Chương này phân tích quá trình ra quyết định dưới dạng quyết định do con người đưa ra là hậu quả của những thông tin mà họ nhận được thông qua cả hai nguồn sau: Cơ cấu tổ chức Hành vi
Trang 1Chapter 12
Trang 2Định nghĩa: khái niệm quyết định được lập trình và quyết định chưa được lập trình.
Mô tả: quy trình ra quyết định
Thảo luận: những sự ảnh hưởng chủ yếu của hành vi đến quy trình ra quyết định
So sánh: việc nhóm ra quyết định và cá nhân ra quyết định
Xác định: các biện pháp khác nhau mà các nhà quản lý có thể sử dụng để kích thích sự sáng tạo trong việc nhóm ra quyết định
Trang 3 Chương này phân tích quá trình ra quyết định dưới dạng quyết định do con người đưa ra là hậu quả của những thông tin mà họ nhận được thông qua cả hai nguồn sau:
Cơ cấu tổ chức
Hành vi của những người và những nhóm quan
Chất lượng của những quyết định quản lý là thước đo sự hiệu quả của một nhà quản lý
Trang 4Quyết định – Phương thức để đạt được một kết quả nào đó hay là để giải quyết một vấn
đề nào đó
Mỗi quyết định sẽ là kết quả của một quá trình
và chịu ảnh hưởng của nhiều lực lượng.
Trang 5 Quyết định đã được lập trình
Những thủ tục cụ thể được phát triển để giải quyết
những vấn đề thông thường có đặc tính lặp đi lặp lại
Quyết định chưa được lập trình
Những quyết định do những vấn đề quản lý phức tạp và riêng biệt đòi hỏi
Trang 6Vấn đề Thường xuyên, lặp đi lặp lại,
thông thường
Rất chắc chắn về mối quan hệ nhân quả.
Mới lạ, không có cơ cấu
Rất không chắc chắn về mối quan
hệ nhân quả
Thủ tục Phụ thuộc vào chính sách, qui
tắc, và thủ tục rõ ràng. Cần có tính sáng tạo, trực giác, sự chịu đựng tình trạng mơ hồ, sáng
tạo trong giải quyết vấn đề.
Trang 7Đặt ra mục đích và mục tiêu cụ thể và đo lường kết quả
Đặt ra mục đích và mục tiêu cụ thể và đo lường kết quả
Xác định vấn đề Phát triển các giải pháp khác nhau
Lựa chọn một giải pháp Thực hiện quyết định Đánh giá các giải pháp khác nhau
Xét lại Xét lại Xét lại Xét lại Xét lại
Trang 8Tổ chức cần có những mục tiêu và mục đích trong từng lĩnh vực nơi mà sự thực hiện sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả.
Những mục tiêu và mục đích được đặt ra một cách đầy
đủ sẽ đòi hỏi những kết quả nào phải đạt được và những cách thức đo lường nào sẽ cho biết liệu những kết quả
đó đã đạt được hay chưa
Như là một phần trong quá trình đặt ra mục tiêu và mục đích, ban quản trị cấp cao phải thông tri về sự chấp nhận của họ đối với sự thử nghiệm và thất bại của thuộc cấp
Trang 9 Việc xác định chính xác vấn đề có thể bị cản trở bởi một số yếu tố nhất định:
Trang 10Trước khi đưa ra quyết định, các giải pháp khả thi khác
nhau cần được đưa ra và cần phải xét đến những hậu quả
Trang 11 Mục đích của việc đưa ra quyết định là lựa chọn giải pháp nào mà nó sẽ tạo ra kết quả thuận lợi nhất.
Mối quan hệ giải pháp - kết quả được dựa trên ba
điều kiện có khả năng xẩy ra:
Sự chắc chắn
Sự bất ổn
Rủi ro
Trang 12Mục đích của việc lựa chọn một giải pháp là để giải quyết một vấn đề nhằm đạt được một mục tiêu đã được xác định từ trước
Nếu không có một sự tác động tích cực hay tiêu cực đến một mục tiêu khác thì một giải pháp sẽ hiếm khi đạt được mục tiêu mong muốn.
Những giá trị của người ra quyết định sẽ có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến giải pháp được lựa chọn.
Người ra quyết định thường là người hài lòng chứ không phải
là người tối ưu bởi vì việc biết được hết tất cả những giải pháp
có sẵn là điều không thể.
Trang 13 Bất kỳ quyết định nào mà không được thực hiện thì cũng không hơn gì là một sự trừu tượng.
Sự thực hiện có lẽ là quan trọng hơn so với sự lựa chọn giải pháp trên thực tế
Trong hầu hết mọi hoàn cảnh, việc thực hiện quyết định đều có liên quan đến con người
Trang 14Sự quản lý có hiệu quả đòi hỏi phải có sự đo lường kết quả theo định kỳ.
Nếu không có một mục đích có thể đo lường được thì sẽ không có cách nào để đánh giá hiệu quả thực hiện
Những thay đổi, nếu thấy cần thiết, phải được tiến hành
Một khi quyết định đã được thực hiện, thì phải không đuợc thừa nhận rằng kết quả sẽ đáp ứng mục đích ban đầu
Trang 15 Các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến quá
Trang 16Đạo đức sẽ giúp các cá nhân đánh giá những giải pháp dưới dạng đúng và sai.
Những quyết định và hành vi không có đạo đức, dù là của nhân viên, đồng nghiệp, hay nhà quản lý, thì đều
Trang 17 Nói dối cấp trên
Lạm dụng thuốc và/hoặc đồ uống có cồn
Báo cáo sai sự thật
Xung đột lợi ích
Lấy trộm hoặc ăn cắp
Trang 18Nghi ên cứu về việc ra quyết định có đạo đức đã cho thấy rằng :
Các cá nhân nào mà có những triết lý đạo đức nhất định và
đã có tuổi thì có xu hướng quan tâm đến vấn đề đạo đức khi đưa ra quyết định.
Một phần đáng kể những người khác trong tổ chức sử dụng một sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến những người đồng cấp và đồng nghiệp.
Văn hóa và môi trường tổ chức thì có sự ảnh hưởng trực
tiếp đến cách thức các cá nhân đưa ra quyết định có đạo
đức.
Các doanh nghiệp mà đưa ra công khai những chuẩn mực đạo đức thì sẽ nâng cao sự quan tâm của nhân viên đến
những hành vi phù hợp với đạo đức.
Trang 19 Hãng Texas Instruments đã gợi ý rằng các nhà quản lý nên suy nghĩ kỹ những điều sau đây trước khi quyết định liệu một tiến trình hành động là có đạo đức hay không:
Hành động đó sẽ trông thế nào trên báo chí?
Nếu bạn biết hành động đó là sai trái, đừng thực hiện nó!
Nếu bạn thấy không chắc chắn, hãy hỏi.
Hãy cứ hỏi cho tới khi bạn có câu trả lời.
Trang 20Giá trị có một sự tác động sâu sắc đến:
Việc thiết lập mục tiêu
Việc đưa ra giải pháp
Việc lựa chọn một giải pháp
Việc thực hiện một quyết định
Việc kiểm soát và đánh giá
Trang 21 Các cuộc nghiên cứu đã cho thấy ba dạng biến thể có tác động đến quá trình ra quyết định:
Bi ến thể nhân cách
Bi ến thể tình huống
Bi ến thể tương tác
Trang 22 Những cá nhân phải đối mặt với các quyết định quan trọng và
mơ hồ thì thường bị ảnh hưởng nặng nề bởi ý kiến của những người đồng cấp.
Trang 23 Mức độ rủi ro trong bất kỳ quyết định nào sẽ phụ
thuộc vào những câu trả lời cho ba câu hỏi sau:
Những mục tiêu rõ ràng đã được thiết lập hay chưa?
Đã được biết những thông tin về những giải pháp khả thi hay chưa?
Đã xác định những kết quả trong tương lai gắn liền với những giải pháp khả thi đó hay chưa?
Trang 24Những đặc điểm của quyết định Chắc
chắn Rủi ro Bất ổn
Mục tiêu được thiết lập rõ ràng Yes Yes Yes
Sẵn có thông tin về giải pháp khả
Trang 25 Mâu thuẫn là sự lo lắng sau khi ra quyết định:
Thường có sự không nhất quán hoặc không hòa hợp tồn tại trong nhận thức của một cá nhân sau khi quyết định được đưa ra
Kết quả là, người ra quyết định sẽ có những sự ngờ vực và sẽ suy nghĩ lại về sự lựa chọn đó
Trang 26Mâu thuẫn có thể được giảm bớt bằng cách thực hiện một hoặc nhiều hơn những điều sau:
Tìm kiếm thông tin hỗ trợ cho sự sáng suốt của quyêt
định đó
Lĩnh hội có chọn lọc (bóp méo) thông tin theo một
cách thức hỗ trợ cho quyết định của mình
Chấp nhận một quan điểm kém thuận lợi hơn so với
các giải pháp đã bị bỏ qua
Đánh giá thấp các khía cạnh tiêu cực và phóng đại các
Trang 27 Lý thuyết tự biện hộ chỉ ra rằng người ra quyết định sẽ gia tăng
cam kết bởi vì họ không muốn thừa nhận rằng những nguồn lực trước đó đã không được phân bổ một cách thích hợp
Nói cách khác, các cá nhân sẽ chống đỡ cho tiến trình đó bởi vì
họ không muốn thừa nhận là hộ đã sai lầm.
Tự kiểm soát bản thân và tìm kiếm thông tin phản hồi sẽ có xu
hướng làm giảm triển vọng bóp méo nhận thức trong việc ra
Gia tăng cam kết sẽ xẩy ra khi người ra quyết định bám vào một tiến trình hành động, ngay cả khi phải đối mặt với những thông tin tiêu cực liên quan đến tính khả thi của tiến trình hành động
đó
Trang 28Thi ết lập mục tiêu : nhóm thì hầu như chắc chắn hơn hẳn cá nhân bởi vì nhóm có số lượng kiến thức lớn hơn.
X ác định giải pháp : n ỗ lực cá nhân của các thành viên trong nhóm sẽ khuyến khích sự tìm kiếm rộng lớn trong những
lĩnh vực chức năng khác nhau của tổ chức.
Đánh giá giải pháp : sự đánh giá tập thể của nhóm, cùng với phạm vi quan điểm mở rộng hơn của nhóm, dường như vượt trội hơn hẳn nếu so với người ra quyết định là cá nhân
Trang 29Lựa chọn giải pháp: Sự tương tác của nhóm và việc đạt được sự nhất trí sẽ thường dẫn tới sự chấp nhận rủi
ro nhiều hơn so với người ra quyết định là cá nhân
Thực hiện quyết định: thường do cá nhân nhà quản lý thực hiện
Trang 30Kiểm soát tối đa
Sự nhất trí
Trang 31Phát huy sáng kiến
Kỹ thuật Delphi
Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
Trang 32thông qua những cuộc thảo luận thông thuờng.
Qui tắc cơ bản của phát huy sáng kiến
Không có ý tưởng nào là quá tức cười cả.
Mỗi ý tưởng được trình bầy sẽ thuộc về nhóm, chứ không thuộc về người đang phát biểu.
Không đánh giá phê bình bất kỳ ý tưởng nào.
Trang 33 Bao gồm việc đưa ra các câu hỏi và so sánh các câu trả lời ẩn danh đối với một chủ đề đang được quan tâm thông qua một tập hợp các bảng câu hỏi theo trình tự kết hợp với sự tổng kết những thông tin và sự phản hồi từ những câu trả lời trước đó.
Những ưu điểm?
Các nghiên cứu đã cho thấy không có thay đổi đáng kể nào sau vòng đánh giá thứ hai.
Trang 34vấn đề.
Từng người sẽ im lặng đưa ra ý tưởng bằng văn bản.
Ý tưởng của từng người được trình bầy, lần lượt từng người một, cho đến khi mọi ý tưởng được trình bầy xong.
Từng ý tưởng được viết ra trên một biểu đồ hay bảng biểu trước cả
nhóm; không có thảo luận.
Sự thảo luận có cấu trúc về từng ý tưởng diễn ra.
Từng người sẽ bỏ phiếu kín, xếp hạng các ý tưởng theo thứ tụ ưu tiên.
Quyết định của nhóm là kết quả được hợp nhất theo phương pháp toán học.
Trang 35 Giao tiếp thông qua
các bảng câu hỏi và phản hồi