SKKN - Nâng cao chất lượng tự học

12 1.1K 33
SKKN - Nâng cao chất lượng tự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao chất lợng tự học của học sinh THCS *********** 1. Lý do chọn đề tài: Tính độc lập là một phẩm chất có đặc tính phát triển hoạt động nhận thức của trẻ em bắt đầu với sự tái sản xuất cái gì mà nó đã thấy và đã nghe tuỳ theo sự tích luỹ kiến thức. Nhng tính chất của tính độc lập chỉ nảy sinh và phát triển dần dần từng buổi một cùng với mức độ phát triển của các năng lực nhận thức và của sự tích luỹ kiến thức. Chất lợng của quá trình này tuỳ thuộc vào cá tính của học sinh, vào những điều kiện sinh hoạt của các em và trên một chừng mực quan trọng còn tuỳ thuộc vào phơng thức giảng dạy. Hoạt động độc lập là hoạt động mà học sinh thực hiện không có sự giúp đỡ của ngời khác, chỉ dựa vào kiến thức, t duy, kỹ năng, kinh nghiệm sống, lòng tin của mình, hoạt động này qua việc cung cấp kiến thức cho học sinh, qua quá trình phát triển t duy và giáo dục học sinh mà hình thành những tính chất của tính độc lập cần thiết cho ngời xây dựng và ngời công dân của xã hội cộng sản chủ nghĩa, hoạt động tự lập là phẩm chất của quá trình nhận thức, là đặc điểm của nhân cách học sinh và là hình thức tổ chức dạy và học. Tự học là con đờng chuẩn bị, cần thiết cho hoạt động độc lập trong học tập. Tự học, tự bồi dỡng là một con đờng phát triển giáo dục suốt cuộc đời của ngời học. Tự học là một vấn đề đợc quan tâm từ lâu. Ngay từ đời xa con ng- ời chúng ta đã thấy rõ mối quan hệ giữa việc dạy và học của thầy và trò. Dạy học ngày nay lại càng coi trọng việc phát huy trí tuệ và tính tích cực trong nhận thức của học trò. Cho nên khi dạy học ngời thầy giáo bằng mọi phơng pháp dạy học để kích thích t duy của ngời học. Khi nói đến t duy Lê nin nói: "Không tự mình chịu khó bỏ ra một công phu nào đó thì không thể tìm đợc một vấn đề nào trong tri thức nhân loại". Trong lịch sử giáo dục Việt Nam (GDVN) vấn đề phát huy tính tích cực độc lập của cá nhân ngời học cũng nh hoạt động tự học luôn đợc quan tâm, đặc biệt trong nền GDXHCN Bá Hồ của chúng ta đã nói: "Về cách học, phải lấy tự học làm cốt". Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II BCH TW Đảng khoá VIII đã đề cập đến vấn đề giáo dục và đặc biệt là đào tạo con ngời trong giai đoạn cách mạng mới, vấn đề tự học đợc đề cập đó là: "Đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn nhân dân nhất là đối với thanh niên". Mọi ngời đợc học ở mọi mơi, mọi lúc, đi học suốt đời. Khắp các địa phơng trong cả nớc đều đợc thành lập các Trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sở đề cao vấn đề tự hoc. Ngày 06/01/1998 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học đã phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục, Trờng Cán bộ QLGD, trờng Đại học SP Hà nội tổ chức hội thảo khoa học về giáo dục, "Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo". Có thể nói giáo dục tự học hiện nay là một chiến lợc phát triển giáo dục. Để thực hiện tốt mục đích đổi mới phơng pháp dạy học trong giáo dục hiện nay thì tự học là một mục tiêu mũi nhọn chiến lợc của giáo dục. Để thực hiện tốt t tởng chỉ đạo của chiến lợc con ngời thì lấy "Tự học làm nòng cốt". Trong các nhà trờng hiện nay chúng ta cần phải đổi mới thực sự lối học thụ động của học sinh, cách truyền thụ một chiều của giáo viên mà phải đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp mới đó là: Thầy hớng dẫn, học sinh học tậ theo phơng pháp "Thầy dạy trò tự học - Lấy học sinh làm trung tâm" nhằm tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, chúng ta thấy rằng việc tự học của học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh THCS hiện nay nói riêng còn nhiều vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Trong đó việc nâng cao công tác tổ chức cho học sinh và chỉ đạo đội ngũ CBGV trong đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp tự học là cần thiết. Với học sinh phơng pháp tự học cũng nh ý chí nghị lực của bản thân trong vấn đề tự học là rất quan trọng. Học sinh hiện nay số đông các em khả năng tự học còn hạn chế, chủ yếu là dựa vào thầy dạy trên lớp. Học trò thụ động tiếp khu kiến thức không tự mình vơn lên bằng ý chí bản thân để tự học, tự nghiên cứu. Chất lợng giáo dục nói chung phản ánh không rõ nét khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, hy vọng góp một phần vào vấn đề nâng cao chất lợng tự học của học sinh THCS hiện nay. II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, không ngừng nâng cao chất lơựng dạy và học. Tôi nhằm mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần nâng cao chất l- ợng tự học của học sinh trong nhà trờng mà mơi tôi đang công tác. III. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu: 1- Quá trình dạy học của giáo viên. 2- Vấn đề tự học của học sinh THCS. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học và dạy học sinh tự học. 2- Khảo sát tình hình tự học của học sinh hoạt động dạy - học của giáo viên. 3- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học của học sinh. V. Phơng pháp tiến hành nghiên cứu: 1- Su tầm tài liệu nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về vấn đề tự học. 2- Tiến hành điều tra thực tiễn về vấn đề tự học của học sinh và vấn đề dạy của giáo viên theo phơng pháp phát huy tính tích cực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. 3- Kiểm nghiệm thực tiễn rút ra bài học cho công tác nghiên cứu. VI. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng vấn đề tự học của học sinh và dạy theo phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học của giáo viên trong phạm vi giáo viên và học sinh nhà trờng nơi đang công tác. VII. Cơ sở của các phơng pháp nghiên cứu vấn đề tự học: 1- Tự học là nội lực bên trong có tính quyết định chất lợng của việc học. 2- Để nâng cao chất lợng tự học thì mỗi ngời phải có năng lực tự học, tự nghiên cứu bằng chính ý chí và nghị lực cao của mình. 3- Muốn ngời học phát huy đợc khả năng tự học thì ngời dạy phải cải tiến phơng pháp dạy theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học (vấn đề này rất phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay). 4- Công tác quản lý việc đổi mới phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng đến vấn đề nâng cao chất lợng tự học của học sinh và dạy học theo kiểu h- ớng dẫn học sinh tự học của giáo viên. VIII. Nội dung nghiên cứu cụ thể; Phần 1 - Cơ sở ký luận về nhằm nâng cao chất lợng tự học. Phần 2- Thực trạng tự học của học sinh THCS và dạy học theo phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học của giáo viên. Phần 3- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học. Phần 4- Kết luận - kiến nghị. Phần nội dung: Phần 1: Cơ sở lý luận về vấn đề tự học để nâng cao chất lơng. 1. Sự cần thiết của vấn đề tự học. Tự học là một trong những yếu tố quyết định chất lợng giáo dục. Chất l- ợng giáo dục của một nhà trờng chính là chất lợng giáo dục học tập và rèn luyện của ngời học sinh. Để tạo ra chất lợng giáo dục thì phải có nhiều yếu tố, trong đó quan trọng vẫn là vấn đề tự học của học sinh. Thực tế cho thấy ngời dạy có cố gắng đến đâu nhng ngời học không động não, không tự tìm tòi, suy nghĩ lĩnh hội tri thức, rèn kỹ năng kỹ xảo, không tự mình nghiên cứu thì cũng không thể tốt đợc. Tự học tạo nên cho ngời học một khả năng nghiên cứu tìm tòi để hớng tới tri thức mới. Quá trình tự học cũng chính là giúp các em làm quen với nghiên cứu các vấn đề về khoa học. Hiện nay trong vấn đề dạy học đang đợc đề cập đến vấn đề dạy theo kiểu phát huy tính tích cực của học sinh và hớng dẫn học sinh tự học để tiếp cận kiến thức. Để có đợc kết quả cao cho ngời học với ngời dạy cần thiết phải bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh. Sự cần thiết bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh THCS với lý do sau: - Đáp ứng xu thế học tập tự lập. - Học sinh THCS đây là thời kỳ bắt đầu các em đợc tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau, mỗi môn gồm nhiều hệ thống tri thức, với nhiều khái niệm trừu tợng, khái quát với nhiều nội dung sâu sắc và phong phú đòi hỏi các em phải thay đổi cách học. Phải tự thiết lập cho mình một phơng pháp tự học bằng nhiều con đờng khác nhau. ở lứa tuổi học sinh THCS, học sinh có khả năng phát triển mạnh mẽ về mặt trí tuệ, thể hiện ở chỗ ghi nhớ lôgic, ghi nhớ có ý nghĩa giữ vị trí chủ yếu, t duy trừu tợng chiếm u thế. Nhờ sự phát triển này mà học sinh có khả năng tích cực độc lập trong