về biết tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học. C hiều lịch sử Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân. I - M ục tiêu *Sau bài học HS nêu đợc - Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ - Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta - Nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tục đứng lên khởi nghĩa - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II Đ ồ dùng dạy học Phiếu thảo luận nhóm .Bảng phụ III.C ác hoạt động dạy học chủ yếu HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : - Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc là gì ? - GV nhận xét cho điểm HS *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta GV yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi sau : - Sau khi thôn tính đợc nớc ta , các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ ( GV treo bảng phụ ) - GV gọi một nhóm nêu kết quả thảo luận - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 3 Các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập với nội dung sau : Hãy đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả - GV hỏi : Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ? - Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ? - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nớc ta ? - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống laị ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc nói lên điều gì ? - HS trả lời GV nhận xét và tổng kết hoạt động 3. Củng cố Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài. Sáng Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 khoa học Tiết 17: Phòng tránh tai nạn đuối nớc. i. m ục tiêu - Kể tên đợc một số việc nên và không nên để phòng tránh tai nạn đuối nớc. - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. ii. đ ồ dùng dạy học GV: Hình 36, 37 SGK.Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: KTBC: Kể tên một số thức ăn dành cho ngời bệnh thông thờng? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc. * Mục tiêu : Kể tên đợc một số bệnh kgông nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc. * Cách tiến hành : Bớc 1 : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu từng HS thực Nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc. Bớc 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ - Lần lợt từng HS trình bày ý kiến của nhóm mình. Bớc 3 : Kết luận : Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối.Giếng nớc phải đợc xây thành cao, chum vại, bể nớc phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phơng tiện về giao thông đờng thuỷ.Tuyệt đối không lội qua sông suối khi trời ma. *Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi. * Mục tiêu : Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi. *Cách tiến hành : Bớc 1 : Làm việc theo nhóm - GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận:Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? Bớc 2 : Làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận chung: Chỉ tập bơi hoặc đi bơi nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. HĐ 4: Đóng vai *Mục tiêu: Có ý thức phong ftránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cung fthực hiện. *Cách tiến hành: - GV đa ra 3 tình huống giao các nhóm để ácc nhóm tự thảo luận và xử lí tình huống theo cách phân vai. +Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về,Nam rủ Hùng ra bơf hồ ở gần nhà tắm.Nếu em là Hùng em sẽ xử sự nh thế nào? + Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình dang đánh rơi đồ chơi vào bể nớc và đang cuối xuống để lấy.Nếu em là Lan em sẽ làm gì? +Tình huống 3: Trên đờng đi học về trời đổ ma to và nớc suối chảy xiết, My và các bạn của My đang làm gì? Bớc 2: Đại diện các nhóm thảo luận Bớc 3: Các nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử của nhóm mình. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 8: Khâu đột tha (tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. - HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu đột tha.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đ- ờng khâu có thể bị dúm. - Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân. II.Đồ dùng dạy học. *GV và HS -Tranh quy trình khâu đột tha. Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, một số sản phẩm đợc khâu đột tha - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: HS thực hành khâu đột tha. - HS nhắc lại quy trình khâu đột tha. - GV nhận xét và củng cố lại kĩ thuật khâu đột tha theo hai bớc: + Bớc 1: vạch dấu đờng khâu. + Bớc hai: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - GV hớng dẫn thêm một số điểm cần lu ý. - HS thực hành khâu đột tha. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS yếu. *HĐ 3: Đánh giá sản phẩm. - HS trng bày sản phẩm theo tổ. - GV gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn. - GV đánh giá nhận xét chung. HĐ 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt. - Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm - Chuẩn bị đồ dùng cho bài Khâu đột mau. luyện từ và câu Tiết 1 7 Mở rộng vốn từ: Ước mơ. I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ớc mơ - Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm vi dụ. - Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hai phiếu to để học sinh làm bài tập 2. Hai phiếu to cho học sinh làm bài tập3. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu bài tập 1, cho cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ớc mơ. Cho học sinh làm bài theo nhóm, Giáo viên phát phiếu cho hai nhóm làm bài rồi trình bày bài trớc lớp, học sinh nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chốt lại: (Từ cùng nghĩa với từ ớc mơ là từ mong ớc) Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên phát phiếu cho hai nhóm làm, các nhóm còn lại làm vào vở bài tập, Các nhóm trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại: a) Bắt đầu bằng tiếng ớc: ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: ớc mơ, mơ tởng, mơ mộng Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cho hai nhóm làm bài trên phiếu, các nhóm khác làm bài vào vở bài tập, trình bày bài trớc lớp, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) Đánh giá cao: ớc mơ đẹp, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng. b) Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ. c) Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột. Bài 4: Giáo viên gợi ý học sinh tham khảo gợi ý 1 trong bài kể chuyện đã đọc trang 80 SGK. Từng cặp học sinh trao đổi và mỗi em nêu một loại ví dụ về môt loại ớc ớc mơ: - Ước mơ trở thành bác sĩ, kĩ s, phi công, ớc mơ có truyện đọc, có xe đạp, chiếc cặp sách mới, ớc mơ đi học không bị cô ggiáo giáo kiểm tra bài, ớc mơ xem ti vi suốt ngày, ớc không phải làm mà cái gì cũng có.) Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu, từng cặp trao đổi sau đó trình bày cách hiểu các thành ngữ. Giáo viên nhận xét bổ sung: + Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc. + Ước sao đợc vậy: đồng nghĩa với cầu đợc ớc thấy. + Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thờng. + Đứng núi này trông núi nọ: không băng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tởng đến cái khác cha phải của mình. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Chiều Kể chuyện Tiết 9 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện. - Lời kể tự nhiên, chân thành, kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Rèn kĩ năng nghe, biết nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III. các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: HS Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc trong tuần 8 GV nhận xét và ghi điểm. *. Giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. a. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi một em đọc đề bài và gợi ý 1. Giáo viên kẻ chân từ ngữ học sinh cần lu ý. - Đề bài: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ng ời thân . b. Các h ớng xây dựng cốt truyện - Gọi ba học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. - Giaó viên gắn bảng phụ ghi ba hớng xây dựng cốt truyện. Gọi một em đọc. - Học sinh tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hớng xây dựng cốt truỵên của mình. Ví dụ: Tôi muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao vì sao tôi ớc mơ trở thành cô giáo, c. Đặt tên cho câu chuyện. - Gọi học sinh đọc gợi ý 3. Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến về đặt tên cho câu chuyện của mình. Ví dụ: Ước mơ nho nhỏ, ớc mơ nh bố. Trở thành nhà thiết kế thời trang. - Giáo viên gắn dàn ý kể chuyện gọi một em đọc. - Giáo viên lu ý học sinh cách xng hô khi kể chuyện. d. Thực hành kể chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trớc lớp - Giáo viên gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Học sinh kể song trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện - Học sinh nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất. .3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tập tốt. - Dặn dò HS giờ học sau. Tiếng việt(ôn) Ôn: cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngoài. I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngoài. - HS thực hành làm các bài tập có liên quan. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV giới thiệu bài. HĐ2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 trong những tên ngời tên địa lí nớc ngoài dới đây có mấy bộ phận tạo thành? a) Lép Tôn xtôi; Tô - mát Ê - đi xơn, Vla - đi mia I lích Lê nin, Phri - đrích Ăng ghen b) Lốt ăng giơ - lét, Niu Di Lân, Pa pua Niu Ghi nê, Xanh tê péc bua. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. *Kết quả đúng: a) Lép Tôn xtôi :gồm 2 bộ phận (Bộ phân 1 gồm 1 tiếng; bộ phận 2 gồm 2 tiếng) Tô - mát Ê - đi xơn : gồm hai bộ phận( Bộ phận 1 gồm 2 tiếng; bộ phận 2 gồm 3 tiếng) Vla - đi mia I lích Lê nin: gồm 3 bộ phận (Bộ phận 1 gồm 3 tiếng, bộ phận 2 gồm 2 tiếng, bộ phận 3 gồm 2 tiếng) b)Pa pua Niu Ghi nê: Gồm 2 bộ phận (bộ phận1 gồm 2 tiếng, bộ phận 2 gồm 2 tiếng) Bài 2: Viết lại các tên riêng dới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm: - Các tên riêng đợc phiên âm theo âm Hán Việt. - Các tên riêng không đợc phiên âm theo âm Hán Việt Theo em cách viết tên riêng trong hai nhóm dới đây có gì khác nhau? bắc kinh, mạc t khoa, mat xcơ va, tô ki ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti la, ăng gô la, môn ca đa, thợng hải, quảng châu - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Kết quả: Nhóm phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc T Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Th- ợng Hải, Quảng Châu Nhóm phiên âm theo âm Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, ác - hen -ti-la, ăng-gô-la, Môn- ca-đa Bài 3: Viết lại các tên riêng cha đúng quy tắc dới đây. nhà thiên văn học ba lan Cô péc-ních; nhà bác học ga li lê - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp. - GV nhận xét và chữa bài. *Kết quả: Ba Lan, Cô-péc-ních, ga-li-lê. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010 S áng tập đọc Tiết 18: Điều ớc của vua Mi-đát. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng khoan thai, đổi giọng phù hợp, đọc phân vai lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới: phép màu, quả nhiên. - HIểu nội dung: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. .- Rèn tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk. *GV giới thiệu bài HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - - Cho học sinh tiếp nối nhau đọc 3đoạn của bài văn 3 lợt. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh cách đọc(Mi - đát, đi - ô - ni dốt, Pác tôn). Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. - GV đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài: - GV đặt câu hỏi lần lợt cho HS trả lời miệng: - HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi trong SGK Câu 1: Đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? ( . Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.) Câu 2 :THoạt đầu điều ớc đó đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào? ( . Vua bẻ cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình sung sớng nhất trên đời.) - ý 1: Thần đi - ô - ni dốt ban cho vua một điều ớc. Câu 3 : Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:Tại sao vua Mi-đát phải xin thấn Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ớc đó? (Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc, vua không thể ăn uống gì đợc tất cả thức ăn - đồ uống đều biến thành vàng.) - ý 2: Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc. Câu 4: Đoạn 3: Vua Mi-đát đã hiểu đợc điều gì? ( . Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam. - ý 3: Vua Mi - đát rút ra đợc bài học cho mình. - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung. - Cho học sinh rút ra nội dung của bài . GV nhận xét và ghi bảng c. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp - HS luyện đọc theo theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét và cho điểm HS. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Tập làm văn Tiết 17 : Luyện tập phát triển câu chuyện. I. Mục tiêu : - Dựa vào trích đoạn kịch yết Kiêu và gợi ý trong SGk, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS kể lại chuyện ở Vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian. Một HS kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. *Giới thiệu bài HĐ 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn văn bản kịch GV hỏi: ? cảnh 1 có những nhân vật nào? ( Ngời cha và yiết Kiêu) ? Cảnh hai có những nhân vật nào? ( Nhà vua và yiết Kiêu) ? Yiết Kiêu là ngời nh thế nào? ( Căm thù bọn giặc xâm lợc, quyết chí diệt giặc) ? Cha Yiết Kiêu là ngời nh thế nào? ( Yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn phá ) ? Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào? ( Theo trình tự không gian) Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV lu ý khi kể: Không quyên hai câu mở đầu giới thiệu hai cảnh của vở kịch (Giặc nguyên xâm lợc nớc Đại Việt ta.Yết kiêu nói chuyện với cha/ Yết Kiêu đến king đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.) - HS thực hành theo nhóm đôi - HS thực hành kể trớc lớp - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng theo yêu cầu, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. Xem trớc nội dung bài tập sau. [...]... 3.HĐ 2: làm báo ảnh - Gv và học sinh chuẩn bị làm báo ảnh: + GV kiểm tra ảnh mà HS đã chuẩn bị + GV cùng HS sắp xếp và trang trí cho hợp lí - Hoàn thiện báo ảnh treo ở góc lớp - Hoàn thiện góc học tập của HS 4. Củng cố dặn dò - GV tập hợp lớp tổng kết giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Sáng Tiết 9: Chính tả ( nghe- viết) Thợ rèn I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính... nháp - Thực hành trao đổi, lần lợt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý và bổ sung hoàn thiện bài trao đổi - GV đến từng nhóm giúp đỡ *Học sinh thi trình bày trớc lớp - Một số cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - Học sinh thực hành trao đổi trớc lớp, nhận xét bình chọn nhóm đóng kịch hay - GV nhận xét kết luận chung 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ; - Dặn... điểm dòng chảy của các con sông ở đây nh thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS - Hỏi : Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên ? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- li trên lợc đồ hình 4và cho biết nó nằm tren con sông nào ? - GV mô tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a li - GV kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông.Các sống ở đây chảy... kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà - Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động... xem kịch câm - Giáo viên gắn tranh và giúp học sinh hiểu yêu cầu bài - Gọi hai học sinh nêu động từ ở 2 bức tranh: (1): cúi; (2): ngủ - Giáo viên phổ biến luật chơi - Học sinh hai nhóm lên tham gia trò chơi - Học sinh và giáo viên nhận xét chọn ngời thắng cuộc 3 Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học Dặn dò học sinh giờ sau Chiều khoa học Tiết 18: ôn tập con ngừơi và sức khoẻ I.Mục tiêu - GV giúp... với bạn bên cạnh - HS trình bày kết quả của mình GV nhận xét và kết luận chung HĐ 5: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài sau Tiếng việt(ôn) Ôn tập: Động từ I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại về động từ - Học sinh làm đợc một số bài tập có liên quan đến động từ - Giáo dục các em yêu thích bộ môn - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội... học 1.HĐ khởi động - GV cho cả lớp chơi trò chơi - HS cùng hát tập thể bà :Lớp chúng mình đoàn kết 2.HĐ 1: Duyệt các chơng trình văn nghệ của các tổ - GV yeeu cầu các tổ thể hiện phần chuẩn bị của mình - Các tổ lần lợt trình diễn những tiết mục mình đợc giao - Giáo viên và các thành viên còn lại lắng nghe và đánh giá nhận xét - Đại diện thành phần ban giám khảo đa ra ý kiến đánh giá - GV đánh giá chung... TâyNguyên(tiếp) I Mục tiêu: - Sau bài học, HS có khả năng : - Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên - Rèn luyện kỹ năng xem , phân tích bản đồ , bảng thống kê - Biết đợc mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II- Đồ dùng dạy học : - Lợc đồ các sông... rèn) - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: quệt, quai, ừng ực - Học sinh nhận xét về cách trình bày bài thơ - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết bài vào vở - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét HĐ3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống l/n - Học sinh làm nhóm, hai nhóm trình bày bài vào phiếu to gắn lên bảng lớp -. .. từ trong câu - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng việt - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2, hai phiếu to ghi ghi nội dung bài tập 2 phần II III Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Kiểm tra bài cũ : - HS nên bảng làm bài tập 4 *Giới thiệu bài HĐ 2 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nhận xét 1 và 2 (bảng phụ) - Cho học sinh . Nhật Bản, Triều Tiên, Th- ợng Hải, Quảng Châu Nhóm phiên âm theo âm Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, ác - hen -ti-la, ăng-gô-la, Môn- ca-đa Bài 3: Viết lại các. nhất trên đời.) - ý 1: Thần đi - ô - ni dốt ban cho vua một điều ớc. Câu 3 : Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:Tại sao vua Mi-đát phải xin thấn Đi-ô-ni-dốt lấy lại

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan