TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Lý thuyết:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 35 - 37)

1. Lý thuyết:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

GV cho HS xem một số văn bản có chèn symbol, picture (chẳng hạn như bìa một cuốn sách, tạp chí ...) và một số văn bản không chèn đối tượng nào.

- Hãy so sánh văn bản có chèn đối tượng với văn bản không chèn đối tượng?

(HS nêu nhận xét của mình)

GV: Để chèn được các đối tượng như vậy ta tiến hành như sau. GV ghi bảng.

GV lưu ý HS: Đối với mỗi phiên bản Word khác nhau thì cách chèn hình khác nhau.

1. Chèn symbol trong văn bản:

+ Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn. + Thực hiện lệnh Insert / Symbol... xuất hiện bảng sau:

+ Trong hộp Font: chọn Wingdings hoặc

Webdings.

+ Chọn biểu tượng cần chèn rồi nhấn Insert.

2. Chèn hình ảnh (picture) vào văn bản:

+ Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn.

+ Thực hiện lệnh Insert / Picture / Clip Art... + Chọn hình cần chèn rồi nhấn Insert.

Ngày soạn: 03/12/2007 Ngày dạy: 06/12/2007 Tuần 14

2. Thực hành:

+ Mở văn bản (bài thơ Việt Bắc) đã tạo ở tiết trước và tiến hành chèn đối tượng như sau:

VIỆT BẮC

-TỐ HỮU-



Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn

Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

I. MỤC TIÊU:

+ HS được rèn luyện các thao tác về định dạng văn bản.

+ Biết định dạng văn bản theo mẫu.

+ HS được rèn luyện cách gõ bàn phím. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

+ GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS, giáo án.

+ HS: Ôn lại các thao tác định dang đã học ở bài trước.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 35 - 37)