hoạt động nhận thức, dần dần hình thành và phát triển kỹ năng tự học. Thực tế các nhà nghiên cứu cho rằng ở tuổi học sinh THCS các em chỉ có tự học khi có bài tập đợc thầy cô giáo, càng về sau khả năng tự học càng phát triển các em có thể độc lập nghiên cứu tài liệu cũng nh hình thành cách thức tự học. 2. Các biện pháp quản lý nâng cao chất lợng tự học của học sinh và dạy học - tự học: a) Cơ sở của nâng cao chất lợng giáo dục tự học: - Giáo dục tự học là sự tác động có hệ thống, có kế hoạch, có định hớng của chủ thể ở cấp độ khác nhau nhằm mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho học sinh trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của phát triển giáo dục. Chất lợng giáo dục chủ yếu là do các nhà trờng nạo nên, khi nói đến quản lý giáo dục tự học là phải nói đến quản lý hệ thống giáo dục nói chung trong nhà trờng. Quản lý giáo dục nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của mình đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tìm tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo của ngành học, cấp học. - Quá trình dạy học - tự học là sự thống nhất các hoạt đông trung tâm của nhà trờng, mọi hoặt động nói chung đều hớng vào hoạt động trọng tâm đó. Chính vì vậy mà có thể nói rằng trọng tâm của việc quản lý trờng học là quản lý quá trình dạy học và giáo dục. Đây chính là hoạt đông lao động s phạm của thầy và hoạt đông học tập và rèn luyện của học sinh mà nó đợc diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học theo phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học. * Quá trình dạy học - tự học là sự thống nhất các hoạt động trung tâm của nhà trờng, mọi hoạt đông nói chung đều hớng vào hoạt đông trọng tâm đó. Chính vì vậy mà có thể nói rằng trọng tâm của việc quản lý trờng học là quản lý quá trình dạy học và giáo dục. Đây chính là hoạt đông lao động s phạm của thầy và hoạt đông học tập và rèn luyện của học sinh mà nó đợc diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học theo phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học. * Qúa trình dạy và học phải đợc thể hiện trên cơ sở mang tính khoa học. Quá trình học của học sinh Các hoạt động công tác * Quản lý quá trình dạy học - tự học: - Quản lý dạy trên lớp. - Quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp mục đích đạt đợc là: - Phát triển nhân cách, nâng cao chất lợng. - Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài. b) Nâng cao chất lợng tự học của học sinh: Tự họctự mình suy nghĩ, tự mình sử dụng các năng lực và phẩm cấht cùng với cả động cơ tình cảm của bản thân để chiếm lĩnh mọi lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu riêng của mình. Tự học không có nghĩa là học không có thầy (học từ xa), tự học còn diễn ra ngay cả lúc có thầy (học gần) điều quan trọng của tự họctự mình phải có động não, tự suy nghĩ và sử dụng tối đa các năng lực, trí tuệ của mình để chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Năng lực tự họctự mình tìm tòi nghiên cứu để chiếm lĩnh kiến thức mà không cần nhiều đến sự hỗ trợ từ bên ngoài. Chất lợng tự học là kết quả thu đợc của bản thân sau một quá trình tự học. Chất lợng tự học phụ thuộc vào năng lực tự học của mình. Kết quả của chất lợng tự học thể hiện qua: - Kiến thức: Hiểu biết rộng, sâu, nhớ lâu. - Kỹ năng: Thành thạo, đọc đợc tài liệu, ghi chép tốt, tự tổ chức đợc kế hoạch của quá trình học tập. - Phẩm chất năng lực: Tự giác, độc lập, chủ động, sáng tạo, tính hiệu quả tự học cao. c) Vai trò của tự học: Tự học là cốt lõi của việc học, hễ có học là có tự học, không ai có thể học hộ ngời khác đợc. Khi nói đến học thì hàm ý của nó là nói đến mối quan hệ giữa năng của ngời học và ngợc lại của ngời dạy còn khi nói đến tự học là phải nói đến nội lực của ngời học. Trong thực thế không ai có thể đa một kiến thức nào từ ngoài vào đầu óc của ngờh học, nếu ngời đó không tích cực học tập. Sự lĩnh hội kiến thức luôn luôn là kết quả của quá trình hoạt đông nhận thức riêng của học sinh (mặc dù hoạt đông này đợc giáo viên chỉ đạo hớng dẫn). Tác động dạy của thầy vô cùng quan trọng nhng vẫn chỉ là ngoại lực hỗ trợ cho học sinh tự phát triển còn việc tự học của học sinh mới là nhân tố quyết định sự phát triển của học sinh. Vấn