SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ dạy địa lý THPT BẰNG CÁCH xây DỰNG và sử DỤNG sơ đồ

22 283 0
SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ dạy địa lý THPT BẰNG CÁCH xây DỰNG và sử DỤNG sơ đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY ĐỊA LÝ THPT BẰNG CÁCH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ" PHẦN I - MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài: - Xuất phát từ thực tiễn việc đổi CT-SGK Địa lí 10, 11,12 thực tiễn việc giảng dạy môn địa lí trường THPT năm vừa qua - Khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức học sinh - Hiện trường phổ thông thực trạng dáng buồn hầu hết em học sinh xem nhẹ chưa yêu thích môn học Địa lý môn học khác nhiều nguyên nhân khác - Vì giáo viên giảng dạy môn Địa lý trường Phổ thông với mong muốn tìm cho phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh Phần làm thay đổi suy nghĩ học sinh môn Địa lý, giúp em cảm thấy dễ học, dễ hiểu tăng hứng thú học môn Với lí chọn đề tài : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2/ Tình hình nghiên cứu: -Trong giảng dạy địa lí PTTH có loại sơ đồ dùng: + Sơ đồ cấu trúc + Sơ đồ dạng bảng + Sơ đồ trình + Sơ đồ địa đồ học + Sơ đồ logic -Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy thấp - Việc nghiên cứu thử nghiệm để đến ứng dụng cho tất giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn 3/ Mục đích, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: a, Mục đích, đối tượng: *Mục đích: - Góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức * Đối tượng: giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn địa lí b, Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí nói chung địa lí 11 nói riêng - Đưa nguyên tắc chung xây dựng sử dụng sơ đồ 4/phạm vi giá trị sử dụng đề tài: a Phạm vi: - Áp dụng cho nhiều học địa lí 10, 11,12 chương trình-Sách giáo khoa phân ban - Giới hạn việc tạo kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Thực nghiệm đối chứng lấy lớp 12 b Giá trị sử dụng: - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp sơ đồ giảng dạy môn địa lí - Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ 5/ Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực đổi CT-SGK vừa qua - Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp toán học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU A/ Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến - Cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa địa lí 10, 11,12 có sử dụng sơ đồ - Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên ngại sử dụng sơ đồ ( nhận thức phương pháp này, sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…) - Sử dụng sơ đồ giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ , tăng khả hệ thống hóa kiến thức Góp phần hình thành kỹ phân tích, so sánh đối chiếu tốt B/ Nội dung đề tài: 1/ Các loại sơ đồ: *Sơ đồ cấu trúc: loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM *Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể mối liên hệ, so sánh hoạc nêu đặc điểm đối tượng theo cấu trúc định - Ví dụ dạy Bài 15 :Bảo vệ môi trƣờng phòng chống thiên tai.SGK lớp 12 Nội dung phần xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thức nhƣ sau: Các Ngập lụt Lũ quét Hạn hán thiên tai Nơi ĐBSH Xảy đột ngột Nhiều hay xảy ĐBSCL, hạ lưu miền núi địa phương sông miền Trung Thời Mùa mưa (từ Tháng gian tháng hoạt tháng 10) Riêng 10-12 động Duyên hải miền Trung 06-10 Mùa khô đến miền Bắc Tháng (tháng 11-4) miền Trung từ tháng đến tháng 12 Hậu Phá mùa Thiệt hại tính Mất mùa, màng, tắc nghẽn mạng tài sản cháy rừng, ô dân cư… nước giao huỷ thông, nhiễm thiếu môi cho sản xuất trường… sinh hoạt Nguyên - Địa hình thấp nhân - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập - Mưa nhiều, tập - Cân trung theo mùa trung theo mùa ẩm Trình bày phân bố dân cư chênh lệch vùng, thành thị nông thôn Trung Quốc? - Sơ đồ: 17 - Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối quan hệ song song với việc hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) -> cách dạy học có tham gia tích cực học sinh VÍ DỤ 4: Sử dụng sơ đồ để thể toàn kiến thức học sinh lĩnh hội - Sau hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức cần nắm mục II: Điều kiện tự nhiên “Bài 10-Trung Quốc-Tiết 1-Tự nhiên dân cư”; giáo viên thể kiến thức cần thiết sơ đồ sau: 18 - Sơ đồ: VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ việc củng cố-đánh giá cuối - Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào ô trống vẽ điền tiếp cạnh - Sau học xong “Bài 8-Liên bang Nga-Tiết 1-Tự nhiên, dân cư xã hội”, giáo viên sử dụng sơ đồ sau: 19 - Sơ đồ: VÍ DỤ 6: Sử dụng sơ đồ để tập nhà hay kiểm tra kiến thức học sinh - Sau “Bài 13-Ấn Độ-Tiết 1-Tự nhiên dân cư , giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau: Bằng kiến thức học dựa vào câu cho sẵn đây; em chọn hoàn chỉnh sơ đồ ? +Ấn Độ có 22 bang, lãnh địa liên bang, 200 dân tộc với hàng trăm ngôn ngữ khác +Tôn giáo Ấn Độ đa dạng, Ấn Độ giáo (80% dân số), Hồi giáo (11% dân số ), tôn giáo lớn lực 20 +Ấn Độ có đến 600 đảng phái lớn nhỏ đại diện cho quyền lợi giai cấp, tầng lớp, tôn giáo +Sự phân biệt đẳng cấp +Xung đột tôn giáo, sắc tộc, bạo loạn, đòi li khai + Đoàn kết, hòa giải tôn giáo, dân tộc - Sơ đồ: 6/ Kết qủa thực nghiệm: 21 - Giảng dạy khối lớp 10, 11(Sử dụng phấn, bảng viết ) việc sử dụng sơ đồ có hạn chế Học sinh nắm hiểu nội dung phần học, học đạt 60%/ lớp Nếu không sử dụng đạt 50%/lớp - Giảng dạy khối lớp 10, 11 (có sử dụng đèn chiếu ) việc sử dụng sơ đồ nhiều hơn, thuận tiện Học sinh nắm hiểu nội dung qua sơ đồ nhanh hơn, đạt 90%/lớp - Sử dụng sơ đồ khối lớp 12 giúp GV giảm thời gian truyền thụ kiến thức lý thuyết, tăng tính lôgic khả hệ thống hóa kiến thức học 22 [...]...SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 11 SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƢỚC TRÊN CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƢƠNG 2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ: *Tính khoa học:- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt - Sơ đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu bài và đối tượng cần nghiên cứu - Sơ đồ phải đảm bảo tính lôgic,... nhiên và dân cư”; giáo viên thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau: 18 - Sơ đồ: VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố-đánh giá cuối bài - Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh - Sau khi học xong “Bài 8-Liên bang Nga-Tiết 1-Tự nhiên, dân cư và xã hội”, giáo viên sử dụng sơ đồ sau: 19 - Sơ đồ: VÍ... dung của phần học, bài học chỉ đạt 60%/ lớp Nếu không sử dụng chỉ đạt 50%/lớp - Giảng dạy các khối lớp 10, 11 (có sử dụng đèn chiếu ) thì việc sử dụng sơ đồ nhiều hơn, thuận tiện hơn Học sinh nắm và hiểu nội dung qua sơ đồ nhanh hơn, đạt trên 90%/lớp - Sử dụng sơ đồ ở khối lớp 12 sẽ giúp GV giảm thời gian truyền thụ kiến thức lý thuyết, tăng tính lôgic và khả năng hệ thống hóa kiến thức của bài học 22... tƣởng: Sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng *Tính mĩ thuật: Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức 3/ Các bƣớc xây dựng: *Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11,12 nhưng chủ yếu-phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng. .. khái quát, dể tiếp thu +Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến thức +Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt 5/ Cách sử dụng sơ đồ: - Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các thao tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích-phương... dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài, những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành - Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau: 13 +Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài giảng một cách trực quan, dể khái... pháp, phương tiện dạy học khác nhau 12 *Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có hướng hoặc vô hướng )nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-hiện tượng địa lí * Các bƣớc xây dựng 1 Sơ đồ: - BƢỚC 1: Lựa chọn nội dung, dạng bài có thể xây dựng sơ đồ phù hợp - BƢỚC... viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh - Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên sơ đồ * CÁC VÍ DỤ MINH HỌA VÍ DỤ 1: Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu giờ học * Để kiểm tra kiến thức “Bài 9-Nhật Bản-Tiết 2-Kinh tế” của học sinh, giáo viên sử dụng. .. dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Hãy điền vào sơ đồ sau, sản phẩm của các ngành công nghiệp Nhật Bản và các hãng sản xuất nổi tiếng? 14 - Sơ đồ: CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA NHẬT BẢN CN chế tạo CNCcc CN sản xuất điện tử CN XD công trình công cộng CN dệt * Để kiểm tra kiến thức bài Xu HƢỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA NỀN KINH TẾ GV có thể sử dụng sơ đồ sau: Toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế 15 Hệ quả. .. các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng ) - BƢỚC 3: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan ) - BƢỚC 4: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu ) 4/ Cách xây dựng một sơ đồ: - Giáo viên ... giảng dạy địa lí PTTH có loại sơ đồ dùng: + Sơ đồ cấu trúc + Sơ đồ dạng bảng + Sơ đồ trình + Sơ đồ địa đồ học + Sơ đồ logic -Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy. .. xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí nói chung địa lí 11 nói riêng - Đưa nguyên tắc chung xây dựng sử dụng sơ đồ 4/phạm vi giá trị sử dụng đề tài: a Phạm vi: - Áp dụng cho nhiều học địa lí 10,... nghĩ học sinh môn Địa lý, giúp em cảm thấy dễ học, dễ hiểu tăng hứng thú học môn Với lí chọn đề tài : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ

Ngày đăng: 02/01/2017, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan