SKKN: Nâng cao hiệu quả giờ dạy Địa lý

18 801 5
SKKN: Nâng cao hiệu quả giờ dạy Địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Phần I - đặt vấn đề Nhân loại đã bớc sang thế kỉ XXI. Một thế kỉ sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi to lớn: khoa học và công nghệ đang phát triển không ngừng, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của kinh tế - xã hội. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang có xu hớng ảnh hởng tiêu cực đến đời sống xã hội loài ngời trên Trái Đất : Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên, hạn hán, lở đất thờng xuyên xảy ra mà nguyên nhân sâu xa do hoạt động vô ý thức cuả con ngời. ở nớc ta quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một lực lợng lao động có trí tuệ cao, có kĩ năng thực hành, có phẩm chất đạo đức để thích ứng với những thay đổi của đất nớc trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy chúng ta phải phát triển nhanh hơn, mạnh hơn hiệu quả hơn trong lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo để đào tạo ra những con ngời có năng lực và phẩm chất - thích ứng với tình hình mới của đất nớc và trên thế giới. Chơng trình sách giáo khoa (SGK) mới là một minh chứng hùng hồn cho sự phát triển Giáo dục - Đào tạo với một nội dung dạy học khoa học, hiện đại tiếp cận đợc với kiến thức trong khu vực, trên thế giới và đáp ứng đợc sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta. Muốn thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải có phơng pháp dạy học mới phù hợp với nội dung của chơng trình. Môn Địa lí trong trờng THCS góp phần giúp học sinh có đợc những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về Trái Đất -Môi trờng, về những hoạt động kinh tế của con ng- ời trên bình diện quốc tế. Bớc đầu hình thành thế giới quan khoa học, t tởng, tình cảm 1 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 đúng đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nớc với xu thế của thời đại.Ví dụ môn Địa lí 6 còn chú trọng rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. Xuất phát từ mục tiêu trên nội dung chơng trình SGK mới có nhiều thay đổi cả về nội dung và hình thức nên khi giảng dạy và học Địa lí 6 không thể áp dụng lối dạy - học cũ đợc mà phải đổi mới phơng pháp cho phù hợp thì hiệu quả dạy - học mới cao. Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy địa lí nhiều năm, tôi đã dành thời gian tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm trong giảng dạy và đã rút ra đợc kinh nghiệm để nâng cao giờ dạy học địa lí. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nâng cao hiệu quả giờ dạy địa lí bằng điều khiển học sinh làm việc với đồ dùng trực quan . Phần II: nội dung 1-Cơ sở lí luận : Chơng trình sách giáo khoa địa lí 6 cung cấp cho học sinh bốn nhóm kiến thức cơ bản: - Trái đất - Môi trờng sống của con ngời. - Đặc điểm của tự nhiên, dân c và các hoạt động kinh tế của con ngời ở những khu vực khác nhau trên trái đất. - Mối tơng tác giữa các thành phần tự nhiên của môi trờng - Hiểu biết về đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, kinh tế xã hội và những vấn đề của môi trờng, của quê hơng. Bên cạnh đó sách giáo khoa địa lí 6 còn rèn các kĩ năng : -Sử dụng thành thạo các các kĩ năng địa lí, quan sát, phân tích các hiện tợng tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ năng sử dụng biểu đồ, bản đồ. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng địa lí xảy ra xung quanh môi tr- ờng sống của con ngời. 2 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 - Hình thành và rèn luyện khả năng thu nhập, xử lí, tổng hợp và trình bày lại thông tin địa lí Nội dung chơng trình Địa lí 6 hiện hành tuy có giảm nhẹ về lí thuyết song nội dung thực hành có phần phong phú và đa dạng, yêu cầu cao hơn so với các bài thực hành ở sách Địa 6 cũ. Mỗi bài học nội dung kiến thức đợc trình bày đồng bộ trên cả hai kênh : chữ và hình Là sách giáo khoa mở nhiều nội dung của bài không đợc trình bày một cách trọn vẹn mà có những phần để trống dành cho sự tham gia bổ sung trực tiếp của học sinh thông qua hoạt đông học tập đa dạng dới sự hớng dẫn của giáo viên. Nh vậy buộc học sinh phải suy nghĩ phải làm việc thực sự từ đó lĩnh hội đợc các kiến thức và rèn luyện đ- ợc các kĩ năng. Kênh hình trong sách giáo khoa thể hiện phong phú nhng tựu chung lại có mấy loại cơ bản : bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, các hình vẽ, bảng số liệu .Mỗi loại kênh hình phục vụ một nội dung kiến thức vì thế khai thác kiến thức ở kênh hình là việc làm vô cùng quan trọng không thể bỏ qua đợc khi dạy bộ môn Địa lí. Để làm tốt việc đó giáo viên và học sinh phải nắm đợc đặc điểm của từng loại và có phơng pháp làm việc thích hợp, khoa học mới đạt hiệu quả cao. Dạy địa lí phải hớng vào đặc trng của bộ môn dẫn dắt học sinh tìm hiểu, rèn luyện và phát triển kĩ năng phân tích kênh hình một cách tự chủ, năng động, sáng tạo ngay trong từng thao tác của học sinh. Hay nói cách khác đó là phơng pháp lấy ngời học làm trung tâm, giáo viên là ngời tổ chức định hớng dẫn dắt các hoạt động của học sinh, tự khám phá ra chân lí tự tìm ra kiến thức của bài học. Ngời học giữ vai trò chủ động, tích cực trong quá trình học tập không còn ở thế thụ động có nh vậy giờ dạy học địa lí mới đạt hiệu quả cao. 2. Cơ sở thực tiễn. 3 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Trong quá trình giảng dạy môn Địa lí 6 ở trờng, qua những tiết dự giờ thăm lớp, nghe báo cáo chuyên đề và kết quả học tập của học sinh tôi thấy việc dạy học địa lí 6 còn có một số hạn chế ở cả giáo viên và học sinh dẫn tới kết quả dạy học cha cao. a- Đối với giáo viên. Chơng trình sách giáo khoa địa lí 6 hầu hết giáo viên đợc tập huấn tiếp cận với ph- ơng pháp mới nhng vẫn còn nhiều giáo viên cha thoát khỏi sự ảnh hởng của phơng pháp dạy học cũ: giảng nhiều, nói nhiều, cha chú ý đến giao việc cho học sinh nên học sinh còn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Việc sử dụng đồ dùng trực quan để tìm ra kiến thức bài học còn hạn chế, sử dụng bản đồ mang tính chất minh hoạ chứ cha chú ý hớng dẫn học sinh phân tích để khai thác kiến thức trên đồ dùng trực quan. Còn một số giáo viên sợ để học sinh phân tích mất thời gian ảnh hởng đến tiết dạy nên thầy làm hộ, học sinh chỉ nghe và công nhận nên khả năng ghi nhớ và t duy của học sinh không đợc phát triển. Mặt khác việc khai thác kiến thức ở kênh hình mới chỉ dừng lại ở những chỗ đơn giản dễ quan sát thấy chứ cha đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa các hiện tợng địa lí. Ví dụ khi dạy bài: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Giáo viên đặt câu hỏi: Vào những ngày nào trong năm Trái Đất nóng nhất ? Hầu hết giáo viên đều hớng dẫn học sinh đó là ngày 22/6 và 22/12, mà cha liên hệ đến quỹ đạo quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình Elíp do đó không để ý đến vị trí của Trái Đất với Mặt Trời ngày 21/3 và 23/9 là 147 triệu km còn vị trí Trái Đất với MT ngày 22/6 và 22/12 là 152 triệu km. Khi lên lớp ngại làm việc với đồ dùng trực quan, nhiều khi dạy chay hoặc th viện không có đồ dùng thậm chí cũng không tự làm đồ dùng mà sử dụng ngay những kênh hình trong SGK. Việc làm đó rất hạn chế tập trung quan sát của học sinh. Nhiều đối t- ợng địa lí trên hình vẽ thầy chỉ nói cho học sinh nghe chứ cha chỉ ra cho học sinh nhìn thấy nên học sinh hình thành biểu tợng địa lí rất khó khăn. 4 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Trong giảng dạy nhiều khi giáo viên cha thực sự chú ý đến lệnh làm việc.Nhiều lệnh làm việc còn dài, rờm rà khó hiểu, nhiều lệnh cha đầy đủ, đôi khi tối nghĩa. Cha phân phối thời gian hợp lí cho từng phần, các thao tác bản đồ, biểu đồ .còn lúng túng chậm chạp. Hình thức trong giờ dạy; nhiều giáo viên cho rằng đổi mới phơng pháp là cứ phải chia nhóm thảo luận, phải phát phiếu học tập.Thực ra khi dự giờ tôi thấy việc này đôi khi cha mang lại hiệu quả bởi lẽ nếu giáo viên không quán xuyến đợc lớp học thì đó là lúc những học sinh yếu kém có cơ hội để làm việc riêng. Tuy nhiên không phủ nhận mặt tích cực của hoạt động nhóm đối với những giáo viên già dặn kinh nghiệm, khéo léo trong việc điều khiển và đạo diễn. Cha quan tâm đúng mức đối với các đối tợng trong lớp. Đa số các câu hỏi đều dành cho học sinh khá, số học sinh trung bình ít có cơ hội đợc làm việc còn số học sinh yếu chỉ ngồi nghe rồi ghi chép và công nhận ý kiến của thầy, của bạn, cha đợc đánh giá th- ờng xuyên, kịp thời nên mặt bằng kiến thức không đợc đều, tiết học gò bó nặng nề. Bên cạnh những hạn chế, tồn tại cơ bản của giáo viên đứng lớp còn một hạn chế không nhỏ về phía trò. b - Đối với học sinh Học sinh cha thực sự hiểu đợc vị trí, vai trò và tầm quan trọng của bộ môn Địa lí trong nhà trờng, nhiều học sinh cho rằng đó là môn học phụ môn học bổ sung .nên dành thời gian cho các môn Toán, Lí, Hoá, Văn Từ nhận thức trên dẫn đến động cơ, thái độ học tập cha cao. Các em cho rằng chỉ cần học thuộc là đợc vì thế không quan tâm đến việc khai thác kiến thức từ đồ dùng trực quan nên hiệu quả học tập không cao. Học sinh cha có phơng pháp học tập địa lý. Hầu hết việc học bài ở nhà mới chỉ dừng lại ở việc học thuộc những ý thầy cho ghi trên lớp. Một vài em tự giác làm bài tập 5 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 song chỉ là những bài tập dễ nh bài nhận biết .Phần lớn học sinh cha tìm hiểu nghiên cứu bài mới ở nhà,việc học bài mới còn chờ thầy gợi ý, cho nên khi học bài trên lớp còn thụ động cha có sự suy nghĩ tìm tòi để giải quyết vấn đề. Là trờng gần thị trấn của huyện Vĩnh Bảo, nhng cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp , mặt bằng văn hoá, kinh tế còn thấp, sự quan tâm của gia đình có hạn. Học sinh còn lời học, mải chơi, cha có ý thức cao trong học tập, cha nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của việc học cũng nh nhiệm vụ của học sinh. Tất cả những lí do trên ảnh hởng rất lớn đến việc học của các em. Trên đây là những tồn tại, khó khăn cơ bản từ phía ngời dạy và ngời học ảnh hởng đến kết quả học tập bộ môn địa trong trờng THCS. Để giải quyết những tồn tại đó theo tôi cần làm tốt một số nội dung sau: 3.Một số biện pháp Để có giờ dạy- học môn Địa đạt kết quả cao đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn từ khâu soạn