SKKN một số kinh nghiệm khai thác kiến thức địa lý các ngành kinh tế từ astlat nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lý 12

21 92 0
SKKN một số kinh nghiệm khai thác kiến thức địa lý các ngành kinh tế từ astlat nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hòa nhập với xu phát triển xã hội nói riêng tồn giới nói chung, nhằm phát triển toàn diện cho học sinh, giúp em có điều kiện hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin KHKT, để áp dụng kiến thức học nhà trường vào sống cách có hiệu Theo tinh thần nghị TW khóa XI Đảng "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" viết: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" Trong q trình đổi phương pháp dạy học, mục tiêu hình thành phát triển học sinh kiến thức, kỹ phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học vào sống lao động Vì vậy, đổi phương pháp yêu cầu cần thiết Một phương pháp dạy học việc khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan dạy học cách có hiệu Nghĩa làm để sử dụng có hiệu quả, phát huy hết vai trò, ý nghĩa phương tiện trực quan dạy học nói chung mơn Địa lý nói riêng Là giáo viên dạy Địa lí, việc sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu kiến thức thơng qua phương tiện trực quan dạy học yêu cầu quan trọng Một phương tiện dạy học sử dụng rộng rãi chương trình Địa lí 12 Atlat Địa lí Việt Nam Chương trình Địa lí lớp 12 cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên kinh tế - xã hội đất nước ta Tuy nhiên, với thời lượng có hạn (52 tiết) mà chương trình phải chuyển tải hai nội dung lớn là: Địa lí tự nhiên Việt Nam Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (trong phần Địa lí ngành kinh kế gói gọn 11 tiết) việc dồn nén kiến thức, tạo nên tải, gây áp lực cho người dạy người học tiết học điều khó tránh khỏi Trong giảng dạy đến phần Địa lí ngành kinh tế giáo viên nhận thấy phần khó, số liệu nhiều, gây khó khăn q trình học tập học sinh Bên cạnh đó, tư tưởng số học sinh phụ huynh coi mơn địa lí "mơn phụ" nên xem nhẹ, lười học bài, từ em thiếu phương pháp học tập Địa lí kỹ khai thác kiến thức từ Atlat dẫn tới kết điểm thi không cao Vậy làm để cung cấp kiến thức Địa lí cho em nhất, gây hứng thú cho em u thích mơn Địa lí, khơi gợi suy nghĩ, tính tư sáng tạo học sinh, giảm bớt áp lực học bài, đạt kết cao kiểm tra kỳ thi THPT QG Đây suy nghĩ riêng mà nhiều giáo viên Địa lí Qua dự đồng nghiệp, qua nghiên cứu, áp dụng cho bài, tiết học, thấy việc sử dụng khai thác triệt để Atlat Địa lí Việt Nam q trình tìm kiếm trí thức mơn Địa lí Trang nói chung phần Địa lí ngành kinh tế nói riêng mang lại hiệu cao Vì tơi mạnh dạn trình bày cách khai thác kiến thức Địa lí ngành kinh tế từ Atlat qua giải pháp: "Một số kinh nghiệm khai thác kiến thức Địa lí ngành kinh tế từ Atlat nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí 12 " Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm khai thác kiến thức atlat, khắc phục việc dồn nén kiến thức lí thuyết tải tiết học, giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, phát triển kĩ địa lí Giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí, giúp học sinh thi THPTQG đạt kết cao Xóa bỏ tư tưởng "môn phụ" học sinh để từ chỗ học sinh "khơng thích" đến "thích" học mơn Địa lí, nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí Đối tượng nghiên cứu: Một số tiết học Địa lí lớp 12 sâu vào khai thác kiến thức từ Atlat phần Địa lí ngành kinh tế Học sinh khối 12 Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên Thọ Xuân nói riêng, THPT nói chung Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng phương pháp theo hướng sưu tầm tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sở lí luận đề tài Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra tình hình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam qua phát phiếu điều tra học sinh tham khảo ý kiến giáo viên dạy Địa lí lớp 12 trường Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng dạy lớp 12, qua năm học Phương pháp toán học thống kê PHẦN II: NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1/ Cơ sở lí luận a Khái niệm: Atlat Địa lí Việt Nam tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ,… nhằm phản ánh vật tượng Địa lí tự nhiên, KT-XH Việt Nam Các đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học Địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình Địa lí 12 b Vai trò việc sử dụng Atlat dạy học Địa lí Atlat vừa nguồn tri thức vừa phương tiện minh hoạ nên cần thiết cho GV tất khâu q trình dạy học Atlat Địa lí Việt Nam giúp HS rèn luyện kĩ Địa lí, phương pháp học tập lực nghiên cứu: kỹ biểu đồ, đồ, phân tích bảng số liệu Trang thống kê,…đã hình thành từ lớp Tìm hiểu mối liên hệ chất, quy luật vận động, phát triển vật, tượng Địa lí Atlat Địa lí Việt Nam giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, hình thành cho em tính kiên trì, chịu khó, tích cực, óc thẩm mĩ Khai thác sử dụng Atlat học Địa lí đòi hỏi HS phải có tinh thần làm việc nghiêm túc, thói quen tự học, tự nghiên cứu Atlat Địa lí Việt Nam giúp HS tự học nhà làm tập SGK tập đồ Những kĩ năng, kĩ xảo làm việc độc lập rèn luyện phát huy cao độ có tác dụng phát triển mạnh mẽ khả nhận thức HS Giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ kiến thức, tiếp thu nhanh, dễ hiểu, bước gây hứng thú ham mê học tập môn Địa lí, Như vậy, Atlat Địa lí Việt Nam tài liệu học tập