đề này đợc các nhà khoa học khẳng định "Kiến thức chỉ có đợc qua t duy của con ngời", "Phải dạy cho học sinh phơng pháp tự chiếm lĩnh tri thức đó chính là cách tự học" . "Phải dạy cho học sinh tự học trên cơ sở trình độ khả năng tự học của chính mình". Từ đời x giáo dục đã đề cập đến vấn đề tự học của ngời học. Vai trò của học sinh tự học không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân ngời học mà còn có ý nghĩa to lớn đối với vấn đề nâng cao chất lợng của dạy học và đào tạo. Hoạt động tự học có liên quan đến nhu cầu nhận thức của cá nhân, tới sự phát triển trí tuệ của con ngời. d) Các yêu cầu cần nhằm nâng cao chất lợng tự học: Sự cố gắng của bản thân ngời học có ý nghĩa quyết địhh thắng lợi của việc học nói chung và tự học nói riêng, mọi vấn đề học từ bên ngoài nh; Học thầy, học bạn, học trong sách vở, chỉ đóng vait rò hỗ trợ và là động lực xúc tác cho quá trình học còn muốn tự học có kết quả ngời học cần đạt các yêu cầu sau: Tri thức (Tự tìm) - Ngời học (trò) là chủ thể của hoạt động tự học (tự tìm tri thức). - Ngời học tự thể hiện mình bằng cách tìm tri thức (qua hợp tác với bạn, với thầy). - Thầy là ngời tổ thức hớng dẫn (làm trọng tài cho tri thức). - Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh (trên cớ ở thầy kết luận đúng - sai). Các phơng pháp dạy học xa và nay: Phơng pháp cũ (thụ động) Phơng pháp mới (tự học) Lấy việc học của thầy làm trung tâm Lấy việc học của trò làm trung tâm Thầy truyền đạt trò thụ động tiếp thu Thầy thuyết trình ghi nhớ học thuộc lòng Đối thoại: Thầy - trò Trò - Trò Thầy đánh giá cho điểm Trò tự đánh giá, tự kiểm tra làm cơ sở thầy cho điểm Lấy việc dạy của thầy làm nhân tố quyết định sự phát triển của trò. Lấy việc học của trò làm nhân tố quyết định sự phát triển của trò. * So sánh hai phơng pháp ta có thể rút ra: Chu trình dạy học theo kiểu tự học : Thầy (dạy); trò (học); tri thức (đợc biến đổi). * Chu trình học của trò: - Tự nghiên cứu (tự học). - Tự thể hiện kiến thức mình tiếp thu đợc. - Tự kiểm tra, điều chỉnh, đánh gía. * Tự học của trò: Tự nghiên cứu (1) Tự học (3) Tự kiểm tra điều chỉnh, đánh giá(2) Tự thể hiện * Dạy của thầy (theo kiểu dạy - tự học): (1) (Hớng dẫn) * Tổng hợp việc học của trò và dạy của thầy: (1) thầy (Hớng dẫn) * Mối quan hệ tự học của trò, dạy của thầy việc tiếp thu tri thức: Tự học của trò Dạy của thầy Tri thức Tự nghiên cứu Hớng dẫn Tri thức cá nhân Tự thể hiện Tổ chức Trí thức xã hội Dạy học (2) (Trọng tài cố vấn) (2) (Tổ chức) 3. Thầy (Trọng tài cố vấn)2. (Thầy) (Tổ chức) Tự học Trò tự nghiên cứu Trò tự chơi Trò tự KT điều chỉnh [...].. .Tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh Trọng tài, cố vấn, kết luận Tri thức khoa học Phơng pháp dạy học - tự học là tạo cơ hội cho học sinh phát huy trí tuệ, phát triển t duy, khêu gợi kích thích đòi hỏi ngời học suy nghĩ tìm tòi giúp ngời học một phơng pháp tự học, ham học và hình thành tính độc lập suy nghĩ, đây là điều hết sức quý giá Phần 2: Những thực trạng tự học của học sinh trờng... việc dạy học theo phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học của giáo viên nơi tôi đang công tác: 1- Thực trạng chất lợng tự học của học sinh nhà trờng nơi tôi đang công tác: Qua theo dõi việc học tập của học sinh trong 3 năm tại trờng, qua khảo sát điều tra thực trạng phiếu hỏi ý kiến ở các lớp học của học sinh và ở đội ngũ giáo viên cho thấy rằng: - Đa số hs không xác định đợc động cơ nên thái độ học tập... là: Học sinh lơ là trong học tập, đi muộn, bỏ tiết, không chú ý nghe giảng, không làm bài và học bài trớc khi đến lớp Thiếu tự giác trong học tập, trong thi cử, ít phát biểu xây dựng bài, học sinh không thuộc bài và không làm bài chiếm tỷ lệ cao hơn số thuộc bài và làm bài - Trong thi cử kiểm tra thì coi cóp, trao đổi, dùng tài liệu - Đa số học sinh không có ý thức tự học nên dành nhiều thời gian đi học . thức tự học. 2. Các biện pháp quản lý nâng cao chất lợng tự học của học sinh và dạy học - tự học: a) Cơ sở của nâng cao chất lợng giáo dục tự học: - Giáo. đề tự học: 1- Tự học là nội lực bên trong có tính quyết định chất lợng của việc học. 2- Để nâng cao chất lợng tự học thì mỗi ngời phải có năng lực tự học,

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan