CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 30 - 34)

+ HS: Bút, thước thẳng, vở ghi.

+ GV: Giáo án, bút màu, thước thẳng, bút viết bảng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

+ Ổn định lớp học: GV kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.

+ Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày cách bỏ dấu tiếng việt trong kiểu gõ VNI?

+ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

- Muốn định dạng kí tự trước hết ta phải làm gì?

- Hãy trình bày các cách định dạng kí tự mà em biết?

1. Định dạng ký tự

- Muốn định dạng kí tự cho phần văn bản nào, trước hết ta phải đánh dấu (bôi đen) nó.

- Ta có thể định dạng kí tự theo một trong 2 cách sau đây:

+ Sử dụng lệnh Format/Font -> xuất hiện bảng

chọn:

Ngày soạn: 19/11/2007 Ngày dạy: 23/11/2007 Tuần 12

- Trình bày chức năng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng?

- Để định dạng đoạn văn bản trước hết ta phải làm gì?

* Nếu còn thời gian GV có thể cho HS thực hành khoảng 10 phút các thao tác vừa học.

+ Sử dụng các nút lệnh trên thanh định dạng:

2. Định dạng đoạn văn bản:

Để định dạng một đoạn văn bản nào đó ta có thế bôi đen hoặc chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn văn bản đó và chọn lệnh

Format/Paragraph:

Hoặc có thể dùng các nút lệnh trên trên thanh định dạng:

Tên phông chữ Cỡ chữ

Chữ nghiêng

Chữ gạch chân Chữ đậm

Căn thẳng giữa Căn thẳng lề phải

Căn thẳng hai lề Căn thẳng lề trái Giảm lề một Khoảng nhất định Tăng lề một Khoảng nhất định

IV. DẶN DÒ VỀ NHÀ:

+ Xem lại và ghi nhớ các thao tác định dạng đã học.

THỰC HÀNH 2

I. MỤC TIÊU:

+ HS được rèn luyện các thao tác về định dạng văn bản.

+ Biết định dạng văn bản theo mẫu.

+ HS được rèn luyện cách gõ bàn phím.

+ Tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

+ GV: Phòng máy, bài thực hành cho HS, giáo án.

+ HS: Ôn lại các thao tác định dang đã học ở bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Có mấy cách canh lề văn bản? Đó là những cách nào?

- Nêu chức năng của một số biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn và thanh định dạng mà em biết.

2. Bài thực hành:

• GV giới thiệu: Trong bài này, chúng ta sẽ vận dụng các thao tác đã học để tạo

một văn bản Tiếng Việt theo mẫu.

• GV phát cho mỗi máy một bài thực hành, nội dung như sau:

THỰC HÀNH 2

Hãy trình bày đoạn văn bản theo mẫu sau:

VIỆT BẮC

-TỐ HỮU-

Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn

Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Ngày soạn: 26/11/2007 Ngày dạy: 30/11/2007 Tuần 13

Hướng dẫn:

+ Định dạng lề trên 1.5cm ; lề dưới 2.2cm ; lề trái 3cm ; lề phải 1.8cm

+ Tên bài thơ chọn font VNI-Juni , size 20.

+ Tên tác giả chọn font VNI-Ariston , size 14.

+ Thân bài thơ chọn font VNI-Times , size 12.

+ Lưu văn bản vào đĩa với tên: BAITHO-6A...

 Cuối giờ thực hành, GV chấm bài ngay trên máy cho HS.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w