thiếu học sinh lớp 12 Atlat công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức HS cách tích cực, chủ động, nguồn tri thức cần thiết HS học tập lớp nhà Sử dụng Atlat nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phần Địa lí ngành kinh tế giúp cho HS nắm kiến thức Địa lí 12 vững cụ thể, tránh ghi nhớ cách máy móc, nâng cao hiệu học tập kết kì thi mơn Địa lí 12, thi THPTQG c Mối liên quan cấu trúc SGK Địa lí 12 với Atlat Địa lí Việt Nam dạy học Cấu trúc chương trình SGK Địa lí 12 xây dựng chặt chẽ, trình tự học xếp theo hệ thống khoa học, logic, phù hợp cấu trúc trình tự Atlat tạo thuận cho HS tra cứu khai thác kiến thức, GV giảng học HS mở trang Atlat có đồ phục vụ học Cụ thể SGK Địa lí có trình tự: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí ngành kinh tế, Địa lí vùng Atlat tương ứng Nội dung chương trình SGK Địa lí 12 phù hợp với Atlat Địa lí Việt Nam thể đầy đủ chi tiết qua kênh hình, tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn luyện kỹ Địa lí Cách trình bày theo vấn đề SGK chương trình tạo điều kiện phối hợp Atlat để khai thác hiểu sâu kiến thức 2/ Cơ sở pháp lý Theo công văn số 8065/BGD&ĐT-GDTrH ngày 14-9-2009 BGD& ĐT “V/v sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam”: “Yêu cầu địa phương hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tái có chỉnh lí bổ sung Công ty Cổ phần Bản đồ Tranh ảnh giáo dục xuất học tập, kiểm tra đánh giá mơn Địa lí” Mục đích việc sử dụng Atlat dạy học mơn Địa lý lớp 12: Giúp giáo viên thuận lợi việc thực phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực người học tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, góp phần phát triển tư nhận thức rèn luyện kĩ cho học sinh Điều nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đề giai đoạn nay, Nghị TW2 khoá VIII khẳng định: “ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương Trang pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh’’ theo tinh thần Nghị TW khóa XI Đảng "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" Định hướng pháp chế hoá Luật giáo dục, điều 24.2 “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’ II THỰC TRẠNG Trong trình giảng dạy nhận thấy khả sử dụng Atlat em hạn chế (đặc biệt phần địa lí ngành kinh tế) HS chưa biết khai thác thông tin từ đồ, lược đồ, biểu đồ Atlat vào học để phát kiến thức củng cố kiến thức Do cách sử dụng chưa như: chưa nắm phương pháp thể đồ sử dụng Atlat, chưa nắm vấn đề chung Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp kiến thức học sách giáo khoa vào việc tìm mối liên hệ trang Atlat để khai thác cách có hiệu Vì kết học tập chưa cao, trình học việc sử dụng Atlat em lúng túng, em chưa có hứng thú nhiều với mơn học, điểm số kiểm tra có sử dụng Atlat thấp Qua khảo sát tơi thấy thực trạng sau: Thực trạng sử dụng Atlat giáo viên Hiện có khơng GV chưa trọng sử dụng Atlat việc giảng dạy Nếu có, thông báo cho học sinh xem thêm Atlat, khơng hướng dẫn cụ thể xem gì? Và xem nào? Đồng thời chưa khai thác hết kênh hình có Atlat biểu đồ, lát cắt, tranh ảnh Để soạn giảng lên lớp khai thác kiến thức từ Atlat đòi hỏi GV nghiên cứu sâu Atlat, soạn kỹ, hướng dẫn cho em chuẩn bị nhà, tiết học trước kỹ, đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian, công sức Nhưng đời sống kinh tế GV mơn xã hội nhiều khó khăn nên việc đầu tư hạn chế Thực trạng sử dụng Atlat học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân Học sinh có đầu vào thấp, lười học chưa có phương pháp học, thời gian giành cho học mơn Địa lí Bài nhiều nên em khó đảm bảo chuẩn bị tốt trước đến lớp Ngay lớp học sinh có tâm lý "ngại học” Là người phân công trực tiếp giảng dạy khối 12 trường, xác định vai trò việc sử dụng Atlat Địa lí dạy học Địa lí tơi tìm hiểu việc trang bị Atlat em Kết thật khiêm tốn, tổng số HS lớp 12 có khoảng 10% HS có Atlat Địa lí Việt Nam Trong số HS có Atlat, hỏi: Các em có biết khai thác kiến thức từ atlat khơng? Thì số em biết sơ sơ Đặc biệt có số phận HS trang bị Atlat chưa sử dụng đến Atlat Trong trình giảng dạy nhận thấy khả sử dụng Atlat em yếu HS chưa biết khai thác thơng tin từ đồ, lược đồ, biểu đồ Trang Atlat vào học để phát kiến thức củng cố kiến thức Các em lúng túng, chưa có hứng thú nhiều với môn học, điểm số kiểm tra cần sử dụng Atlat thấp Có học sinh thi THPT QG loay hoay sử dụng Atlat để tìm kiến thức, số liệu dùng cho làm, tư liệu có sẵn Atlat, phép sử dụng phòng thi Vì kết học tập chưa cao Nguyên nhân Trước hết GV sử dụng Atlat dạy học mơn Địa lí q GV chưa ý đến việc khai thác kênh hình SGK Atlat nên HS có dịp tiếp xúc, sử dụng Atlat, không tạo nhu cầu sử dụng Atlat cho em Thứ hai GV chưa dành thời gian hướng dẫn cụ thể cách đọc sử dụng Atlat nên HS sử dụng Atlat khai thác kiến thức từ Atlat hạn chế HS có suy nghĩ mơn Địa lí mơn học khơ khan, mơn phụ, HS thiếu kỹ khai thác kiến thức từ Atlat dẫn tới kết điểm thi không cao III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ sở lý luận thực trạng tơi thấy cần phải có giải pháp giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Vậy học tối ưu? Để mang hiệu mong muốn, đưa bước thực sau: Những nguyên tắc chung a Đối với giáo viên: Bước 1: Cần tìm hiểu kỹ cấu trúc Atlat địa lí Việt Nam nhà xuất Giáo dục phát hành Bước 2: Xác định nội dung trang đồ Atlat Tìm hiểu kĩ danh mục, hiểu rõ nội dung, công dụng đồ để phục vụ cho cụ thể Mỗi trang đồ thể nội dung khác nhau, sử