bài - giảng bài- hớng dẫn học bài ở nhà. a.Soạn bài theo tinh thần đổi mới hớng vào ngời học. Để có tiết dạy tốt không thể xem nhẹ việc soạn bài, bài soạn có khoa học, hơp lí, chu đáo là tiết dạy thành công một nửa. Trớc khi soạn bài phải tìm hiểu kĩ nội dung bài học, xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng bài trên cơ sở đó nghiên cứu xem ở mỗi mục cần dạy theo phơng pháp nào? tổ chức học sinh hoạt động nh thế nào? Trên cơ sở đó lạ chọn thiết bị dạy học cho phù hợp. 6 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Khi soạn bài xây dựng các hoạt động phải phù hợp với đối tợng học sinh tránh việc làm hình thức đa ra các hoạt động vợt quá khả năng học của học sinh. Đổi mới ph- ơng pháp cũng không có nghĩa phủ nhận hoàn toàn phơng pháp dạy học truyền thống mà giáo viên phải linh hoạt thừa kế và phát huy những mặt tích cực của phơng pháp dạy học truyền thống trên cơ sở đó xây dựng hệ thống câu hỏi hớng vào việc phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh. Vì thế các câu hỏi đa ra có tính chất gợi ý, lên vấn đề học sinh phải hớng vào đó suy nghĩ trả lời, tổng hợp thành kiến thức bài học. Khi xây dựng hệ thống câu hỏi chú ý các câu hỏi dành cho các đối tợng học sinh khá giỏi, câu hỏi dành cho học sinh trung bình, câu hỏi dành cho học sinh yếu và đảm bảo ba loại câu hỏi: câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích, câu hỏi khái quát. Hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn dễ hiểu, khi phát câu hỏi học sinh suy nghĩ và trả lời đơc ngay, tiết học sẽ sôi nổi nhẹ nhàng còn nếu hệ thống câu hỏi không khoa học, lô gíc tiết học sẽ rơi vào bế tắc, trầm, lúc đó không còn cách nào hơn thầy giảng trò nghe. b.Đổi mới dạy học trên lớp. Khi lên lớp giáo viên phải là ngời tổ chức các hoạt động học tập cho cho học sinh. Hạn chế việc thuyết trình giảng giải cần tạo mọi điều kiện để học sinh chủ động, tích cực làm việc với các phơng tiện học tập địa lý, trao đổi với nhau trong quá trình tìm hiểu lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng. Đối với những bài học có nhiều kênh hình. Kiến thức dợc ẩn trong các kênh hình đó giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách phân tích từng đối tợng, từng yếu tố trên kênh hình đó. Trên cơ sở ấy giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố mà tổng hợp thành kiến thức của bài học, ở khâu này nếu giáo viên không có phơng pháp thích hợp dễ thất bại học sinh sẽ không làm đợc nh mong muốn của thầy. Khi đó thầy lại phải làm hộ trò. Với loại bài học kiểu này giáo viên phải hớng dẫn học sinh làm thành thục các thao tác cơ bản sau: 7 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 -Đọc tên lợc đồ, bản đồ, tranh . -Xem bảng chú giải -Tìm các đối tợng địa trên bản đồ, biểu đồ, hình vẽ . -Đối chiếu, liên kết, so sánh các kí hiệu để tìm ra đặc điểm thể hiện trực tiếp trên bản đồ. -Dựa vào bản đồ, lợc đồ .tìm ra những đặc điểm của đối tợng địa không trực tiếp thể hiện trên bản đồ, biểu đồ hoặc giải thích các đặc điểm của đối tợng địa lí: ví dụ khi dạy bài 20: Hơi nớc trong không khí. Ma. ở mục 2 Ma và sự phân bố ma trên Trái Đất có hình 54 giáo viên cần thao tác nh sau: -Câu hỏi 1: Em đọc tên bản đồ H.50? -Câu hỏi 2: Quan sát bảng chú giải cho biết: những đối tợng địa nào đợc thể hiện trên bản đồ? -Câu hỏi 3: Quan sát lợc đồ cho biết những khu vực nào có lợng ma lớn, khu vực nào có lợng ma nhỏ, giải thích vì sao? Nh vậy ở câu hỏi 3 ý thứ nhất học sinh quan sát vào lợc đồ biết ngay khu vực xích đạo có lợng ma nhiều nhất (đặc điểm thể hiện trực tiếp trên bản đồ). Còn ý thứ hai giải thích vì sao? đó là câu hỏi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ vì các đối tợng địa không trực tiếp thể hiện trên bản đồ. Đối với loại câu hỏi này học sinh phải liên hệ đến những kiến thức đã học mới giải thích đợc. Làm đợc điều đó giờ dạy địa mới sôi nổi đạt hiệu quả. VD2: Khi dạy bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất mục 1 núi già, núi trẻ. CH1: Căn cứ vào đâu ngời ta phân biệt thành núi già, núi trẻ? CH2: Quan sát H35 cho biết đỉnh núi, sờn núi, thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? 8 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Dựa vào hình dạng núi già, núi trẻ học sinh so sánh đợc núi già đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng nông và rộng, còn núi trẻ đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Còn ý thứ hai giải thích vì sao thì học sinh phải dựa vào 2 điều vừa biết đó là thời gian hình thành và hình dáng của núi. Sở dĩ núi già đỉnh tròn, sờn thoải do hình thành sớm hơn, bị tác động của ngoại lực nên bị bào mòn nhiều hơn . Nh vậy thông qua cách đặt câu hỏi, giáo viên đa học sinh vào tình huống có vấn đề, yêu cầu giải quyết vấn đề đó, khi vấn đề đợc giải quyết thì kiến thức của bài học đã đợc sáng rõ, học sinh đã tiếp thu đợc bài nhẹ nhàng, không gò bó. Làm việc thờng xuyên với bản đồ, giáo viên sẽ không bị lúng túng, nhầm lẫn khi hớng dẫn học sinh. Mặt khác các em học sinh rất hứng thú khi đợc làm việc với bản đồ. Điều khiển các hoạt động của học sinh là một nghệ thuật s phạm của ngời thầy. Một trong các hoạt động đó là chia nhóm thảo luận. Để học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hớng dẫn gợi ý rõ ràng, phân công th ký cụ thể và dành lợng thời gian nhất định cho từng hoạt động. Khi nhận lệnh của giáo viên,học sinh tập trung thảo luận giáo viên phải xuống tận các nhóm xem xét đôn đốc nhắc nhở kịp thời . Khi học sinh báo cáo kết quả giáo viên phải cho nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của họcc sinh, không đợc tuỳ tiện bỏ qua khâu này vì đó là lúc học sinh chờ đợi thầy đánh giá chúng. Nếu giáo viên tổ chức không khéo, không đúng các bớc tiết học sẽ trở lên lộn xộn, mất trật tự rơi vào hình thức giờ học không có hiệu quả cao 4.Thực nghiệm a) Bài dạy thực nghiệm 9 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Bài 8: sự chuyển động của trái đất quanh mặt TRờI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc quỹ đạo của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời , thời gian chuyển động và thời gian chuyển động. - Nhớ đợc các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo Trái Đất. - Biết sử dụng mô hình Trái Đất quanh mặt trời để mô phỏng chuyển động thực tiễn của Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tợng các mùa. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lí. 3. Giáo dục : có thái độ nhìn nhận đúng đắn các hiện tợng tự nhiên , khơi gợi lòng say mê khám phá khoa học . II. Phơng pháp dạy học. 1. phơng tiện của thầy -Tranh vẽ sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Mô hình sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Bảng phụ ghi các mùa tính theo dơng lịch, tính theo âm lịch SGK27 2. Phơng tiện của trò: - Quả địa cầu (nếu có) - Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) a- Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? 10 [...]... 13,9% 1=2,8% Nhận xét: Qua giờ học bằng điều khiển học sinh làm việc với đồ dùng trực quan học sinh đợc làm nhiều, độc lập suy nghĩ, chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học,tiết học sôi nổi,hấp dẫn, chất lợng giờ dạy- học đạt hiệu quả cao Phần III: phần kết luận Qua quá trình nghiên cứu ,thực nghiệm dạy địa lí 6 tôi rút ra một số bài học: - Để đạt hiệu quả cao trong giờ dạy địa lí giáo viên phải chuẩn... trò của mình trong giờ dạy là vô cùng quan trọng nhng không phải là trung tâm mà là ngời định hớng , điều khiển , hớng dẫn học sinh nhân vật trung tâm làm việc -Phải gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập.Tạo mọi điêù kiện tốt nhất để các em làm việc nhiều, đánh gía nhiều, kích thích sự ham mê, tim tòi ,sáng tạo, phát triển trí tuệ cho học sinh -Nâng cao hiệu quả giờ dạy địa lí thông qua kênh... liên hoàn tạo nên tính đồng bộ của tiết học -Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã áp dụng trong quá trinh giảng dạy môn địa lí.rất mong nhận đợc sự góp ý của các đồng nghiệp để tôi hoàn thiện các phơng pháp giảng dạy và áp dụng trong thực tế mang lại hiệu quả dạy- học cao hơn Nhân Hoà: Ngày 18 tháng 01 năm 2008 Ngời viết 17 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Bùi Thị Luyên 18 ... Nhân Hoà 2007-2008 -Ôn tập sự vận động tự quay của TĐ và các hệ quả -Nắm chắc hai vận động chính của Trái Đất - Tìm hiểu bài hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Phân tích hình 24; hình 25 - Kết quả thực nghiệm Sau giờ dạy thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát kết quả của học sinh lớp 6A Kết quả bài làm của học sinh thu đợc: Lớp 6A 36 hs Giỏi Khá Trung... hiện tợng tự quay quanh trục thì hiện tợng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao? b- Giờ khu vực là gì ? Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì khu vực giờ 7 là mấy giờ ? 3- Bài giảng: Vào bài (1phút): Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có chuyển động quanh Mặt Trời Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng nh thế nào? Có ý nghĩa gì đối với sự sống trên Trái Đất Đó là nội... đạo hình Elip) Hỏi 3: Thời gian trái đất chuyển Trái đất chuyển động Trái đất chuyển động động quanh mặt trời là bao nhiêu? một vòng quanh mặt một vòng quanh mặt trời hết 365 ngày 6 giờ trời hết 365 ngày 6 giờ GV giới thiệu khi chuyển động trên quỹ đạo mặt trời có lúc TĐ gần MT có lúc xa MT Hỏi 4: Nhậm xét độ nghiêng hớng nghiêng của trục TĐ ở các vị trí -Khi chuyển động quanh -Khi chụyển động đạo... học sinh hiểu đợc sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời - Phơng pháp phân tích trên đồ dùnh trực quan Giáo viên treo tranh vẽ H, Trái Đất mũi tên chỉ hớng quay của tráiđất quanh t23 phóng to giới thiệu mặt Trời rục, hớng vận động của TĐ quanh mặt trời Hỏi 1: Quan sát hình vẽ cho biết TRái đất cùng một lúc 1- Sự chuyển Trái Đất cùng một lúc tham gia tham gia hai chuyển động của trái đất mấy chuyển . giờ dạy- học đạt hiệu quả cao. Phần III: phần kết luận Qua quá trình nghiên cứu ,thực nghiệm dạy địa lí 6 tôi rút ra một số bài học: - Để đạt hiệu quả cao. nh vậy giờ dạy học địa lí mới đạt hiệu quả cao. 2. Cơ sở thực tiễn. 3 Bùi Thị Luyên - TrờngTHCS Nhân Hoà 2007-2008 Trong quá trình giảng dạy môn Địa lí

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan