I. MỤC TIÊU:
+ Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I và II.
+ Tiếp tục cho HS rèn các kỹ năng về dịnh dạng và trình bày văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+ GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi trọng tâm của chương I và II
+ HS: Ôn tập lý thuyết và xem lại các thao tác đã học.
III. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: lịch sử loài người đã trải qua mấy nền văn minh? Đó là những nền văn minh nào? Hãy kể tên công cụ lao động gắn liền với mỗi nền văn minh đó?
- Máy tính điện tử có những vai trò ưu việt nào?
- Máy tính được kết hợp bởi mấy phần?
- Trình bày các bộ phân cơ bản của máy tính?
- Có mấy cách khởi động máy? Đó lànhững cách nào?
- Nêu các bước tắt máy?
- Qui luật đặt tên tập tin – thư mục?
I. Ôn tập một số khái niệm cơ bản của tin học học
1) Sự hình thành và phát triển của tin học: * Loài người đã trải qua ba nền văn minh:
+ Nông nghiệp lửa
+ Công nghiệp máy hơi nước
+ Thông tin máy tính điển tử
* Vai trò của máy tính: 2) Cấu tạo của máy tính:
* Gồm 2 phần: phần cứng và phần mềm. * Các bộ phận cơ bản của máy tính: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị nhập, thiết bị xuất.
* Khởi động máy: + Khởi động nguội + Khởi động nóng. * Các bước tắt máy:
Nháy chuột vào Start / Turn off... / Turn off 3) Tập tin và thư mục
* Tên tập tin có hai phần + Phần chính + Phần mở rộng Ngày soạn: 17/12/2007 Ngày dạy: 20/12/2007 Tuần 16 Tiết PPCT: 16
- Khái niệm bài toán trong tin học?
- Để giải một bài toán ta cần quan tâm đến mấy yếu tố?
- Trình bày các chức năng chính của hệ soạn thảo văn bản?
- Có mấy cách gõ Tiếng Việt trong soan thảo văn bản? Trình bày kiểu gõ VNI.
- Các cách khởi động Word?
- Nêu các thanh chính trên màn hình Word. - Trình bày các thao tác cơ bản trên Word?
- Các cách thoát khỏi màn hình Word?
- Để chèn các ký tự đặc biệt (symbol) và hình ảnh (picture) vào văn bản ta thực hiện như thế nào?
* Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành lại các thao tác đã học.
* Tên thư mụckhông có phần mở rộng. 4) Qui trình giải một bài toán:
+ Bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
+ Để giải một bài toán ta cần quan tâm đến hai yếu tố: Input và Output.