dụng để dạy khác Giáo viên cần tìm hiểu xác định kĩ nội dung trang đồ Trang đồ sử dụng nào? Bài chủ yếu nhất? Bảng nội dung trang Atlat Địa lí Việt Nam sử dụng khai thác địa lí ngành kinh tế Bài áp dụng - vùng nông nghiệp: tên, vị trí, chun mơn Bài 21: Đặc điểm hố sản xuất nông nghiệp Nông - Sự phân bố số trồng, vật nuôi Bài 22: Vấn đề nghiệp - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm phát triển nông chung nghiệp, thuỷ sản nghiệp (Trang số - Một số hình ảnh minh họa trồng nông Bài 25: Tổ chức 18) nghiệp quan trọng lãnh thổ nông - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nghiệp - Lúa: Giá trị sản xuất lương thực tổng Bản đồ Nội dung Trang giá trị sản xuất ngành trồng trọt; diện tích gieo trồng lúa (so với diện tích trồng lương thực, diện tích qua năm); sản lượng lúa (qua năm); vùng sản xuất lương thực lớn nước, tỉnh trồng lúa (diện tích, sản lượng) lớn nước - Cây công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt; diện tích gieo trồng cơng nghiệp (so với tổng diện tích gieo trồng, diện tích qua Nông năm hàng năm lâu năm); số nghiệp cơng nghiệp chủ yếu (diện tích, sản lượng, phân (Trang số bố): cà phê, cao su, điều; phân bố số 19) loại công nghiệp hàng năm lâu năm: bơng, mía, lạc, thuốc lá, đậu tương, dâu tằm, dừa, hồ tiêu, cao su, chè, điều; diện tích trồng cơng nghiệp tỉnh - Chăn nuôi: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm; số lượng gia súc, gia cầm; sản lượng thịt xuất chuồng tỉnh theo đầu người; phân bố trâu, bò, lợn - Thuỷ sản: Giá trị sản xuất thuỷ sản tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản; điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thủy sản (bờ biển, vùng đặc quyền kinh tế biển, bãi Lâm tôm bãi cá, bãi triều, đầm phá, hải đảo, vụng, nghiệp vịnh, sông suối, kênh rạch, ao hồ ); sản lượng Thuỷ thuỷ sản (khai thác, nuôi trồng); phân bố (các sản tỉnh có khai thác ni trồng, tỉnh dẫn đầu (Trang số sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản) 20) - Lâm nghiệp: Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng nước qua năm, tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tỉnh; thành tựu trồng rừng; giá trị sản xuất lâm nghiệp - Thể trung tâm công nghiệp, điểm Công công nghiệp phân theo giá trị sản xuất công nghiệp nghiệp chung - Các ngành công nghiệp trung (Trang số tâm công nghiệp 21) - Thể giá trị sản xuất công nghiệp qua năm - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp Bài 24: Vấn đề phát triển nông nghiệp thủy sản Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp Trang Các ngành công nghiệp trọng điểm (Trang số 22) GTVT (Trang số 23) Thương mại (Trang số 24) Du lịch (Trang số 25) - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành cơng nghiệp Sự phân bố ngành công nghiệp chủ chốt nước ta *Bản đồ công nghiệp lượng Thể phân bố nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, cụm diezen, nhà máy thuỷ điện xây dựng mỏ than, mỏ dầu khai thác, hệ thống đường dây tải điện 500kv, trạm biến áp - Biểu đồ phụ thể sản lượng dầu thô, than qua năm - Biểu đồ tròn giá trị sản xuất ngành lượng tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp *Bản đồ cơng nghiệp thực phẩm - Thể phân bố quy mô giá trị ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (tỷ đồng) - Biểu đồ cột chồng: Thể giá trị sản xuất công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm qua năm (tỷ đồng) - Biểu đồ tròn thể giá trị sản xuất công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm tổng giá trị sản xuất toàn ngành - Thể tuyến đường giao thơng nước ta - Các đầu mối giao thông - Thể tổng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tỉnh tính theo đầu người - Tổng số người kinh doanh thương nghiệp dịch vụ tỉnh - Xuất nhập tỉnh - Thể kim ngạch buôn bán nước - Thể cấu giá trị hàng xuất nhập - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ qua số năm - Xuất nhập hàng hoá qua năm (tỷ USD) - Thể trung tâm du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn địa hình nước ta - Biểu đồ cột thể khách du lịch doanh thu từ du lịch qua năm - Biểu đồ tròn thể khách du lịch quốc tế Bài 27: Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm Bài 30: Vấn đề phát triển GTVT TTLL Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại du lịch Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại du lịch Trang đến Việt Nam qua năm - Hình ảnh tài nguyên du lịch nhân văn (cố đô Huế), tự nhiên (Vịnh Hạ Long) Bước 3: Giáo viên cần chuẩn bị kĩ Trong trình chuẩn bị lên lớp, GV cần ý dự kiến kiến thức khai thác từ Atlat, cách thức khai thác kiến thức đó; dự kiến kĩ HS cần sử dụng Đưa yêu cầu, hướng dẫn phù hợp thông qua việc thiết kế hoạt động dạy học phần với câu hỏi, tập chi tiết cho nội dung học; ý việc khai thác kĩ địa lý HS để em rèn luyện, đồng thời phát triển phương pháp tự học địa lý Bước 4: Lập dàn ý cho ngắn gọn, logic, hợp lí thuận tiện cho việc khai thác atlat Làm việc với SGK Địa lí 12: Xác định kiến thức thể trang đồ Atlat Địa lí Sắp xếp, hình thành đề cương (dàn ý) ngắn gọn, lơ gic, hợp lí, thuận tiện cho việc tìm kiến thức Atlat đảm bảo kiến thức kỹ cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ giảm tải chương trình Phần lớn học phần địa lí ngành kinh tế giảng dạy theo cấu trúc sau: Vai trò, điều kiện phát triển, thực trạng, phân bố Tuy nhiên dàn ý thay đổi theo cho phù hợp Bước 5: Kết hợp vơi phương tiện dạy học đại thiết bị dạy học khác Để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Địa lí từ Atlat việc sử dụng CNTT trình chiếu trang Atlat phóng to powerpoint cần thiết Nếu khơng ứng dụng CNTT giáo viên chuẩn bị đồ treo tường có sẵn hay phóng to số trang để theo dõi, kết hợp đồ Atlat với đồ treo tường, b Đối với học sinh: Để HS biết sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam học tập, nhằm cụ thể hố mặt không gian phân bố vật, tượng kinh tế đất nước, giáo viên cần hướng dẫn em kĩ xác định vị trí, tìm đặc điểm đối tượng địa lí trang đồ dựa vào kí hiệu, màu sắc, từ rút nhận xét, dựa vào loại biểu đồ đo tính, nhận xét, phân tích kết hợp với kiến thức học, so sánh, giải thích rút kết luận cần thiết qua bốn bước sau: Bước 1: Dựa vào mục đích câu hỏi để tìm trang cần đọc Bước 2: Đọc tên trang Atlat để hiểu nội dung trang Atlat thể có phù hợp với nội dung cần tìm hiểu hay không Bước 3: Xem bảng giải để biết đối tượng Địa lí cần tìm thể Atlat kí hiệu Bước 4: Đối chiếu ký hiệu thể đối tượng Địa lí cần tìm đọc Atlat theo yêu cầu câu hỏi Trang Giáo viên cần phải cho học sinh biết nội dung thường thể trang Atlat bao gồm: nội dung thể đồ nội dung thể biểu đồ Những nội dung thể đồ thường phân bố, quy mô đối tượng địa lí, biểu đồ kèm theo thường thể tình hình phát triển ngành Vì cần tìm hiểu phân bố học sinh phải làm việc với đồ, tìm hiểu trạng phát triển học sinh phải làm việc với biểu đồ Cách đọc biểu đồ : Tên biểu đồ để hình dung nội dung có phù hợp với nội dung cần khai thác khơng, từ chọn biểu đồ thích hợp trang khơng có biểu đồ mà đơi có nhiều biểu đồ thể nội dung khác Đọc kí hiệu phần giải để biết mục đích thể biểu đồ Phân tích số liệu ghi biểu đồ, so sánh số liệu để nhận xét kết luận theo nội dung học (sẽ trình bày cụ thể mục sau) * Những trang cần lưu ý sử dụng atlat: Trang 3: Ký hiệu chung: Chìa khóa mở kiến thức tập atlat Trang 5: Bản đồ hành chính: xác định vị trí, phạm vi tỉnh Trang 18: Nơng nghiệp chung: biết vị trí, phạm vi, ranh giới vùng nông nghiệp kinh tế nước ta Cách tiến hành khai thác kiến thức từ Átlat Giáo viên khai thác Atlat Địa lí Việt Nam qua khâu: Khâu chuẩn bị giảng: Khâu định chất lượng giảng Trên sở nội dung SGK, GV phải biết sử dụng Atlat kết hợp với đồ SGK, đồ treo tường, bảng số liệu để xây dựng phương pháp truyền thụ thích hợp chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp Tuy nhiên, soạn giảng, nội dung kiến thức SGK với đồ, biểu đồ chưa phù hợp tương ứng Điều đòi hỏi GV phải hiệu chỉnh, bổ sung sai sót để tài liệu thống với theo tính chuẩn xác khoa học Khâu giảng mới: GV sử dụng Atlat để khai thác nguồn tri thức phong phú Trên sở Atlat, GV đưa hệ thống câu hỏi, dạng tập để hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá, giành lấy kiến thức GV sử dụng Atllat phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Ngoài việc giúp cho HS đào sâu tri thức lĩnh hội được, Atlat giúp cho GV hướng dẫn HS lực quan sát phân tích tổng hợp để rút kết luận cần thiết có độ tin cậy Atlat giúp cho GV có thêm điều kiện thuận lợi để trình bày giảng cách đơn giản, đầy đủ, sâu sắc, tiết kiệm thời gian, truyền thụ kiến thức cách sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu Đặc biệt tạo trạng thái tâm lí thối mải, kích thích hứng thú nhận thức làm cho học trở nên sinh động hấp dẫn Khâu kiểm tra đánh giá: GV sử dụng Atlat kiểm tra, đánh giá HS mức độ nắm vững kiến thức, kĩ Địa lí tiết học Để đạt mục tiêu đó, GV cho HS câu hỏi, tập nhỏ, đòi hỏi HS phải quay ngược lại kiến thức vừa học để hiểu sâu Các câu hỏi, tập yêu cầu HS phải Trang làm việc với Atlat, bảng số liệu thống kê, lược đồ Vì Atlat cần thiết thuận lợi cho GV kiểm tra, đánh giá Hướng dẫn HS tự học ôn tập: GV sử dụng Atlat để nhằm củng cố kiến thức mà HS thu thập học, mở rộng tạo điều kiện lĩnh hội tài liệu cách sâu sắc GV sử dụng loại tập đa dạng làm nhà theo nguồn kiến thức củng cố mối liên hệ công việc làm lớp công việc làm nhà Atlat kích thích hứng thú học tập HS hướng dẫn GV Sau cách khai thác kiến thức Địa lí ngành kinh tế từ Atlat Địa lí Việt Nam qua số cụ thể: Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - Trang Atlat sử dụng: 18,19 - Những kiến thức khai thác từ atlat: 1/Tình hình phát triển phân bố lương thực 2/Tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp 3/Tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi - GV cho học sinh tiến hành sau /Tình hình phát triển phân bố lương thực: Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam em hồn thành dàn ý sau: Bảng 4.1 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ BÌNH QUÂN SẢN LƯỢNG LÚA THEO ĐẦU NGƯỜI( 2000-2007) NĂM Diện tích(nghìn ha) Năng suất(ta/ha) Sản lượng(nghìn tấn) Bình qn lúa theo đầu người(kg/người) 2000 2005 2007 Qua bảng số liệu vừa tính rút kiến thức * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlát cần đọc Bước 2: Đọc tên trang Atlat: trang 18 Nông nghiệp chung trang 19: Nông nghiệp để biết nội dung thể Bước 3: Tìm biểu đồ cần khai thác để rút kiến thức học GV yêu cầu học sinh dựa vào trang Atlat nông nghiệp (trang 19) - đồ lúa khai thác biểu đồ: "diện tích sản lượng lúa qua năm" + Tính suất lúa theo công thức NS= SL/S( tạ/ha) + Tính bình qn lúa/người theo cơng thức: TBL= SL/Số dân (số dân năm học sinh lấy trang dân số) Sau học sinh xử lý số liệu kết sau: BẢNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ BÌNH QUÂN SẢN LƯỢNG LÚA THEO ĐẦU NGƯỜI (2000-2007) NĂM Diện tích(nghìn ha) Năng suất(ta/ha) Sản lượng(nghìn tấn) 2000 7666 42,4 32530 2005 7329 49,0 35832 2007 7207 50,0 35942 Trang 10 Bình quân lúa theo đầu người(kg/người) 419,0 431 422 Qua bảng số liệu vừa tính học sinh rút kiến thức sau: + Diện tích lúa giảm chậm: năm 2007 giảm 459 nghìn so với năm 2000 + Năng suất lúa tăng nhanh: tăng 7,44 tạ/ha từ năm 2000 đến 2007 + Sản lượng lúa tăng nhanh: từ 2000- 2007 tăng 3412 nghìn + Sản lượng lúa BQ theo đầu người tăng chậm: tăng kg từ 2000-2007 Bước 4: GV hướng dẫn học sinh dựa vào trang 18 19 (bản đồ Lúa) tìm vùng có diện tích gieo trồng lúa so với diện tích trồng lương thực 90% để rút phân bố lúa Học sinh dựa vào màu sắc theo bảng giải để rút kiến thức: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước 2/ Tình hình phát triển phân bố công nghiệp: Giáo viên đặt câu hỏi: Yêu cầu học sinh dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trình bày tình hình phát triển phân bố số CN chủ yếu * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlát cần đọc Bước 2: Đọc tên trang Atlat: trang 18 Nông nghiệp chung trang 19: Nông nghiệp để biết nội dung thể Bước 3: Tìm biểu đồ cần khai thác để rút kiến thức học: Khai thác từ Biểu đồ "Diện tích CCN qua năm" xử lí số liệu cấu diện tích CCN kết sau: DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2000 2005 2007 Năm nghìn % nghìn % nghìn % Cây cơng nghiệp hàng năm 778 34,9 861 34,5 846 31,7 Cây công nghiệp lâu năm 1451 65,1 1633 65,5 1821 68,3 Tổng số 2229 100 2394 100 2667 100 Nhận xét rút kiến thức học: Tổng diện tích CCN nước ta tăng nhanh, đặc biệt CCN lâu năm (dẫn chứng) Cơ cấu: CCN lâu năm tăng tỉ trọng chiếm tỉ trọng cao ( 2007: 68,3%) Bước 4: Học sinh quan sát đồ nông nghiệp chung trang 18 đồ CCN trang 19, đồ miền tìm phân bố CCN theo mẫu sau: Đầu tiên hướng dẫn học sinh đọc giải để tìm ký hiệu CCN thể đồ Sau học sinh đối chiếu với đồ CCN đồ nông nghiệp chung để biết CCN có vùng Nếu trường hợp học sinh khơng biết vị trí ranh giới vùng giáo viên phải hướng dẫn học sinh đối chiếu vị trí với trang 18 để biết vị trí vùng nông nghiệp nước ta Sau rút kiến thức học: Cây công nghiệp CCN lâu năm Cà phê Nơi phân bố Chủ yếu vùng miền núi Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Trang 11 Cao su Chè Hồ tiêu Điều CCN hàng năm Mía Lạc Đậu tương Đay Cói Đơng Nam Bộ,Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Trung Du miền núi Bắc Bộ,Tây Nguyên( Lâm Đồng, Gia Lai) Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Chủ yếu vùng đồng Đồng Sông Cửu Long, Đông nam Bộ, Duyên hải miền Trung Bắc Trug Bộ, Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ, Đăk Lăk, Đồng Tháp Đồng sơng Hồng Đồng sơng Hồng(Ninh Bình) Thanh Hóa Ở phần giáo viên nên lưu ý học sinh: hỏi phân bố phạm vi nước trả lời vùng Kể từ nhiều đến Vì tương đối dài nên GV hướng dẫn học sinh khai thác lớp phân bố số loại CCN chủ yếu (chè, cà phê, cao su), sau theo cách tương tự học sinh nhà tìm phân bố loại lại theo mẫu tiết học hơm sau kiểm tra phần tập nhà 3/ Phân bố ngành chăn nuôi Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trình bày tình hình phân bố ngành chăn nuôi nước ta? * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung câu hỏi để tìm trang Atlát cần đọc Bước 2: Đọc tên trang Atlat: Trang 18 Nông nghiệp chung trang 19: Nông nghiệp để biết nội dung thể Bước 3: Tìm biểu đồ cần khai thác để rút kiến thức học Bước 4: Tìm phân bố vật nuôi chủ yếu nước ta Yêu cầu học sinh dựa vào đồ chăn nuôi đồ nơng nghiệp chung trang 18 tìm phân bố vật nuôi nước ta: Đầu tiên GV hướng dẫn học sinh đọc bảng giải để biết ký hiệu vật ni, sau đối chiếu đồ xem vùng vật ni cần tìm đọc tên vùng (lưu ý: đọc tên vùng từ ni nhiều đến ni ít) Dựa vào đồ chăn ni trang 19, tỉnh có biểu đồ cột số lượng đàn gia súc học sinh vào chiều cao cột tìm tỉnh vùng có đàn gia súc lớn Rút kiến thức học cần thiết: + Trâu: Trung du miền núi Bắc Bộ( Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn ) Bắc Trung Bộ( Nghệ An) + Bò: Duyên hải bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên( Gia Lai, Đăk Lak) + Lợn: Đồng Sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ + Gia cầm: Gà Đồng sông Hồng Vịt đồng sông Cửu Long… Bài 27: CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Trang atlat sử dụng: 22 Những kiến thức khai thác từ atlat: + Tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp lượng(than, dầu khí, điện) + Tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Trang 12 GV cho học sinh tiến hành sau: 1/Tình hình phát triển phân bố công nghiệp lượng Khi dạy đến phần tình hình phát triển phân bố ngành: than, dầu khí, điện, GV hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Atlat theo cấu trúc phần sau: a/ Đối với phần tình hình phát triển phân bố ngành than Bước 1: Yêu cầu học sinh tự xác định trang đồ cần khai thác (đọc tên đồ có chứa nội dung kiến thức) Sử dụng đồ công nghiệp lượng đồ: Các ngành công nghiệp trọng điểm Nhận xét biểu đồ "Sản lượng khai thác than nước ta qua năm" Bước 2: Về phân bố mỏ than, GV hướng dẫn học sinh tìm ký hiệu mỏ than bảng giải bên cạnh, học sinh biết than ký hiệu hình vng tơ đen giải thích thêm ký hiệu lớn nhỏ khác thể trữ lượng khác Sau đối chiếu lên đồ tìm vị trí có mỏ than đọc tên tỉnh nơi có mỏ than Ở phần số học sinh lúng túng chưa biết cách đọc tên tỉnh thường nhầm với tên mỏ giáo viên nhắc lại cách đọc tên tỉnh (Viết chữ in hoa có dấu màu nâu đỏ đối chiếu với trang đồ Hành để tìm tên tỉnh) Rút kiến thức học: Phân bố: Than antraxít:ở Quảng Ninh; Than mỡ Thái Nguyên; Than nâu ĐBSH; Than bùn ĐBSCL… Sản lượng: tăng đạt 34 triệu tấn(2005) b/ Đối với phần tình hình phát triển phân bố dầu khí Bước 1: Yêu cầu học sinh tự xác định trang đồ cần khai thác (đọc tên đồ có chứa nội dung kiến thức) Bản đồ công nghiệp lượng đồ Các ngành công nghiệp trọng điểm Nhận xét biểu đồ"Sản lượng khai thác dầu thô nước ta qua năm." Bước 2: Đọc tên xác định mỏ trầm tích biển: GV hướng dẫn học sinh sử dụng trang đồ "Địa chất, khoáng sản" dựa vào đồ bên góc phải xem ký hiệu bể trầm tích màu vàng đối chiếu lên đồ xác định vị trí đọc tên Về phân bố mỏ dầu: GV hướng dẫn học sinh tìm ký hiệu mỏ than bảng giải bên cạnh, học sinh biết mỏ dầu ký hiệu hình thang tơ đen giải thích thêm ký hiệu lớn nhỏ khác thể trữ lượng khác Sau đối chiếu lên đồ tìm vị trí có mỏ dầu khí nước ta đọc tên tỉnh nơi có mỏ dầu khí Ở phần đa số mỏ dầu khí nằm ngồi khơi nên số học sinh lúng túng chưa biết thuộc tỉnh thường hướng dẫn học sinh đối chiếu vào đất liền để biết mỏ dầu khí thuộc tỉnh Rút kiến thức học: Trang 13 - Tập trung: bể trầm tích Sơng Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai, - Sản lượng dầu tăng nhanh đạt 18,5 triệu (Năm 2005) - Phân bố: Thềm lục địa Bà Rịa- Vũng Tàu, Khí Đồng sơng Hồng c/ Đối với phần tình hình phát triển phân bố điện Bước 1: Yêu cầu học sinh tự xác định trang đồ cần khai thác (đọc tên đồ có chứa nội dung kiến thức) Bản đồ công nghiệp lượng đồ Các ngành công nghiệp trọng điểm Sản lượng điện: Nhận xét biểu đồ "Sản lượng điện nước qua năm" Từ rút kết luận Bước 2: Về phân bố: Hướng dẫn học sinh tìm ký hiệu nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đường dây tải điện bảng giải bên cạnh, học sinh biết được: + Nhà máy thủy điện xây dựng: màu xanh + Nhà máy thủy điện xây dựng: màu trắng + Nhà máy nhiệt điện xây dựng: màu đỏ + Đường dây tải điện 500KV: Đường màu đỏ + Đường dây tải điện 200KV: Đường màu xanh Sau đối chiếu lên đồ đọc tên số nhà máy thủy điện, nhiệt điện nơi xây dựng, công suất thiết kế GV lưu ý với học sinh nhà máy thủy điện đọc tên sông nơi nhà máy thủy điện xây dựng, vị trí thuộc tỉnh nước ta (tìm tên tỉnh hướng dẫn trên) Các nhà máy nhiệt điện đọc tên tỉnh nơi có nhà máy xây dựng Còn cơng suất thiết kế dựa vào kích thước ngơi sao.Tuy nhiên phần atlat thể công suất 1000MW khơng thể xác công suất thiết kế nhà máy Rút kiến thức học: - Sản lượng điện tăng nhanh: 5,2 tỉ Kwh (1985 ) 52,1 TỈ kWh (2005) - Đường dây 500 kv xây dựng từ Hồ Bình Phú Lâm (Tp.HCM) đưa vào hoạt động * Thủy điện: - Đã xây dựng: Hòa Bình (trên 1000MW) - Sông Đà; Sơn La - Sông Đà ; Yaly (Dưới 1000MW) - Sông Xê xan; Trị An (dưới 1000 MW) - Đồng Nai; Tuyên Quang (340 MW) Sông Gâm - Đang xây dựng: Cửa Đạt: Sông Chu; Bản Vẽ: Sông Cả * Nhiệt điện: - Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: lượng mặt trời, sức gió… - Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu dựa vào than Quảng Ninh + Phả Lại1 (trên 1000 MW): Hải Dương + ng Bí ng Bí mở rộng (trên 1000 MW); Quảng Ninh - Các nhà máy nhiệt điện miền Trung miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí ( Phú Mỹ 1, 2, 3, (4100 MW), Cà Mau 1, (1500 MW)… Trang 14 2/ Tình hình phát triển phân bố công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm a/ Tình hình phát triển: Yêu cầu học sinh nhận xét biểu đồ "Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến LTTP qua năm" "Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến LTTP so với tồn ngành cơng nghiệp" rút kết luận b/ Phân bố ngành công nghiệp CBLTTP: Hướng dẫn học sinh tìm ký hiệu ngành chế biến bên cạnh đồ Đối chiếu lên đồ để biết phân bố ngành số ngành, tên trung tâm công nghiệp Rút quy luật phân bố chung: hầu hết ngành công nghiệp chế biến LTTP phân bố nơi kinh tế phát triển, đông dân thị trường tiêu thụ rộng (Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng ) nơi gần nguồn nguyên liệu chế biên Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Trang Atlat sử dụng:21 - Những kiến thức khai thác từ atlat: +Xác định quy mô,cơ cấu ngành trung tâm công nghiệp nước ta - GV cho học sinh tiến hành sau: Khi dạy đến phần trung tâm công nghiệp GV yêu cầu học sinh sử dụng đồ trang 21 xác định quy mô, cấu ngành số trung tâm công nghiệp, bước tiến hành sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh tự xác định trang đồ cần khai thác (đọc tên đồ có chứa nội dung kiến thức, đồ: công nghiệp chung) Bước 2: Đọc tên trung tâm: Tên trung tâm công nghiệp viết chữ thường màu đen, in đậm Quy mô: Dựa vào bán kính hình tròn đối chiếu bán kính với trang atlat số biết gía trị sản xuất trung tâm cơng nghiệp theo bán kính hình tròn sau: + Trên 120 nghìn tỉ đồng: Rất lớn + Từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng: lớn + Từ - 40 nghìn tỉ đồng: trung bình + Dưới nghìn tỉ đồng: nhỏ Cơ cấu ngành trung tâm: Trong trung tâm cơng nghiệp có ký hiệu khác nhau, ký hiệu ngành trung tâm nên yêu cầu học sinh đối chiếu ký hiệu trung tâm với bảng giải trang đọc tên ngành trung tâm Ví dụ: 1/ Trung tâm cơng nghiệp Hà Nội: Quy mơ 120 nghìn tỉ đồng lớn Các ngành cơng nghiệp: khí, hóa chất, điện tử luyện kim đen, sản xuất ô tô, vật liệu xây dựng, dệt may, sản xuất giấy, chế biến nông sản 2/ Trung tâm công nghiệp TPHCM: Quy mô 120 nghìn tỉ đồng lớn Các ngành cơng nghiệp: khí, hóa chất, điện tử luyện kim đen, sản xuất ô tô, Trang 15 vật liệu xây dựng, dệt may, sản xuất giấy, chế biến nông sản, nhiệt điện, luyện kim đen Bài 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC Trang Atlat sử dụng:23 - Những kiến thức khai thác từ atlat: +Xác định tuyến đường ô tô nước ta (Đường số mấy? điểm bắt đầu tỉnh nào? kết thúc tỉnh nào? Chạy qua tỉnh thành phố nào?) cửa quốc tế (tên cửa khẩu, thuộc tỉnh nào?) +Xác định tuyến đường sắt nước ta (Tên đường? điểm bắt đầu tỉnh nào? kết thúc tỉnh nào? Chạy qua tỉnh thành phố nào?) + Xác định tuyến đường biển, cảng biển, cảng sơng + xác định dược tên, vị trí sân bay quốc tế nước.Các đầu mối giao thông quan trọng - GV cho học sinh tiến hành sau: a Xác định tuyến đường ô tô nước ta Bước 1: Yêu cầu học sinh tự xác định trang đồ cần khai thác(đọc tên đồ có chứa nội dung kiến thức) Bản đồ: Giao thông Bước 2: Yêu cầu học sinh xem bảng giải để biết tuyến đường ô tô đường màu đỏ, có ghi số số tuyến đường Đối chiếu lên đồ tìm đồ điểm bắt đầu tuyến đường thuộc tỉnh nào? chạy qua tỉnh thành phố nào? tỉnh kết thúc Ví dụ: Tuyến quốc lộ 1A Lạng sơn đến Cà Mau Chạy qua tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, TPHCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau b Các cửa quốc tế (tên cửa khẩu, thuộc tỉnh nào?) Yêu cầu học sinh xem bảng giải để biết ký hiệu cửa Đối chiếu lên đồ tìm đồ tên cửa thuộc tỉnh nào? Ví dụ: - Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn) c Xác định tuyến đường sắt nước ta (Tên đường? điểm bắt đầu tỉnh nào? kết thúc tỉnh nào? Chạy qua tỉnh thành phố nào?) - Yêu cầu học sinh xem bảng giải để biết tuyến đường sắt đường màu đen - Đối chiếu lên đồ tìm đồ điểm bắt đầu tuyến đường thuộc tỉnh nào? chạy qua tỉnh thành phố nào? tỉnh kết thúc Ví dụ: - Tuyến đường sắt thống Bắc- Nam: Từ Hà Nội đến TPHCM Chạy qua tỉnh: Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, hà Tĩnh, Quảng Bình, Trang 16 Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, TPHCM, d Xác định tuyến đường biển, cảng biển, cảng sông - Yêu cầu học sinh xem bảng giải để biết ký hiệu cảng biển hình neo màu xanh, cảng sơng hình neo màu đen Sau đối chiếu lên đồ đọc tên cảng biển, cảng sông e Xác định dược tên, vị trí sân bay quốc tế nước - Yêu cầu học sinh xem bảng giải để biết ký hiệu sân bay quốc tế hình máy bay màu đỏ, nước hình máy bay màu đen Sau đối chiếu lên đồ đọc tên sân bay quốc tế Ví dụ: - Nội Bài (Hà Nội), Cát Bi (Hải Phòng), Đà Nẵng(TP Đà nẵng) Tân Sơn Nhất (TPHCM), Cần Thơ ( TP Cần Thơ) Ngồi xác định đường bay, tuyến giao thông đường biển đường sông IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Trong nhiều năm học, thân vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng số nội dung khai thác kiến thức atlat Địa lí Việt Nam vào dạy phần địa lí Các ngành kinh tế Địa lí 12 Trung tâm thấy: Kết học tập học sinh qua học: Thông qua việc dự thăm lớp, tơi nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập tốt, học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chủ động tích cực tìm hiểu thơng tin internet Khi giáo viên u cầu học sinh khai thác kiến thức atlat để giải nhiệm vụ học học sinh hăng hái, sơi thảo luận trình bày ý kiến Phát triển lực hoạt động nhóm, lực trình bày thuyết trình trước đám đơng Học sinh có khả thu thập xử lí thơng tin Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh, học sinh tích cực trao đổi thảo luận, chủ động bày tỏ quan điểm làm cho tiết học sôi sinh động Qua việc dạy học giúp học sinh phát triển tư duy, phát triển kỹ làm việc nhóm; kỹ phân tích tranh ảnh, đồ… Đối tượng học sinh lớp 12A2 có sử dụng kiến thức Atlat tiết dạy, lớp đối chứng 12A1 dạy học theo cách thông thường không sử dụng kiến thức Atlat tiết học tương ứng Để so sánh kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm, tơi có kiểm tra chung với nội dung kiến thức Tiêu chí đánh giá hiệu học tập hai lớp là: + Mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua số học sinh tham gia xây dựng + Kết nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức thông qua tỷ lệ học sinh đạt điểm cao (khá, giỏi) kiểm tra Tiết học hiệu thể lớp 12A2 số học sinh tham gia xây dựng nhiều kết kiểm tra kiến thức có nhiều em nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức đạt điểm cao 12A1 Trang 17 Tiêu chí Lớp 12 A2 Lớp 12 A1 Mức độ hứng thú Số học sinh tham gia xây Số học sinh tham gia xây học tập học dựng nhiều dựng sinh Kết nhớ kiến Tỷ lệ học sinh nhớ kiến Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, hiểu vận thức, hiểu vận thức, hiểu vận dụng kiến thức cao, dụng kiến thức thấp, dụng kiến thức khoảng điểm khoảng điểm giỏi thông qua kiểm giỏi (7- 10 điểm) khơng có, điểm tra chiếm 70-80% 30- 40% Kết học lực cuối năm: Lớp 12A1 (Đối chứng) 12A2 (Thực nghiệm) Sĩ số Tỉ lệ Giỏi % Khá % TB % Yếu % 40 0 15 37, 25 62, 0 40 15,0 23 57, 11 27, 0 Rõ ràng việc khai thác Atlat giảng dạy Địa lí 12 nói chung phần Địa lí kinh tế ngành nói riêng mang lại hiệu cao thiết thực giáo dục Khắc phục việc dồn nén kiến thức lí thuyết, tải tiết học địa lí ngành kinh tế Xóa bỏ tư tưởng "môn phụ" học sinh để từ chỗ học sinh "khơng thích" đến "thích" học mơn địa lí Trong trình khai thác kiến thức từ atlat phát huy tính tích cực, suy nghĩ, khả tìm tòi khám phá tư học sinh Giảm bớt áp lực học cho học sinh Giờ mơn địa lí khơng "nỗi lo" em mà môn "mong chờ", môn mạnh đa số học sinh kỳ thi THPT QG hàng năm Từ kết khẳng định mục đích đề tài đặt tơi thực thành công PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ giải pháp biện pháp thực áp dụng vào thực tế Trung tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân nơi công tác bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học đạt hiệu cao Qua trình giảng dạy mơn Địa lí nhiều năm qua đạt kết ngày nay, rút học kinh nghiệm sau: Để đạt hiệu cao q trình giảng dạy mơn Địa lí giáo viên phải sử dụng kết hợp đồ tranh ảnh mà tiêu biểu Atlat Địa lí Việt Nam xuyên suốt năm học Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn số bài, số mục SGK không đưa đồ vào nên trình soạn giảng GV cần bổ sung, kết Trang 18 hợp với hệ thống đồ Atlat, với phương tiện trực quan khác cách chọn lọc tùy đối tượng HS để áp dụng linh hoạt, góp phần nâng cao kết học tập người học Hướng dẫn học sinh phân tích dựa Atlat cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng đồ phải có nội dung phù hợp với kiến thức cần tìm hiểu Khi phân tích đồ cần phải ý đọc ước hiệu, ký hiệu, mầu sắc, hình dáng kích thước để phân tích đảm bảo tính xác, khoa học, phải tìm tòi chi tiết, khơng bỏ sót kiện đồ - Cần ý nghiên cứu kỹ biểu đồ, thích kèm theo để nắm vững chi tiết nhỏ Khi hướng dẫn học sinh phải yêu cầu em sử dụng đồ nào, trang cho phù hợp với nội dung học? Phải phân tích kiện có đặc điểm bật? Cần khai thác đồ, lược đồ hay biểu đồ để tìm hiểu kiến thức bài? - Giáo viên cần hình thành thói quen cho học sinh sử dụng Atlat biết khai thác kiến thức trước, kiến thức sau Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh phân tích giải thích phải ngắn gọn, rõ ràng, xác, tránh rườm rà vụn vặt, gây tâm lí nhàm chán cho học sinh Muốn có hiệu giảng cao, chất lượng tốt, người thầy phải chuẩn bị kĩ giảng, thiết bị phục vụ cho bài, tình đột xuất xảy Nếu giáo viên rèn luyện kĩ phần kĩ cho học sinh từ đầu học sinh học tập thi tốt nghiệp, kết em học sinh chắn tốt góp phần phát triển tư nhận thức học sinh Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Nghị TW đề Chất lượng dạy học mơn địa lí nâng cao lên, học sinh có lòng say mê u thích mơn địa lí Để đạt điều đó, thân cán giáo viên phải tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun môn, linh hoạt, sáng tạo, đổi phương pháp giảng dạy Tất giáo viên biết atlat quan trọng giảng dạy, kiểm tra đánh giá địa lí 12, Átlat câu thần chú"vừng mở cửa ra" tất kiến thức, kỹ địa lí có Vì vậy, giáo viên cần lưu ý điều học sinh để tránh tư tưởng ỷ lại em trình học tập Kiến nghị : Để tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn địa lí giáo viên phải sử dụng tổng hợp, linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy Vì thế, cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ cho giáo viên, cập nhật kiến thức mới, phương tiện thiết bị đại hỗ trợ dạy học Cần tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ cho giáo viên học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nghiệp đổi Trang 19 Trên số biện pháp tiếp tục thực dạy học địa lí Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, thân cố gắng Song điều kiện khả thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2019 Tơi cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hằng Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc Bản đồ học đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2005 Lâm Quang Dốc Hướng dẫn sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Dược (chủ biên) Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 1991 GS.TS Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn học khai thác át lát địa lí Việt Nam NXB Đại học quốc gia TPHCM năm 2013 Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2018 Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí 12 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, năm 2009 Mạng INTERNET Trang 21 ... phần Địa lí ngành kinh tế nói riêng mang lại hiệu cao Vì tơi mạnh dạn trình bày cách khai thác kiến thức Địa lí ngành kinh tế từ Atlat qua giải pháp: "Một số kinh nghiệm khai thác kiến thức Địa. .. Địa lí ngành kinh tế từ Atlat nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí 12 " Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm khai thác kiến thức atlat, khắc phục việc dồn nén kiến thức lí... từ chỗ học sinh "khơng thích" đến "thích" học mơn Địa lí, nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí Đối tượng nghiên cứu: Một số tiết học Địa lí lớp 12 sâu vào khai thác kiến thức từ Atlat phần Địa lí ngành

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức cao, khoảng điểm khá giỏi (7- 10 điểm) chiếm 70-80%.

  • Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức thấp, khoảng điểm giỏi không có, điểm khá 30- 40%

  • Kết quả học lực cuối năm:

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận:

  • 2. Kiến nghị :

  • Để tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn địa lí giáo viên phải sử

  • dụng tổng hợp, linh hoạt nhiều phương pháp trong giảng dạy. Vì thế, các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ năng cho giáo viên, cập nhật những kiến thức mới, phương tiện thiết bị hiện đại hỗ trợ dạy học. Cần tạo điều kiện về kinh phí hỗ trợ cho giáo viên học tập bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng sự nghiệp đổi mới.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan