TỰ LUẬN: (3đ)

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 41 - 45)

1. Trình bày vai trò của máy tính điện tử? (1,5đ)

KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tuần: 17 Tiết: 17

NS: 25/12/2007ND: 29/12/2007 ND: 29/12/2007

2. Nêu các bộ phận cơ bản của máy tính? (1,5đ)

IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA:

Lớp 0 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 Trên TB TS % TS % TS % TS % TS % TS % 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

− HS thấy được tầm quan trọng của thông tin và ý thức trong việc bảo vệ thông tin.

− Hiểu được virus máy tính là gì và biết cách phòng chống virus, biết cách tạo đĩa dự

phòng.

II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

GV: Các triệu chứng máy tính bị nhiễm virus để giới thiệu cho HS, tên một số loại

virus máy tính, phấn màu…

HS: Tìm hiểu virus máy tính là gì.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

- Virus máy tính có giống các virus gây bệnh cho người và động vật không?

- Đối tượng lây nhiễm của nó là gì?

- Virus máy tính có tính chất gì giống và khác virus gây bệnh?

(với mỗi tính chất, GV lấy ví dụ để HS so sánh giữa virus máy tính và virus gây bệnh)

- Hãy nêu một vài biện pháp phòng chống virus mà em biết?

- Theo em virus lây lan phổ biến qua phương tiện nào?

- Kể tên một vài chương trình phòng chống

1. Virus máy tính là gì?

Virus máy tính là các chương trình máy tính do một số người cố tình lập ra nhằm mục đích phá hoại, trêu đùa … Các chương trình này có thể thâm nhập vào chương trình của người sử dụng và có thể lây lan.

2. Tính chất của virus:

- Kích thước nhỏ.

- Tính lây lan: Virus có thể lây lan từ chương trình này sang chương trình khác, từ đĩa này sang đĩa khác và từ máy này sang máy khác. - Tính phá hoại: tính phá hoại được phân ra thành lành tính hay ác tính.

3. Các biện pháp phòng và diệt virus:

- Phương châm tốt nhất là “Phòng bệnh hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chữa bệnh

- Đĩa mềm là phương tiện lây lan phổ biến nhất vì vậy mỗi khi sử dụng đĩa lạ ta nên kiểm tra xem đĩa có virus hay không.

- Mỗi chương trình phòng chống virus chỉ

AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MÁY TÍNH MÁY TÍNH Tuần: 19 Tiết: 19 NS: 08/01/2006 ND: 10/01/2006

virus mà em biết?

(GV giới thiệu sơ lượt về chương trình phòng chống virus BKAV)

GV lấy một vài ví dụ để cho HS thấy được tầm quan trọng của việc lưu trữ dự phòng. Chẳng hạn: Hồ sơ HS trường, danh sách người vay, người gởi ngân hàng, bài thi… - Ta có thể lưu trữ những tài liệu, chương trình quan trọng như thế nào?

nhận biết được một số loại virus nhất định, vì vậy ta luôn phải COPY các chương trình phòng chống virus mới.

- Luôn đặt các chương trình cảnh báo virus.

4. Lưu trữ dự phòng (Back up)

- Lưu trữ dự phòng là biện pháp cất giữ trong đĩa mềm, đĩa cứng những tài liệu, chương trình …quan trọng nhằm khi có sự cố xảy ra, ta sẽ còn có cơ hội phục hồi thông tin, không bị mất dữ liệu.

* Các phương pháp lưu trữ dự phòng: + Dùng lệnh COPY để lưu vào đĩa mềm

+ Dùng lệnh BACKUP và RESTORE của DOS

+ Dùng các lệnh nén dữ liệu.

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học thuộc bài trong vở ghi

- Tìm hiểu thêm các chương trình phòng chống virus - Tiết sau thực hành cài đặt BKAV.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

− HS nắm được các bước cài đặt BKAV.

− Biết sử dụng BKAV để phòng chống virus.

II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

GV:

+ Phòng máy cho HS thực hành (20 máy)

+ Bảng phụ ghi các thao tác Install BKAV và UnInstall BKAV

+ Chép chương trình cài đặt BKAV vào mỗi máy

+ Đĩa mềm đã bị nhiễm virus.

HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 đầy đủ (Trang 41 - 45)