Xóa bỏ cách thức học tập cũ đòi hỏi phải có những người muốn học cách nghĩ và cách làm mới; Điều này trực tiếp đối phó với việc chống lại sự thay đổi.Phong trào học tập mới cần có sự đ
Trang 1Chapter 12
Trang 2 M ô tả : mô hình thay đổi tổ chức theo 7 bước.
M ô tả : các nguồn gốc của sự thay đổi và những giải pháp khác
nhau để quản lý sự thay đổi.
Th ảo luận : các vấn đề đạo đức nảy sinh trong thực tiễn phát triển
của tổ chức.
So s ánh : các biện pháp can thiệp khác nhau mà ban lãnh đạo có thể
thực hiện để cải thiện hiệu quả công việc.
X ác định: một số lý do chính khiến con người chống lại sự thay
đổi
Trang 3Quản lý sự thay đổi thông qua quyền
lực
Quản lý sự thay đổi thông qua lý lẽ
Quản lý sự thay đổi thông qua giáo dục
lại
Trang 4Xóa bỏ cách thức học tập cũ đòi hỏi phải có những người muốn học cách nghĩ và cách làm mới; Điều này trực tiếp đối phó với việc chống lại sự thay đổi.
Phong trào học tập mới cần có sự đào tạo, sự biểu hiện bằng hành động và sự giao phó quyền lực
Việc cản trở những hành vi đã được học sẽ xẩy ra thông qua việc áp dụng sự củng cố và phản hồi
Trang 5 Một tác nhân thay đổi là một người can thiệp sẽ đem lại một cách nhìn mới về tình huống và sẽ thách
thức tình trạng hiện tại
Thành công của bất kỳ chương trình thay đổi nào sẽ phần lớn phụ thuộc
Trang 6Tác nhân thay đổi từ bên ngoài
Tác nhân thay đổi từ bên trong
Tác nhân thay đổi từ cả bên ngoài lẫn
bên trong
Trang 7Sự phản đối của nhân viên đối với sự thay đổi là một phản ứng có tính hành vi và/hoặc tình cảm đối với những mối đe dọa thực sự, đuợc cảm nhận hay tưởng tượng ra do sự thay đổi công việc mang lại.
Con người chống lại sự thay đổi?
Trang 8 Sự chống đối của nhân viên đối với sự thay đổi có thể
được giảm bớt thông qua :
Giáo dục và truyền thông
Tham gia và để hết tâm trí vào
Tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ
Thương lượng và thỏa thuận
Lôi kéo và kết nạp
Ép buộc rõ ràng và ngấm ngầm
Trang 9Các lực lượng dẫn tới thay đổi
Tổ chức Nhóm
Cá nhân
Chẩn đoán vấn đề
Thông tin Tham gia Tác nhân thay đổi
Lựa chọn sự can thiệp phù hợp
Cơ cấu
Kỹ năng/Thái độ Hành vi
Điều kiện giói hạn
Môi trường lãnh đạo
Tổ chức chính thức Văn hóa tổ chức
Sự thực hiện
Thời gian Qui mô
Sự thử nghiệm
Đánh giá biện pháp
Phản hồi Điều chỉnh Xem xét lại Củng cố
Tác
khích
Dẫn tới
Tiếp sau bởi
Chuẩn bị cho
Trang 10 S ự chống đối của nhân viên đối với sự thay đổi có thể được giảm bớt thông qua :
Giáo dục và truyền thông
Tham gia và để hết tâm trí vào
Tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ
Thương lượng và thỏa thuận
Lôi kéo và kết nạp
Ép buộc rõ ràng và ngấm ngầm
Trang 11Lực lượng từ môi trường bên ngoài
Trang 12 Các tác nhân thay đổi sẽ tạo thuận lợi cho giai đoạn chẩn đoán thông qua việc thu thập, giải thích, và trình bầy dữ liệu.
Không có công thức nào cho sự chẩn đoán chính xác, nhưng những câu hỏi sau sẽ chỉ cho các nhà quản lý hoặc tác nhân thay đổi đi đúng hướng :
Vấn đề, chứ không phải triệu chứng của vấn đề, là gì?
Điều gì cần phải thay đổi để giải quyết vấn đề đó?
Các mục tiêu (kết quả) nào được kỳ vọng ở sự thay đổi này?
Những kết quả đó sẽ được đo lường như thế nào?
Trang 13 D ữ liệu từ bảng câu hỏi có thể được thu thập từ rất nhiều nguời.
Hành vi tại nơi làm việc có thể được quan sát một cách trực tiếp.
Có thể tiến hành phỏng vấn một số cá nhân ở những cương vị chủ chốt.
C ó thể tổ chức hội thảo với các nhóm để khám phá những nhận thức khác nhau về vấn đề.
C ó thể nghiên cứu những chứng từ và hồ sơ tài liệu của tổ chức
để có được những thông tin lưu trữ và hiện tại
Trang 14Sự can thiệp
được tiến hành tập trung vào quá trình thay
Trang 15 Chiều sâu của sự thay đổi dự kiến : đề cập đến quy
mô của vấn đề đang được giải quyết và tầm quan trọng của sự thay đổi cần thiết để giải quyết vấn đề
Ba phương pháp để đạt được sự thay đổi
Phương pháp theo cơ cấu
Phương pháp theo hành vi
Phương pháp theo công nghệ
Trang 16 Theo c ơ cấu : tập trung vào việc thay đổi hay tái thiết kế công việc, lưu lượng công việc, hay cơ cấu của tổ chức.
Theo h ành vi : đó là sự phát triển của tổ chức (OD).
Theo c ông nghệ : sự thay đổi này có thể có liên quan tới máy tính, mạng thông tin nội bộ (intranets),cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,nguyên vật liệu, kỹ thuật, hoặc sự tự động hóa của quá trình lao động.
Trang 17 Thay đổi về cơ cấu
phẩm và dịch vụ
Trang 19Thu hẹp qui mô Trao quyền
Làm việc từ xa Thời gian linh hoạt
Trang 20Người khởi xuớng
thay đổi : tác nhân
thay đổi bên trong
và/hoặc bên ngoài
Thay đổi cơ cấu
Thay đổi hành vi
Thay đổi công nghệ
Sử dụng người máy
Tự động hóa Kết nối không dây
Xây dựng tổ Hiểu biết liên văn hóa Quản lý sự đa dạng
Đơn giản hóa công việc
Mở rộng công việc
Mô tả công việc Chuyên môn hóa phòng ban
Truyền thông Thái độ
Tự nhận thức Giải quyết vấn đề
Hệu quả Kết quả Chất lượng
Sự hài lòng Đạo đúc Hiệu quả công việc
Trang 21 Sự đánh giá (AI) là một biện pháp tập trung vào và mang lại sự thay đổi tích cực.
Nói ngắn gọn thì sự đánh giá (AI) là:
Một phương thức sử dụng những câu hỏi tìm kiếm nhằm tăng
cường khả năng dự đoán, nắm bắt, hoặc khởi xướng một triển vọng tích cực của cá nhân hay tổ chức.
Một phương pháp tích cực để tiếp cận sự thay đổi mà nó sẽ hoàn toàn loại bỏ sự quản lý dựa trên vấn đề.
Sự quản lý của cá nhân nhằm mang lại những giải pháp có tính
sáng tạo.
Trang 22 Việc lựa chọn một kỹ thuật thay đổi được dựa trên
sự chẩn đoán vấn đề, nhưng bị kiềm chế bởi những điều kiện tại thời điểm xảy ra sự can thiệp
Ba điều kiện như vậy là:
Môi trường lãnh đạo
Cơ cấu tổ chức chính thức
Nền văn hóa của tổ chức
Trang 23 Việc thực hiện sự thay đổi đã được đề xuất sẽ có hai chiều hướng:
Thời gian — biết được khi nào thì tiến hành thay đổi
Phạm vi — biết được sẽ tiến hành thay đổi đến đâu
Phản hồi thông tin nên được khuyến khích trong giai đoạn giám sát nhằm xác định sự thành công của thay đổi
Trang 24 Việc lựa chọn bất kỳ sự can thiệp có tính phát triển nào đều nên dựa trên sự chẩn đoán vấn đề, bị kiềm chế bởi một số điều kiện nhất định đang tồn tại tại thời điểm đó.
Ba nguồn gốc của sự ảnh hưởng đến những sự can thiệp phát triển tổ chức:
Môi trường lãnh đạo
Cơ cấu tổ chức chính thức
Nền văn hóa của tổ chức
Trang 25 B ản thân sự thay đổi thì không có tính không đạo đức ,
nh ưng nó sẽ tạo ra những cơ hội cho hành vi không có đạo đức
Những hành động thay đổi của tổ chức mà có liên quan đến những sự lựa chọn có đạo đức thì sẽ luôn được những giá trị cơ bản của ban quản trị hướng dẫn.
Sự bảo vệ tốt nhất chống lại những vi phạm đạo đức là
tuyển dụng và trao quyền cho những nhà quản lý nào mà
họ sẽ tạo ra và chăm sóc một nền văn hóa tổ chức khuyến khích những hành vi có đạo đức.
Trang 26 Cấp quản lý và tất cả những ai liên quan phải có sự cam kết
mạnh mẽ và rõ ràng đối với nỗ lực thay đổi
Những người có liên quan cần phải có thông tin trước để giúp
họ biết điều gì đang diễn ra và tại sao họ lại đuợc yêu cầu làm những gì họ phải làm
Nỗ lực thay đổi, đặc biệt là hệ thống đánh giá và khen thưởng,
phải liên kết với các bộ phận khác của tổ chức.
Nỗ lực thay đổi cần được chỉ đạo từ các nhà quản lý tác
nghiệp và được hỗ trợ bởi một tác nhân thay đổi, nếu thấy cần thiết
Trang 27 Nỗ lực thay đổi cần phải dựa trên một chẩn đoán tốt và phải phù hợp với các điều kiện của tổ chức.
Cấp quản lý phải giữ vững cam kết với nỗ lực thay đổi ở tất cả các bước, từ việc chẩn đoán, tới việc thực hiện và đánh giá
Việc đánh giá là cần thiết và không chỉ bao gồm việc hỏi mọi người cảm thấy thế nào về nỗ lực thay đổi đó
Mọi người phải thấy rõ mối quan hệ giữa nỗ lực thay đổi với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức
Tác nhân thay đổi, nếu được dùng đến, phải rất có năng lực và được coi là có năng lực